Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tải Hướng dẫn giải một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8 - Sáng kiến kinh nghiệm môn Hóa học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.75 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Mục lục</b>


Mục lục...1


I. Sơ lược lý lịch tác giả...2


II. - Sơ lược đặc điểm tình hình...2


- Tên sáng kiến...2


- Lĩnh vực...2


III. Mục đích yêu cầu của sáng kiến...2


1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến...2


2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến...3


a. Lí do chọn đề tài...2


b. Điểm mới trong nghiên cứu...3


3. Nội dung sáng kiến...3


<b> a. Tiến trình thực hiện...3</b>


b. Thời gian thực hiện...3


c. Biện pháp tổ chức...3


IV. Hiệu quả đạt được...12



1. Đối với học sinh...12


2. Đối với giáo viên...12


3. Đối với tổ chuyên môn...12


4. Đối với trường...12


V. Mức độ ảnh hưởng...13


1. Khả năng triển khai...13


2. Bài học kinh nghiệm...13


VI. Kết luận...14


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN CAO CẢNH</b> <b> Độc lập – Tự do – Hạnh phúc</b>


<i> Long Điền B, ngày 24 tháng 12 năm 2018</i>


<b>BÁO CÁO</b>



Kết quả thực hiện sáng kiến



<b>I. Sơ lược lý lịch tác giả:</b>


- Họ và tên: Nguyễn Thanh Phong. Giới tính: Nam.
- Ngày tháng năm sinh: 24/06/1978.



- Nơi thường trú: Ấp Thị 2, TT Chợ Mới – huyện Chợ Mới – An Giang.
- Đơn vị công tác: Trường THCS Nguyễn Cao Cảnh.


- Chức vụ hiện nay: Giáo viên.


- Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Hóa.
- Lĩnh vực cơng tác: Dạy lớp mơn Hóa.


<b>II. – Sơ lược đặc điểm tình hình đơn vị: </b>


<b> - Trường THCS Nguyễn Cao Cảnh có 14 lớp học, tồn trường có 32 giáo viên, chia làm 5</b>
tổ chuyên môn. Đội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình trong cơng tác, có trình độ chun mơn
cao và ứng dụng tốt công nghệ thông tin. Ban Giám Hiệu rất quan tâm đến công tác giảng
dạy để nâng cao chất lượng bộ mơn. Cơng Đồn quan tâm động viên, hỗ trợ giáo viên
trong giảng dạy, hỗ trợ các phong trào.


<b> - Chính quyền địa phương nhiệt tình quan tâm đến cơng tác giáo dục của nhà trường.</b>
<b>- Là thành viên thuộc tổ Toán – Tin – Hóa, là tổ ghép, tồn trường có 01 giáo viên dạy</b>
Hóa khối 8, 9 nên gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.


<b> - Một bộ phận phụ huynh do bận đi làm ăn xa, ít quan tâm đến việc học tập của các em.</b>
<b> - Phịng bộ mơn Hóa học đã bàn giao, chưa sử dụng được do chưa có hệ thống nước.</b>


<b>– Tên sáng kiến: Hướng dẫn giải một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học cho</b>
học sinh lớp 8.


<b> – Lĩnh vực: Hóa học.</b>


<b>III. Mục đích yêu cầu của đề tài, sáng kiến:</b>



<b>1. Thực trạng ban đầu trước khi áp dụng sáng kiến:</b>


- Học sinh lớp 8 là lớp học mới bắt đầu tiếp cận với bài tập tính theo phương trình hóa
học (PTHH). Khi gặp dạng bài tập này các em thường bị lúng túng, khó hiểu, nhất là tìm
cách giải.


- Các em chưa khắc sâu các bước giải bài tập tính theo phương trình hóa học, chưa nắm
chắc các cơng thức chuyển đổi (số mol, khối lượng chất…) hoặc cơng thức tính nồng độ
mol, nồng độ phần trăm của dung dịch.


- Kĩ năng lập PTHH cịn yếu: viết sai cơng thức hóa học của các chất phản ứng và chất
mới sinh ra, chọn hệ số cân bằng sai, thay đổi chỉ số ngun tử trong cơng thức hóa học.
- Ý thức học tập ở lứa tuổi học sinh lớp 8 chưa cao.


<b>2. Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến: </b>
<b>a. Lý do chọn đề tài:</b>


- Giáo viên trong bối cảnh hội nhập quốc tế và cuộc cách mạng công nghệ 4.0, việc nâng
cao chất lượng, hiệu quả giáo dục là điều cần thiết, tích cực đổi mới phương pháp giảng
dạy, đổi mới phương pháp giải bài tập, hướng dẫn giải bài tập hiệu quả cao, tiết kiệm thời
gian, dễ nhớ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

quyết để giải bài tốn tính theo phương trình hóa học, chỉ có thể học tốt khi học sinh có kĩ
năng lập phương trình hóa học thành thạo. Đặc biệt nhất là rèn luyện cho học sinh nắm
vững kĩ năng chọn hệ số thật thành thạo. Do đó tôi chọn đề tài sáng kiến “Hướng dẫn giải
một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học cho học sinh lớp 8”. Tiến hành áp dụng
sáng kiến này vào đơn vị trường THCS Nguyễn Cao Cảnh.


