TUẦN 1:
Bài 1: Vẽ trang trí
VẼ ĐẬM, VẼ NHẠT
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết 3 độ đậm nhạt chính: đậm, đậm vừa, nhạt.
- Tạo được những sắc độ đậm, nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh, ảnh, bài vẽ trang trí có các độ đậm, độ nhạt.
- Hình minh hoạ ba sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt - Phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: (5’)Hướng dẫn QS & NX.
- Cho HS xem hình minh họa 3 độ đậm, nhạt.
+ Trong 3 sắc độ, hình nào là độ đậm, đậm
vừa và nhạt ?
- Cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí, gợi ý:
+ Trong bài vẽ trang trí em thấy có mấy sắc
độ đậm, nhạt ?
- Gọi 1 HS lên bảng chỉ.
- GV: Trong tranh, ảnh có rất nhiều độ đậm,
nhạt khác nhau.
Có 3 sắc độ chính: Đậm - Đậm vừa - Nhạt.
Vẽ 3 độ đậm, nhạt sẽ làm cho bài vẽ đẹp
hơn, rõ ràng hơn.
- Cho HS xem hình minh họa trong ĐDDH.
HĐ2: (5’)HD HS cách vẽ.
- YC HS xem hình 5 trong vở Tập vẽ 2, gợi ý:
* Dùng 3 màu (tự chọn) để vẽ hoa, nhị, lá.
* Mỗi bông hoa vẽ độ đậm, nhạt khác nhau
( theo thứ tự: đậm, đậm vừa, nhạt)
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn vẽ.
( Có thể vẽ bằng màu hoặc chì đen)
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- YC làm bài như đã HD, chọn màu theo ý
thích, vẽ cẩn thận không bị nhem ra ngoài bông
hoa,...
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.
- Nhận xét, đánh giá.
* NX tiết học.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
-Quan sát và trả lời.
-Quan sát và trả lời.
-1HS lên chỉ ra 3 sắc độ đậm, đậm vừa, nhạt
-HS lắng nghe.
- QS & phân biệt độ đậm, nhạt # nhau.
- Quan sát và nghe.
- Quan sát và theo dõi.
HS thực hành vẽ vào 3 bông hoa.
-HS đưa bài lên để nhận xét.
-HS nhận xét và chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
1
TUẦN 2:
Bài 2: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH THIẾU NHI
(Tranh Đôi bạn)
I. Mục tiêu:
- HS làm quen với tranh của thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi Quốc tế.
- HS nhận biết vẻ đẹp của tranh qua sự sắp xếp hình ảnh và cách vẽ màu.
- HS hiểu được tình cảm bạn bè được thể hiện qua tranh.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh in trong Vở Tập vẽ 2 và bộ ĐDDH.
- Một vài bức tranh của thiếu nhi Quốc tế và của thiếu nhi Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Giới thiệu bài: (4’) GV cho HS xem 1 số bức
tranh của thiếu nhi và giới thiệu.
HĐ1: (25’)Hướng dẫn HS xem tranh.
- Chia nhóm HS:
- Phát phiếu học tập cho các nhóm, YC các
nhóm xem bức tranh Đôi bạn (tranh sáp màu
và bút dạ), thảo luận theo CH:
+ Trong tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Hình ảnh nào là chính, hình ảnh nào là phụ?
+ Hai bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Em hãy kể những màu được sử dụng trong
tranh ?
+ Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ?
- GV Bổ sung ý kiến và hệ thống lại ND tranh.
- Cho HS xem 1 số bức tranh vẽ về thiếu nhi và
gợi ý về hình ảnh, bố cục, màu sắc,…
- Củng cố:
HĐ2: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét chung về tiết học. Biểu dương 1 số
HS tích cực phát biểu XD bài.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh và tập nhận xét về nội dung,
cách vẽ tranh.
- Chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Quan sát hình dáng, màu sắc 1 số loại lá
cây trong thiên nhiên.
+ VTV, bút chì, tẩy, màu vẽ để tập vẽ lá cây.
