Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

từ tiết 1-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.91 KB, 17 trang )

phần một: lịch sử thế giới
Tiết 1
Bài 1: Sơ lợc về môn lịch sử
A. Mục tiêu bài học :
- Giúp H hiểu lịch sử à một KH có ý nghĩa qt đv mỗi ngời, học LS là cần thiết
- Bớc đầu bồi dỡng cho H ý thức về tính chính xác và sự ham thích HT bộ môn
- Bớc đầu giúp H có kỹ năng liên hệ thực tế và quan sát.
B. Ph ơng tiện DH:
- G: SGV - SGK
- H: SGK - tranh ảnh
C. Tiến trìnhDH
1/ KTCB:
2/ Học bài mới:
- Bậc tiểu học, các em đã làm quen với môn lịch sử dới hình thức các câu
chuyện LS. Từ THCS trở lên học LS nghĩa là tím hiểu nó dới hình thức là 1 KH.
Vậy để học tốt và chủ động, các em phải hiểu LS là gì?
1/ Lịch sử là gì:
G
H dẫn H đọc SGK: Từ đầu.......... ngày nay
- Có phải cây cỏ, loài vật ngày từ khi ra đời
đã có hình dạng nh ngày nay? Vì sao?
MR: Ông, bà, cha, mẹ các em đều phải trải
qua qt sinh ra, lớn lên, già đi tất cả mọi vật
trên trái đất ( cây cối, con vật, con ngời) đều
có qt nh vậy. Quá trình phát sinh, phát triển
một cách khách quan theo trình tự t của TN
& XH chính là LS.
- LS là gì? Có gì khác nhau giữa lịch sử 1
con ngời và lịch sử xã hội loài ngời? LS mà
chúng ta học là gì?
(Con ngời chí có hđ riêng của mình


H
Đọc SGK
Trả lời dựa vào SGK
và liên hệ.
Thảo luận
Ghi bảng
- Là những gì diễn
ra trong quá khứ.
- là một K/ học
dựng lại toàn bộ hd
của con ngời và
XH loài ngời trong
QK.
XH: liên quan đến tất cả ( nhiều ngời, nhiều
nớc, nhiều lúc.......)
2/ Học lịch sử để làm gì:
H.đ: Làm thế nào để hiểu đợc trong quá khứ, tổ tiên, ông bà dã sống ntn tạo ra
đất nớc.
Y/cầu H quan sát H1 và hỏi câu hỏi trong
SGK
( Vì con ngời, sự vận động của tráiđất, yếu
tố khác........)
Mọi vật đều luôn phát triển, vậy chúng ta
cần biết những phát triển đó không?
Tại sao có những phát triển đó?
Học LS để làm gì?
- Em cho biết, trong vịêc trồng lúa nớc, cha
ông ta dã rút ra kinh nghiệm gì mà ngày nay
nhân dân ta vẫn làm theo?
(N' n'c...., khoai ruộng lạ.....)

KL: Biết sử không chỉ để biết , ghi nhớ mà
phải (hiểu sâu sắc) qk, hiểu rõ hiện tại đóng
góp những nhiệm vụ trớc mắt)
Quan sát H1 & thảo
luận
Liên hệ thực tế để
trả lời
- Hiểu cội nguồn
dân tộc, tổ tiên.
- Biết qt sống, lđ,
Đt của con ngời.
Góp phần xây
dựng đất nớc
3/ Dựa vào đâu để biết và dựng lại lịch sử:
- H. dẫn H dọc ý 1 SGK :T........ truyền
miệng và sử dụng câu hỏi trong SGK
- Kể những loại t liệu truyền miệng mà em
biết?
( Tiểu thuyết, cổ tích, thần thoại)
Thờng phản ánh một phần lịch sử
- Hãy lấy ví dụ về 1 truyền thuyết nói về
quá trình bảo vệ đất nớc ở địa phơng Sóc
Sơn?
y/c học sinh đọc sách giáo khoa phần còn
lại và trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa
Đọc SGK và liệt kê
loại tài liệu truyền
miệng
Lấy ví dụ
Đọc SGK và trả lời