<b>b. Điểm mới trong nghiên cứu:</b>



Thực hiện dạy học phân hóa đối tượng học sinh khá giỏi, trung bình, yếu kém.
Phát triển năng lực học sinh khá giỏi qua các dạng bài tập tính theo phương trình
hóa học.


<b>3. Nội dung sáng kiến:</b>
<b>3.1. Tiến trình thực hiện:</b>


<b>- Chọn lọc một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học từ dễ đến khó.</b>


<b>- Gíup học sinh phân tích, lập sơ đồ mối quan hệ giữa các đại lượng, tìm hiểu đề bài,</b>
đưa ra phương pháp giải.


<b>- Cho thêm bài tập tương tự để học sinh luyện tập, hình thành kĩ năng giải bài tập.</b>
<b>- Thực hiện kiểm tra khả năng tiếp thu của học sinh, rút kinh nghiệm về phương pháp.</b>
<b>3.2. Thời gian thực hiện: </b>


- Bắt đầu học bài phương trình hóa học ở năm học 2015-2016 đến năm học 2017-2018.
- Học kì 1 năm học 2018-2019.


<b>3.3. Biện pháp tổ chức: </b>


<i>3.3.1. Yêu cầu cần thiết để giải bài tập tính theo phương trình hóa học</i>
Để đạt kết quả tốt, giáo viên và học sinh cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
<i>a)Đối với học sinh</i>


<b>- Ghi nhớ và sử dụng thành thạo các cơng thức tính dưới đây và thể tích 1 mol khí</b>
ở đktc.


(1) Khối lượng chất m = n . M



(2) Số mol: ; 22, 4; . dd


<i>dktc</i>


<i>M</i>


<i>V</i>
<i>m</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>n C V</i>


<i>M</i>


  


(3) Thể tích chất khí ở đktc: Vđktc = n . 22,4 lít


Trong đó: + m là khối lượng chất (đơn vị tính gam).
+ n là số mol (đơn vị tính mol).


+ M là khối lượng mol chất (đơn vị tính gam).
+ V là thể tích chất khí ở đktc (đơn vị tính lít).


(4) Nồng độ phần trăm của dung dịch <i>C %=m</i>ct
<i>m</i>dd


.100 % .


Trong đó: + C% là nồng độ phần trăm (đơn vị tính %)
+ mct là khối lượng chất tan (đơn vị tính gam).



+ mdd là khối lượng dung dịch (đơn vị tính gam).


Khối lượng dung dịch = khối lượng chất tan + khối lượng dung môi (mdm).


(5) Nồng độ mol của dung dịch <i>M</i>
<i>n</i>
<i>C</i>


<i>V</i>


Trong đó: + CM là nồng độ mol của dung dịch (đơn vị tính mol/l hoặc M).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>- Nắm chắc cách lập phương trình hóa học, cách chọn hệ số, khơng thay đổi chỉ số trong</b>
cơng thức hóa học, viết đúng cơng thức hóa học trong phương trình.


<b>- Ghi nhớ và vận dụng các bước giải bài tốn tìm khối lượng hoặc thể tích chất khí đktc</b>
tham gia hay chất sản phẩm.


b) Đối với giáo viên:


+ Chọn lọc bài tập sao cho phù hợp các đối tượng.


+ Củng cố các cơng thức tính tốn bằng cách làm nhiều bài tập để ghi nhớ.


+ Phương pháp giảng dạy giải bài tập phải linh động, kích thích sự hoạt động của học
sinh.


+ Bao quát lớp, giúp đỡ học sinh khi giải bài tập, lưu ý đến học sinh yếu. Sử dụng thích


hợp và sáng tạo các thiết bị để phục vụ cho việc dạy và học tốt hơn.


+ Hình thành kỹ năng lập phương trình hóa học cho học sinh lớp 8:


<i>* Phương pháp: Dựa vào nguyên tử oxi, hiđro, clo cân bằng trước, tức là bắt đầu từ</i>
nguyên tử có chỉ số lẻ nhiều nhất. Đặt hệ số 2 trước cơng thức chứa ngun tử có chỉ số
lẻ nhiều nhất, sau đó thêm hệ số phù hợp để cân bằng nguyên tử của các nguyên tố còn
lại.


+ Một số ví dụ minh họa:


<b>Ví dụ 1: Xét phản ứng: P + O</b>2 P2O<b>5</b>


<b>- Bắt đầu từ nguyên tử oxi. Đặt hệ số 2 trước công thức chứa nguyên tử có chỉ số lẻ nhiều </b>


nhất (Đặt hệ số 2 trước P2O5). Làm chẵn số nguyên tử oxi ở 2 vế. Đặt hệ số 5 trước O2.
P + 5O2 2P2O<b>5</b>


Tiếp theo cân bằng số nguyên tử P, đặt hệ số 4 trước P.


<i>Phân biệt hệ số với chỉ số. </i>


=> Phương trình hóa học (PTHH): 4P + 5O2
0


<i>t</i>


  <sub> 2P</sub><sub>2</sub><sub>O</sub><sub>5</sub>


<b>Ví dụ 2: Xét phản ứng: Al + Cl</b>2 AlCl<b>3</b>



<b>- Bắt đầu từ nguyên tử clo. Đặt hệ số 2 trước cơng thức chứa ngun tử có chỉ số lẻ nhiều</b>


nhất (Đặt hệ số 2 trước AlCl3). Làm chẵn số nguyên tử clo ở 2 vế của phản ứng. Đặt hệ số
3 trước Cl2.