- Lắng nghe.
-Nhóm 4 HS.
- Các nhóm quan sát tranh , thảo luận và trả
lời.
+ Đôi bạn, cây, cỏ, bướm và 2 chú gà
+ Đôi bạn là hình ảnh chính, cây, cỏ,bướm,
gà,…là hình ảnh phụ
+ Đôi bạn đang ngồi đọc sách.
+ Màu vàng cam, màu xanh, màu đen, màu
tím,…
- QS và NX.
- Nghe.
2
TUẦN 3:
Bài 3: Vẽ theo mẫu
VẼ LÁ CÂY
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm, vẽ đẹp của 1 vài loại lá cây.
- HS biết cách vẽ và vẽ được lá cây.
- Vẽ màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh hoặc ảnh 1 vài loại lá cây. Một số lá cât thật.
- Hình minh hoạ HD cách vẽ ; Bộ ĐDDH.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: 1’
HĐ1: (5’)Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Giới thiệu 1 số hình ảnh lá cây và gợi ý:
+ Em hãy cho biết đây là loại lá cây gì ?
+ Hình dáng của mỗi loại lá cây ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ của HS và gợi ý
về: bố cục, hình ảnh, màu,…
- GV củng cố:
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ.
- YC HS nêu cách vẽ lá cây.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
+ Vẽ hình dáng chung của lá cây.
+ Nhìn mẫu vẽ chi tiết.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- GV đặt mẫu vẽ.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ bố cục sao
cho cân đối, nhìn mẫu để vẽ, vẽ màu theo ý
thích,…
* Lưu ý: không dùng thước kẻ,…
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá:
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.
- Nhận xét, đánh giá.
- NX chung tiết học.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết học sau tập vẽ Đề tài vườn
cây : Quan sát 1 số vườn cây + mang VTV, bút
chì, tẩy, màu.
- Quan sát và trả lời.
+ Lá cây bưởi, lá trầu, lá bàng, lá cây hoa
hồng, lá cam,…
+ Mỗi lá cây có hình dáng khác nhau,…
+ Có nhiêu màu: vàng, xanh, đỏ,…
- Nghe.
- Quan sát và nhận xét.
- Nghe.
- Nêu cách vẽ.
- Quan sát và theo dõi.
- HS vẽ bài theo mẫu, vẽ lá cây.
- Vẽ màu theo ý thích,…
- HS đưa bài lên và nhận xét.
- Chọn ra bài vẽ đẹp nhất.
- Nghe và nhắc lại.
3
TUẦN 4:
Bài 4: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI VƯỜN CÂY ĐƠN GIẢN
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết 1 số loại cây trong vườn.
- HS vẽ được tranh vườn cây và vẽ màu theo ý thích.
- HS yêu mến thiên nhiên, biết chăm sóc bảo vệ cây trồng.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh, ảnh về các loại cây.
- Hình gợi ý cách vẽ ở bộ ĐDDH.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’)Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý:
+ Trong tranh, ảnh có những hình ảnh nào ?
+ Cây có những bộ phận nào ?
+ Màu sắc ?
- Hãy nêu 1 số loại cây mà em biết ?
- GV tóm tắt: Vườn có nhiều loại cây: loại cây
có hoa, có quả,…
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ.
- YC HS nêu cách vẽ tranh đề tài ?
- Gợi ý: Nhớ lại hình dáng, màu sắc loại cây
định vẽ.
+ Chọn loại cây.
+ Vẽ hình dáng các loại cây # nhau.
+ Vẽ thêm 1 số hình ảnh phụ như: hoa, quả,
thúng, sọt đựng quả,người hái quả,… để bài vẽ
sinh động, vẽ vườn cây vừa với phần giấy ở vở
tập vẽ (hoặc giấy vẽ đã chuẩn bị).
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- YC vẽ bài như đã HD.
- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
* Lưu ý: không dùng thước kẻ.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.