- T liệu truyền
miệng
- T liệu hiện vật
- Quan sát H1 - 2, theo em có những chứng
tích hay t liệu nào do ngời xa để lại?
- Bia đá thuộc loại gì? Đây là loại bia gì?
Tại sao em biết đó là bia tiến sĩ?
- MR: một điểm của lịch sử là khi xẩy ra,
sự kiện không diễn lại, không thể làm TN
nh đối với các môn tự nhiên. Học lịch sử
phải dựa vào tài liệu ( t liệu) là chủ yếu, tài
liệu phải chính xác, khoa học, đáng tin cậy.
Thảo luận
- T liệu chữ viết
3/ Sơ kết bài:
Mỗi chúng ta đều phải học và biết lịch sử, đặc biệt là lịch sử dân tộc Việt
Nam nh Bác Hồ đã nói : " Dân ta phải biết sử ta
Cho tờng gốc tích nớc nhà Việt Nam"
4/ Củng cố
Học lịch sử giúp em những hiểu biết gì?
5/ H ớng dẫn học bài:
Giải thích câu danh ngôn cuối bài và xem bài 2
Tiết 2
Bài 2: Cách tính thời gian trong lịch sử
A/ Mục tiêu bài học:
- Giúp học sinh hiểu tầm quan trọng của việc tính thời gian trong lịch sử, thế nào là
âm - dơng - công lịch, biết cách đọc ghi năm tháng theo công lịch.
- Giúp học sinh biết quý thời gian, bồi dỡng ý thức về tính chính xác khoa học
- Bồi dỡng cách ghi, tính năm, khoảng cách giữa các TK với hiện tại.
B/ Ph ơng tiện dạy học:

-H: SGK, lịch treo tờng
- G: SGK - SGV, quả địa cầu
C/ Tiến trình DH :
1/ KTCB: Tại sao chúng ta phải học lịch sử? Giải thích câu " Lịch sử là thày dạy của
cuộc sống"
2/ Học bài mới:
- ở bài trớc các em đã biết lịch sử là những gì diễn ra trong quá khứ theo trình tự thời
gian có trớc, có sau. Vậy ngời xa nghĩ ra cách ghi và tính thời gian nh thế nào?
1/ Tại sao phải xác định thời gian?
H.đ 1: KTGĐ: H hiểu vì sao phải tính thời gian trong lịch sử:
H. dẫn H tìm hiểu SGK: ý 1: LS ... t
- Nhìn vào H1 - 2 (B1) các em, có thể biết tr-
ờng làng hoặc tấm bia đá đợc dựng lên cách
đây nhiều năm?
Chúng ta có cần biết dựng một tấm bia tiến sĩ
nào đó không?
- Phân tích: Giả sử tất cả các SKLS đều không
ghi lại thời gian cụ thể, chỉ ghi ngày xa thôi
thì chúng ta có thể hêỉu và dựng lại lịch sử đợc
không? Vậy việc xác định thời gian là thực sự
cần thiết
Muốn dựng lại lịch sử chúng ta phải biết SK
đó xảy ra vào thời gian nào? ở đâu rối sắp xếp
lại với nhau theo trật tự thời gian.
- Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản
quá trình của lịch sử .
Thảo luận nhóm
Nghe G t' trình Muốn hiểu và
dựng lại lịch sử
phải sắp xếp tât