Al + 3Cl2 2AlCl<b>3</b>


Tiếp theo cân bằng số nguyên tử Al, đặt hệ số 2 trước Al.


=> PTHH: 2Al + 3Cl2
0


<i>t</i>


  <sub> 2AlCl</sub><sub>3</sub>


<i>Lập phương trình có nhóm ngun tử.</i>


<i>+ Phương pháp: Bắt đầu từ nhóm nguyên tử giống nhau, ta cân bằng nhóm nguyên tử</i>
giống nhau trước, thêm hệ số phù hợp sao cho nhóm nguyên tử đều bằng nhau. Sau đó
thêm hệ số phù hợp để cân bằng nguyên tử của các ngun tố cịn lại.


+ Một số ví dụ minh họa:


<b>Ví dụ 1: Xét phản ứng: Al + H</b>2<b>SO4</b> Al2<b>(SO4</b>)3 + H2


<b>- Ta thấy trước và sau phản ứng đều có nhóm nguyên tử =SO</b>4<b>. Bắt đầu cân bằng nhóm</b>
=SO4 trước, Đặt hệ số 3 trước H2SO4. Cân bằng số nguyên tử H, đặt hệ số 3 trước H2.



to


  


to


  


to


  


to


  


to


  


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Al + 3H2<b>SO4</b> Al2<b>(SO4</b>)3 + 3H2
Cân bằng số nguyên tử Al, đặt hệ số 2 trước Al.


=> PTHH: 2Al + 3H2SO4   Al2(SO4)3 + 3H2


<b>Ví dụ 2: Xét phản ứng: CaO + H</b>3<b>PO4</b> Ca3<b>(PO4</b>)2 + H2O


<b>- Ta thấy trước và sau phản ứng đều có nhóm nguyên tử </b><sub>PO</sub><sub>4. </sub><sub>Bắt đầu cân bằng nhóm </sub>



PO4 trước. Đặt hệ số 2 trước H3PO4. Cân bằng số nguyên tử H, đặt hệ số 3 trước H2O. Cân
bằng số nguyên tử Ca, O ta đặt hệ số 3 trước CaO.


=> PTHH: 3CaO + 2H3PO4   Ca3(PO4)2 + 3H2O


<b>Ví dụ 3: Xét phản ứng: Ba(OH)</b>2<b> + HNO3 Ba(NO3</b>)2 + H2O


<b>- Ta thấy trong phản ứng có nhóm -OH, nhóm -NO</b>3, ta cân bằng nhóm nguyên tử giống
<b>nhau trước tiên. Bắt đầu cân bằng nhóm -NO</b>3 trước. Đặt hệ số 2 trước HNO3. Cân bằng
số nguyên tử H, đặt hệ số 2 trước H2O. Kiểm tra số nguyên tử Ba, O ở 2 vế của phản ứng
đều bằng nhau.


=> PTHH: Ba(OH)2 + 2HNO3   Ba(NO3)2 + 2H2O


<b>Ví dụ 4: Xét phản ứng: Fe(OH)</b>3 + H2<b>SO4</b> Fe2<b>(SO4</b>)3 + H2O


<b> - Ta thấy trong phản ứng có nhóm -OH, nhóm =SO</b>4, ta cân bằng nhóm nguyên tử giống
<b>nhau trước tiên. Bắt đầu cân bằng nhóm =SO</b>4 trước. Đặt hệ số 3 trước H2SO4. Cân bằng
số nguyên tử Fe, đặt hệ số 2 trước Fe(OH)3.


2Fe(OH)3 + 3H2<b>SO4</b> Fe2<b>(SO4</b>)3 + H2O
Cân bằng số nguyên tử H, đặt hệ số 6 trước H2O.


=> PTHH: 2Fe(OH)3 + 3H2SO4   Fe2(SO4)3 + 6H2O


Bài tập luyện tập.


<b>1. Lập PTHH của các sơ đồ phản ứng sau:</b>
a) H2 + Cl2 HCl



b) SO2 + O2


---0


<i>t</i>
<i>xt</i>


  <sub> SO</sub>


3


c) MgCl2 + NaOH    Mg(OH)2 + NaCl


d) Fe2O3 + H2SO4    Fe2(SO4)3 + H2O


<b>2. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:</b>
a) CH4 + ?O2 CO2 + ?H2O


b) Fe + ?FeCl3    ?FeCl2


c) CaO + ?HNO3    Ca(NO3)2 + H2O


<b>3. Hãy chọn những chất thích hợp sau đây: O</b>2, Fe2O3, H2 để hồn thành các phương trình


hóa học sau:


a) Zn + HCl   <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + ...</sub>


b) Fe(OH)3 ... + H2O



c) H2S + ... SO2 + H2O


<b>4. Lập PTHH và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất trong sơ đồ phản</b>
ứng sau:


to


  


to


  


to


  


to


  


to


  


to


  



to


  


to


  


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) Fe + Cl2 FeCl3


b) Mg + HCl    <sub> MgCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>


c) NaOH + H2SO4    Na2SO4 + H2O


<i>3.3.2. Một số dạng bài tập tính theo phương trình hóa học</i>


Dạng 1: Dựa vào lượng một chất tính lượng các chất khác trong phản ứng.
Các bước giải chung:


- Bước 1: Chuyển khối lượng chất hoặc thể tích chất khí ở đktc thành số mol. (Sử dụng


công thức
<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>



hoặc


dktc
22, 4
<i>V</i>
<i>n </i>


,….)


- Bước 2: Viết và cân bằng phương trình hóa học, viết số mol các chất theo phương trình.
- Bước 3: Dựa vào phương trình, dựa vào số mol chất đã biết để tìm số mol chất tham gia
hoặc chất tạo thành.


- Bước 4: Chuyển số mol thành khối lượng chất (m = n.M) hoặc thể tích khí ở đktc (V đktc


= n. 22,4).


*Ví dụ: Đốt cháy hồn tồn 1,3 gam kẽm trong khí oxi (O2) thu được kẽm oxit (ZnO).


a/ Tính khối lượng khí oxi đã phản ứng.
b/ Tính khối lượng kẽm oxit thu được.
<i> ( Cho Zn = 65; O = 16 )</i>


(Áp dụng dạy bài tính theo PTHH)
<i>Giáo viên hướng dẫn học sinh tóm tắt đề bài.</i>


Đề cho: mZn = 1,3(g)


Tính <i>m<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=?;m<sub>ZnO</sub>=<i>?</i>
<i>Hướng dẫn giải theo các bước</i>



- Giáo viên u cầu học sinh cho biết cơng thức tính số mol kẽm (
<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


)
<i> Giáo viên giúp học sinh nhớ lại cơng thức tính.</i>


- Viết và cân bằng PTHH. Viết số mol các chất theo phương trình.


- Dựa vào PTHH, dựa vào số mol kẽm đã biết, tính số mol oxi, tính số mol kẽm oxit.
- Từ số mol vừa tìm được tính khối lượng khí oxi, khối lượng kẽm oxit.


<b>Giải </b>


*u cầu 1 học sinh làm trên bảng, giáo viên theo dõi hớng dẫn những học sinh còn lại,
giỏo viờn cho hc sinh khác nhn xột, giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm.


<b>Tính số mol của các chất bằng quy tắc tam xuất (áp dụng ở học kì 1).</b>
- Số mol kẽm phản ứng.


<i>n</i><sub>Zn</sub>=<i>m</i>Zn
<i>M</i>Zn


=1,3


65 =0 , 02(mol)


PTHH: 2Zn + O2


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 2ZnO</sub>
2 mol 1 mol 2 mol
0,02 mol <sub> x mol y mol</sub>


a) Từ PTHH: <i>x=0 , 02. 1</i>


2 =0 , 01(mol)


=> Khối lượng khí oxi đã phản ứng là: <i>m<sub>O</sub></i><sub>2</sub>=<i>n . M=</i>¿ <sub>0,01.32 = 0,32(g)</sub>


b) Từ PTHH: <i>y=0 , 02. 2</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

=> Khối lượng kẽm oxit thu được là: <i>m</i><sub>ZnO</sub>=<i>n . M</i> <sub>= 0,02.(65 + 16) = 1,62(g)</sub>


<b>Nhận xét: Để khắc phục sai sót khi áp dụng quy tắc tam xuất, tôi yêu cầu các em ghi nhớ </b>
<i>quy tắc tam xuất như sau “ Nhân chéo chia ngang”. Hướng dẫn các em kiểm tra số mol vừa </i>
tìm được đúng hay sai bằng cách so sánh số mol theo PTHH.


Giới thiệu cho học sinh khá giỏi tính số mol bằng cách so sánh số mol theo PTHH.
Theo PTHH: nZn = 2 <i>nO</i>2 => số mol oxi = nZn:2 = 0,02:2 = 0,01 mol


nZn = nZnO = 0,02 mol


<b> Bài toán luyện tập</b>



<b>1) Đốt cháy 6 gam cacbon trong khí oxi thu được khí cacbon đioxit (CO</b>2). Tính thể tích


khí oxi (đktc) tham gia phản ứng.
<b>Đáp số: 11,2 (lít).</b>


(Áp dụng dạy bài tính chất của oxi)


<b>2) Tính thể tích khí oxi (ở đktc) sinh ra khi phân hủy 24,5 gam kali clorat (KClO</b>3).


<b>Đáp số: 6,72 (lít). </b>


(Áp dụng dạy bài Điều chế khí oxi- phản ứng phân hủy)


<b>3) Cho 0,5 mol khí H</b>2 tác dụng vừa đủ với khí O2 tạo ra nước. Tính thể tích khí O2


(đktc) tham gia phản ứng.
<b>Đáp số: 5,6 (lít).</b>


(Áp dụng dạy bài Sự oxi hóa – phản ứng hóa hợp)


<b>4) Cho kẽm vào dung dịch axit sunfuric H</b>2SO4(loóng), thu đợc kẽm sunfat ZnSO4 và


2,24 lít khÝ hiđro H2 ( ë ®ktc).


a) Viết PTHH xảy ra.


b) Tính khối lượng axit sunfuric tham gia phản ứng.
<b>Đáp số: b) 9,8 (g)</b>



(Áp dụng dạy bài ơn thi học kì I)


<b>5) Đốt chỏy 0,5 mol lu huỳnh trong bình chứa khí oxi thu đợc khí sunfurụ SO</b>2. Khối lợng


khÝ oxi tham gia ph¶n øng lµ


<b>A. 0,5g.</b> <b>B. 32g.</b> <b>C. 1,6g.</b> <b> D. 16g.</b>


<b>Đáp số: Chän c©u D </b>


<b>6) Đốt chỏy 24 gam cacbon trong bình chứa khí oxi thu đợc khí cacbonic CO</b>2. Tớnh thể


tích khí cacbonic thu đợc (đktc).
<b>Đỏp số: 44,8 (lớt).</b>


<i>Dạng 2: Bài tốn tính theo phương trình hóa học liên quan nồng độ %, nồng độ mol.</i>
Các bước giải chung:


Thực hiện tương tự như các bước ở dạng 1 nhưng có sử dụng thêm cơng thức tính
nồng độ %, nồng độ mol của dung dịch.