cả các sự kiện
theo trình tự thời
gian.
H.d 2: Hiểu cơ sở để xác định thời gian.
Quan sát TN, em thấy có hiện tợng nào lặp
đi lặp lại?
Dựa vào đâu và bằng cách nào con ngời
sáng tạo ra đợc cách tính thời gian?
Phân tích: Những hiện tợng thiên nhiên lặp
đi lặp lại, thời tiết ảnh hởng sin hoạt con ngời,
nhận thức đợc thời gian, xác định đựơc thời
gian.
Thảo luận nhóm
2/ Ng ời x a đã tính thời gian nh thế nào?
H. dẫn học sinh đọc SGK: - Dựa vào đâu
để ngời xa tính lịch?
G. vận dụng kiến thức Địa: Trải qua thời
gian dàu, ngời xa quan sát và nhận thấy sự
di chuyển của trái đất xung quanh mặt trời
và mặt trời xung quanh trái đất tạo ra hiện
tợng ban ngày- ban đêm. Tính toán sự di
chuyển đó làm ra lịch. Chia ra ngày, tháng,
năm, giờ, phút, giây.
HĐ 2: Cách chính để tính thời gian của ng-
ời xa:
Chú ý: Ngời xa cho rằng mặt trăng, mặt
trời đều quanh quanh trái đất tính khá
chính xác: 1 tháng ( tuần trăng) = 29 - 30
ngày. 1 năm có 360 - 365 ngày ( cách đây
4000 - 3000 năm ngời phơng đông đã sáng

tạo ra lịch)
Theo A.L: cứ 4 năm có 1 năm nhuận
Bằng tính toán khoa học: 1 năm = 365
ngày 6 giờ
- Chia số ngày đó cho 12 tháng thì số ngày
cộng lại là bao nhiêu? Thừa bao nhiêu?
Làm thế nào?
- 4 năm có 1 năm nhuận và thêm 1 ngày
vào tháng 2 ở năm đó.
VD: Năm nào có 2 số cuối chia hết cho 4 -
là năm nhuận.
Tháng 2 có 29 ngày - Lịch ta dùng là âm
lịch.
Đọc SGK và trả lời
Nghe G giải thích
Làm phép tính
- Âm lịch
- Dơng lịch
3/ Thế giới cần có một thứ lịch chung hay không?
Tại sao nhu cầu thóng nhất cách tính thời
gian của xã hội loài ngời đựơc đặt ra?
KL: Thế giới có cần 1 thứ lịch chung hay
không?
HĐ 2: TG dùng lịch chung là lịch gì ? cách
tính lịch đó nh thế nào?
G. thích: lịch ta (âm - dơng lịch) chỉ dùng
trong sinh hoạt.
dân gian- Lịch tây đựơc sử dụng rộng rãi
trên TG
G.thích từ công nguyên: CN là năm twong

truyền chúa Giêsu sáng lập đạo Cơ đốc
( gọi thiết chúa hoặc Kitô) sinh ra. Đó là
năm đầu CN. Thời gian trớc đó gọi là trớc
công nguyên sau đó gọi là sau công
nguyên.
1 TK đựơc tính từ năm 01 đến 100 của thế
kỷ ấy:
TK I - 100 năm TK XX từ 1901 -
2000
TK II - 200 năm TNK I từ 1 -
1000
Thảo luận nhóm
Ghe G g.thích
- Dựa vào các
thành tựu KH d-
ơng lịch đợc hoàn
chỉnh - Gọi là
công lịch.
- Công lịch lấy
năm chúa Giêsu
ra đời là năm đầu
tiên của CN
Trớc năm đó là
TCN - 100 năm
đó là 1 TK
- 1000 năm đó là
1 thiên niên kỷ
Minh hoạ bằng trục năm: TCN CN

111 40

3/ Sơ kết bài:
Xác định thời gian là một nguyên tắt cơ bản quá trình của lịch sử. Do n/c ghi
nhớ và xác định thời gian từ thời xa xa của con ngời đã sáng tạo ra lịch, tức là có
cách tính và xác định thời gian thống nhất cụ thể.
4/ Củng cố:
Theo em vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày tháng năm âm
lịch?

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×