*Ví dụ 1: Hịa tan 3,25 gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch axit clohi®ric HCl.
a) Viết PTHH xảy ra.


b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng.
<i> ( Cho Zn = 65; H= 1; Cl = 35,5 )</i>


(Áp dụng dạy bài ôn thi học kì 2)
<i>Xác định hướng giải</i>



Cho học sinh đọc kĩ đề bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

mZn= 3,25g nZn


m<b>dd axit</b>=50g a) PTHH


b) C%(dd HCl)


Giáo viên cho hc sinh xỏc nh dng bi tốn. Tính theo cơng thức hóa học hay PTHH?
Gi¸o viên yêu cầu hc sinh nờu cỏch gii.


<i>*Gớao viờn hng dẫn giải.</i>


- Đề bài cho khối lượng kẽm. Tính số mol kẽm phản ứng bằng công thức
<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


.
- Viết và cân bằng PTHH. Viết số mol các chất theo phương trình hóa học.
- Dựa vào PTHH, dựa vào <i>nZn</i>, tính n<b><sub>HCl</sub></b>


- Từ số mol HCl, tính m<b>HCl</b>, áp dụng cơng thức tính C % của dung dịch.


<b>Giải</b>


-u cầu 1 học sinh lên bảng dựa vào hướng dẫn để giải. Học sinh nhận xét, giáo
viên nhận xét, đánh giá.



-Số mol kẽm phản ứng: <i>n</i><sub>Zn</sub>=<i>m</i>Zn
<i>M</i>Zn


=<i>3 ,25</i>


65 =0 ,05 (mol)
a) PTHH: Zn + 2HCl <sub>❑</sub>⃗ <sub> ZnCl</sub><sub>2</sub><sub> + H</sub><sub>2</sub>
1 mol 2mol
0,05mol <sub> 0,1mol</sub>


Câu hỏi dành cho học sinh giỏi, em hãy nêu cách khác để tìm số mol HCl?
Theo PTHH, n<b>HCl</b> = 2n<b>Zn </b>= 2.0,05 = 0,1(mol)


m<b>HCl </b>= n.M<b>HCl </b>= 0,1.36,5 = 3,65g


b) Nồng độ phần trăm của dung dịch HCl đã dùng là:
<i>C %=m</i>HCl .100 %


<i>m</i><sub>dd</sub>(HCl) =


<i>3 , 65 .100 %</i>


50 =7,3 %


<b>*Nhận xét: Ví dụ trên sử dụng </b>

quy tắc tam xuất tính số mol chất tham gia ghi trực tiếp
vào phương trình (áp dụng cho học sinh trung bình yếu), sử dụng so sánh số mol để tìm
số mol HCl phản ứng nhằm giới thiệu cho học sinh giỏi biết cách tính. Học sinh cần ghi
nhớ cơng

thức tính từ ví dụ 1.




*Ví dụ 2: Hòa tan 5,6 gam sắt trong V ml dung dịch axit sunfuric H2SO4 2M (lo·ng), sau


phản ứng thu được sắt (II) sunfat (FeSO4) và khí hiđro (H2).


a) Viết PTHH xảy ra.
b) Tính V.


c) Tính thể tích khí thu được ở đktc.


<i>( Cho Fe = 56 ), (Áp dụng dạy bài ôn thi học kì 2) </i>
<i>Xác định hướng giải</i>


Cho học sinh c k bi.


Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt bài toán.
cho Tính


m<b>Fe</b>= 5,6g n<b>Fe</b>


<i>CM</i>(<i>H</i>2SO4)=2 M a) PTHH
b) V


c) <i>V<sub>H</sub></i><sub>2</sub> <sub>( ktc)</sub>


Giáo viên cho hc sinh xác định dạng bài tốn. Tính theo cơng thức húa hc hay PTHH?
Giáo viên yêu cầu hc sinh nêu cách giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Đề bài cho khối lượng sắt. Tính số mol sắt phản ứng bằng cơng thức
<i>m</i>
<i>n</i>



<i>M</i>


.
- Viết và cân bằng PTHH. Viết số mol các chất theo phương trình.


- Dựa vào PTHH, dựa vào n<b>Fe</b>, tìm <i>nH</i>2SO4 , <i>nH</i>2
- Từ số mol H2SO4, áp dụng cơng thức <i>CM</i>=


<i>n</i><sub>ct</sub>


<i>V</i>dd tính V<b>dd</b>. Từ số mol khí hiđro tính thể
tích khí hiđro (đktc).


<b>Giaûi</b>


-Yêu cầu 1 học sinh lên bảng dựa vào hướng dẫn để giải. Học sinh nhận xét, giáo
viên nhận xét, đánh giá.


-Số mol sắt phản ứng
<i>n</i>Fe=


5,6


56 =0,1 (mol)


a) PTHH: Fe + H2SO4 ❑⃗ FeSO4 + H2


1mol 1mol 1mol


0,1mol  <sub> 0,1mol 0,1mol</sub>


Đối với học sinh giỏi: Hãy nêu cách khác để tìm số mol H2SO4 phản ứng.


Từ PTHH : <i>nH</i><sub>2</sub>SO<sub>4</sub>=<i>nH</i><sub>2</sub>=<i>nFe</i>=0,1(mol)


b) <i>V</i><sub>dd</sub>= <i>n</i>ct
<i>CM</i>


=0,1


2 =0 , 05(l) hay 50ml


c) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc: <i>VH</i>2 <i>n</i>.22, 40,1.22,4=2,24(lít)


<b>*Nhận xét: Hướng dẫn cho học sinh trung bình yếu tính số mol bằng quy tắc tam xuất</b>
ghi trực tiếp vào phương trình, sử dụng so sánh số mol dành cho học sinh khá giỏi, vận
dụng các cơng thức tính, trong đó có tính nồng độ mol.


<b>Bài toán luyện tập</b>


1) Cho 0,1 mol natri oxit Na2O tan hết vào nước H2O tạo thành 200g dung dịch


natri hiđroxit NaOH.
a) Viết PTHH xảy ra.


b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
<b>Đáp số: b) 4%</b>


2) Hòa tan 9,4g kali oxit K2O vào nước H2O đợc 2 lít dung dịch A. Nồng độ mol của



dung dịch A lµ:


A. 0,05M B. 0,01M C. 0,1M D. 1M
<b>Đáp số: C©u C </b>


3) Hßa tan 8g lu huúnh trioxit SO3 vào 117g nc H2O tạo thành dung dch axit


sunfuric H2SO4. Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 là:


A. 7,3% B. 7,84% C. 7,6% D. 8%
<b>Đáp số: C©u B </b>


<i>Dạng 3: Bài toán về lượng chất dư.</i>


Nếu bài toán cho biết lượng của cả hai chất phản ứng và yêu cầu tính lượng chất mới
sinh ra. Trong số 2 chất phản ứng sẽ có một chất phản ứng hết, chất kia có thể phản ứng
hết hoặc dư. Lượng chất mới sinh ra tính theo lượng chất nào đã phản ứng hết, do đó
phải tìm xem trong 2 chất cho biết, chất nào phản ứng hết.


<i><b>* Các bước giải chung. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Ví dụ phương trình A + B   <sub> C + D </sub>


+ Lập tỉ số: Số mol chất A (theo đề bài) <b>và</b> Số mol chất B (theo đề bài)
Số mol chất A (theo phương trình) Số mol chất B (theo phương trình)
+ So sánh 2 tỉ số, tỉ số nào lớn hơn thì chất đó dư, chất kia phản ứng hết. Tính tốn theo
số mol của chất phản ứng hết.


+ So sánh 2 tỉ số, nếu tỉ số bằng nhau, cả hai chất A, B đều phản ứng hết. Tính tốn theo


số mol của chất A hoặc chất B đều đúng.


+ Chuyển bài toán dạng lượng dư về bài toán dạng 1 ( dựa vào lượng một chất để giải:
khơng dư).


*Ví dụ: Cho 22,4 gam sắt tác dụng với dung dịch loÃng có chứa 24,5 gam axit sunfuric
H2SO4.


a) Chất nào còn d sau phản ứng và d bao nhiêu gam?
b) Tính thể tích khí hiđro thu đợc ở đktc.


<i>Giáo viên cho học sinh tóm tắt bài tốn.</i>
Đề cho: mFe=22,4g ; <i>mH</i>2SO4=24 , 5 g


Tính: ChÊt d ? m<b>(dư) </b>= ? ; <i>VH</i>2 ( đktc) = ?
<i>Hướng dẫn giải theo các bước chung</i>


- Nêu các công thức cần áp dụng trong bài tốn này.
- Tìm số mol sắt, số mol axit sunfuric theo đề bài (đb).
- Viết PTHH.


- Lập tỉ lệ, so sánh tỉ lệ, suy ra chất dư, tính tốn dựa theo chất phản ứng hết.
<b>Giải </b>


Tính số mol : <i>n</i><sub>Fe</sub>(đb)=<i>22, 4</i>


56 =0,4(mol);n<i>H</i>2SO4(đb)=


<i>24 ,5</i>



98 =0 , 25(mol)
Fe + H2SO4 ❑⃗ FeSO4 + H2


Lập tỉ lệ: 0,4<sub>1</sub> ><i>0 , 25</i>


1 => Fe dư, axit H2SO4 phản ứng hết.


Chuyển bài toán về dạng 1 dựa vào lượng một chất để giải.
PTHH: Fe + H2SO4 ❑⃗ FeSO4 + H2


Mol PT: 1mol 1 mol 1mol 1mol
Mol PỨ: 0,25mol 0,25mol 0,25mol 0,25mol
a) nFe(dư) = nFe(đb) – nFe(pứ) = 0,4 – 0,25 = 0,15 (mol)


mFe(dư) = 0,15.56 = 8,4(g)


b) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc: <i>VH</i>2 <i>n</i>.22, 40,25.22,4 = 5,6(lít)


b) Thể tích khí hiđro thu được ở đktc: <i>VH</i>2 <i>n</i>.22, 40,25.22,4 = 5,6(lít)


<b>Bài tốn luyện tập</b>


<b>1) Gây nổ một hỗn hợp gồm 10 gam khí H</b>2 và 10 lít khí O2(đktc) thì có bao nhiêu gam


nước được tạo thành ?
<b>Đáp số: 16,2 (gam).</b>


( Áp dụng dạy bài nước mục I )


<b>2) Cho 13 gam kẽm tác dụng hết với dung dịch HCl thu được muối ZnCl</b>2 và khí H2. Cho



tồn bộ khí H2 thu được tham gia phản ứng khử 14 gam CuO ở nhiệt độ cao, thu được sản


phẩm là Cu và H2O.


a. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?


b. Tính khối lượng kẽm clorua (ZnCl2) tạo thành?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đáp số: b) 27,2 (gam).</b> c) 0,05 (gam).
( Áp dụng dạy bài luyện tập 6 )


<b>3) Cho 11,2 gam sắt tác dụng với dung dịch có chứa 0,5 mol axit clohi®ric HCl tạo ra sắt</b>
(II) clorua FeCl2 và khí hiđro H2.


a) Chất nào cịn dư, dư bao nhiêu gam ?
b) Tính thể tích khí hiđro thu được ở đktc.
<b>Đáp số: a) HCl dư (3,65g)</b> . b) 4,48 (l)


<b>4) Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc). Hãy cho biết sau khi</b>
cháy:


a/ Photpho hay oxi, chất nào còn dư và số mol dư bao nhiêu?
b/ Chất nào được tạo thành và khối lượng là bao nhiêu?


<b>Đáp số: a) oxi dư (0,05mol). b) P</b>2O5: 14,2(g).


<i>Dạng 4: Bài toán thực tế</i>


Phương pháp giải: Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước, xác định hướng giải cụ thể và


trình bày lời giải.


*Ví dụ 1: Để khử độ chua của đất trồng bằng CaO (vôi sống), người ta nung 10 tấn đá
vôi trong lị vơi. Tính khối lượng vơi sống tạo thành? Coi hiệu suất phản ứng là 100%.


<i>Xác định hướng giải</i>


- Tính khối lượng CaO và CaCO3 theo phương trình.


- Từ khối lượng CaO và CaCO3 theo phương trình kết hợp với khối lượng CaCO3


của đề bài đã cho tính khối lượng CaO bằng quy tắc tam xuất.
<i>Trình bày lời giải. </i>


CaCO3


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> CaO + CO</sub><sub>2</sub>
100 g 56 g
10 tấn x tấn


Khối lượng vôi sống tạo thành x = mCaO = 10 .56<sub>100</sub> =5,6

(tấn)



*Ví dụ 2: Để điều chế khí oxi trong phịng thí nghiệm, một học sinh đã lấy lượng hóa
chất KClO3, KMnO4 đem nung nóng, điều chế được a mol khí oxi. Viết PTHH và tính


khối lượng mỗi chất cần lấy.


<i>Giải </i>


<i>Gợi ý hướng dẫn viết phương trình hóa học </i>
2 KClO3


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> 2 KCl + 3 O</sub><sub>2</sub> <sub>(1)</sub>
2 mol 2 mol 3 mol


2a:3mol amol


2 KMnO4


<i>o</i>


<i>t</i>


  <sub> K</sub><sub>2</sub><sub>MnO</sub><sub>4</sub><sub> + MnO</sub><sub>2</sub><sub> + O</sub><sub>2</sub> <sub>(2)</sub>
2 mol 1 mol
2a mol a mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Khối lượng KMnO4 cần lấy là: 2a.158 = 316a (gam)


<b>IV. Hiệu quả đạt được:</b>
<b>1. Đối với học sinh:</b>


Học sinh được trang bị kiến thức, kĩ năng lập phương trình hóa học, kĩ năng giải


bài tập tính theo phương trình hóa học.


Học sinh trung bình, yếu kém thấy rõ được năng lực của mình và phải cố gắng học
tập thêm nửa.


Bồi dưỡng cho học sinh tính cẩn thận hơn khi viết phương trình hóa học, kĩ năng
tính tốn làm bài tập.


<b>2. Đối với giáo viên:</b>


<b>- Chọn lọc bài tập sao cho phù hợp các đối tượng, nhất là bài tập thực tế tạo sự hứng thú</b>
học tập nhiều hơn.


<b> - Phương pháp giảng dạy giải bài tập phải linh động, kích thích sự hoạt động của học</b>
sinh.


<b>- Bao quát lớp, giúp đỡ học sinh khi giải bài tập, lưu ý đến học sinh yếu. Sử dụng thích</b>
hợp và sáng tạo các thiết bị để phục vụ cho việc dạy và học tốt hơn.


<b>3. Đối với tổ chuyên môn:</b>


Tạo được sự học hỏi sâu rộng giữa các đồng nghiệp trong tổ chuyên môn trong
việc phát huy năng lực học sinh. Mỗi giáo viên đã có sự nghiên cứu, tìm tịi qua các tài
liệu, internet phục vụ cho công tác giảng dạy.


<b>4. Đối với trường: </b>


Kết quả thực hiện sáng kiến từ năm học 2015-2016 đến năm học 2017-2018 ở lớp
thử nghiệm (TN), lớp đối chứng (ĐC) của Trường trung học cơ sở Nguyễn Cao Cảnh
như sau:



Chất lượng bộ môn sau khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2015-2016)


<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung<sub>bình</sub></b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


8A2


<b>(TN)</b> 31 48,4% 45,2% 6,5% 0 0


8A1,3


<b>(ĐC)</b> 52 36,5% 51,9% 11,6% 0 0


Chất lượng bộ môn sau khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2016-2017)


<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung<sub>bình</sub></b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


8A2


<b>(TN)</b> 32 43,75% 40,63% 15,63% 0 0


8A1,3


<b>(ĐC)</b> 68 22,1% 39,7% 38,2% 0 0


Chất lượng bộ môn sau khi áp dụng sáng kiến. ( năm hoc 2017-2018)


<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung</b>


<b>bình</b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>



8A2


<b>(TN)</b> 28 57,14% 25,00% 17,86% 0 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>(ĐC)</b>


Chất lượng bài kiểm tra 1 tiết lần 2 ở học kì 1. ( năm hoc 2018-2019)


<b>Lớp</b> <b>Tổng số</b> <b>Giỏi</b> <b>Khá</b> <b>Trung<sub>bình</sub></b> <b>Yếu</b> <b>Kém</b>


8A2


<b>(TN)</b> 39 61,5% 33,3% 5,2% 0 0


8A1,3


<b>(ĐC)</b> 78 48,71% 33,33% 17,96% 0 0


- Từ bảng thống kê trên, tôi thấy chất lượng bộ môn của lớp thử nghiệm cao hơn ở lớp
đối chứng.


- Số lượng học sinh hiểu bài, thành thạo các dạng bài tập tính theo phương trình hóa học
chiếm tỉ lệ cao.


- Học sinh khắc phục được sự nhầm lẫn khí áp dụng quy tắc tam xuất để tính số mol, biết
so sánh số mol để kiểm tra số mol tính bằng quy tắc tam suất đúng hay sai.


<b>V. Mức độ ảnh hưởng:</b>



<b>1. Khả năng ứng dụng, triển khai:</b>


Thực hiện trong đơn vị trường THCS Nguyễn Cao Cảnh, bản thân tôi xin hứa sẽ
hoàn thiện đề tài hơn nửa để khả năng ứng dụng rộng hơn, có thể ứng dụng trong phạm
vi trong huyện.


<b>2. Những bài học kinh nghiệm:</b>


<b> Học sinh thường quên công thức, do đó giáo viên cho nhiều dạng bài tập để học</b>
sinh làm và nhớ các công thức thường hay áp dụng.


Học sinh thường áp dụng nhầm cơng thức tính số mol dựa vào khối lượng chất và
cơng thức tính số mol dựa vào thể tích khí ở đktc, giáo viên thường xuyên nhấn mạnh,
nhắc nhở khi giải bài tập.


Hướng dẫn các bài tập từ dễ đến khó tạo sự tích cực, tị mị, gây hứng thú học tập,
giúp phát huy năng lực sáng tạo nhớ lâu kiến thức đã học.


Giáo viên lưu ý nên cho học sinh tóm tắt đề bài trước khí giải bài tập.
Quan tâm hoạt động học của học sinh để kết quả học tập tốt hơn nửa.


Hiệu quả của việc áp dụng công nghệ thông tin vào tiết dạy sẽ cao hơn so với
những tiết dạy thiếu bóng dáng của cơng nghệ thơng tin.


Giáo viên cần vận dụng linh hoạt các phương pháp tích cực, các dạng bài tập trên
lớp giúp các em có lịng tin vào mơn học, giảm tư tưởng chán học và u thích bộ mơn
Hóa học.


<b>VI. Kết luận:</b>



Sau khi áp dụng phương pháp trên để giảng day, tơi đã hình thành cho học sinh
những kỹ năng giải bài tập tính theo PTHH và sự liên quan giữa các đại lượng trong cơng
thức, giúp học sinh có kỹ năng giải cũng như nhận dạng bài toán, xây dựng phương pháp
làm bài. Nhiều học sinh đã tự tin hơn, hiểu, tự nghiên cứu kiến thức, phát huy được tính
tích cực sáng tạo, học sinh nắm kiến thức lâu hơn, nhớ lâu hơn. Các em cảm thấy thích
thú khi tìm được phương pháp giải. Do đó, việc hướng dẫn giải bài tập và hình thành
phương pháp giải Hóa học phải được sử dụng thường xuyên trong quá trình dạy học.


Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu chỉ là một phần nhỏ trong các phương pháp dạy học
hóa học, để tạo ra cách dạy mới, hiệu quả hơn thì cần phải nghiên cứu sâu hơn nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

mong quý đồng nghiệp nhiệt tình đóng góp để đề tài ngày càng hồn thiện hơn, học sinh
u thích học mơn Hóa học nhiều hơn nữa.


Tôi cam đoan nội dung báo cáo là sự thật.


<i><b> Xác nhận của đơn vị áp dụng sáng kiến</b></i> <i><b>Người viết sáng kiến</b></i>


<i> Nguyễn Thanh Phong</i>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>



<b>1/ Bồi dưỡng Hóa học trung học cơ sở. Tác giả: Vũ Anh Tuấn và Phạm Tuấn Hùng</b>
<b>2/ Ơn tập Hóa học 8. </b> Tác giả: Đỗ Tất Hiển


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×