- Nhận xét, đánh giá; NX chung tiết học.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Quan sát hình dáng, đặc điểm các con vật.
+ VTV, bút chì, tẩy, màu, đất nặn.
- HS quan sát và trả lời.
+ Vườn cây dừa, cây cam, cây chuối,…
+ Gồm: thân, cành, vòm lá.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng,…
- Cây bưởi, cây khế,…
- Nghe.
- Vườn cây có thể vẽ nhiều loại cây # nhau,...
- HS quan sát và lắng nghe.
- Thực hành vẽ CN, vẽ màu theo ý thích,…
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và
chọn ra bài vẽ đẹp nhất,…
- Nghe và nhắc lại.
4
TUẦN 5:
Bài 5: Tập nặn tạo dáng tự do
NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN HÌNH CON VẬT
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, đặc điểm của con vật.
- HS biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán con vật ; hoàn thành được hình 1 con vật theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm tranh ảnh về các con vật quen thuộc.
- Bộ ĐDDH ; Đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát nhận xét.
- GV treo tranh ảnh 1 số con vật, đặt câu hỏi:
+ Con vật trong tranh có tên gọi là gì ?
+ Con vật có nhữg bộ phận nào ?
+ Hình dáng khi chạy nhảy có thay đổi không?
+ Màu sắc ?
+ Kể thêm 1 số con vật mà em biết ?
HĐ2: (5’)Hướng dẫn cách nặn, vẽ, xé dán.
- Em định nặn (vẽ, xé dán) con vật nào ?
- Em cần nhớ hình dáng đặc điểm và các phần
chính của con vật.
* Cách nặn: Có 2 cách nặn:
C1: Nặn từng bộ phận và chi tiết của con vật
rồi ghép dính lại thành hình con vật.
C2: Nhào thành 1 thỏi đất rồi nặn...
* Cách vẽ:
+ Vẽ các bộ phận chính trước.
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
3. Cách xé dán:
+ Chọn giấy màu làm nền,…
+ Vẽ hình dáng con vật. Xé các bộ phận.
+ Xếp hình cho phù hợp với dáng con vật.
+ Bôi keo ở mặt sau và dán hình.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- YC làm bài như đã HD.
- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- YC các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá ; NX chung tiết học.
Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
- Tìm và xem tranh dân gian.
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Con thỏ, con gà, con mèo...
+ Đầu, thân, chân, mắt, mũi,miệng
+ Có sự thay đổi.
+ Màu ...
+ Con trâu, con chó, con vịt...
- Chọn ... trả lời.
- HS trả lời:
- HS nêu cách nặn.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS nêu các bước vẽ con vật
- HS nêu cách xé dán.
- HS làm bài theo nhóm.
- Chọn màu và chọn con vật yêu thích để nặn,
vẽ hoặc xé dán,...
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm -NX.
5
TUẦN 6:
Bài 6: Vẽ trang trí
MÀU SẮC, CÁCH VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN
(Hình tranh Vinh hoa- phỏng theo tranh dân gian Đông Hồ)
I. Mục tiêu:
- HS sử dụng được 3 màu cơ bản đã học ở lớp 1.
- HS biết thêm 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau: da cam, tím, lục.
- Vẽ màu vào hình có sẵn theo ý thích,…
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng màu cơ bản và 3 màu mới do các cặp màu cơ bản pha trộn với nhau (phóng to).
- Một số tranh dân gian: Gà mái, Lợn nái, Vinh hoa, Phú quí,…
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- YC HS quan sát bảng màu
+ Nêu 3 màu cơ bản.
+ Màu đỏ + màu vàng = ?
+ Màu vàng + màu lam = ?
+ Màu đỏ + màu lam = ?
- GV tóm tắt.
- YC HS tìm các màu ở hộp chì màu, …
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ màu vào tranh
dân gian Đông Hồ và gợi ý về màu.
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ.
+ Vẽ đều màu.
+ Vẽ nhiều màu,có đậm, có nhạt.
+ Màu sắc tươi vui, rực rỡ,…
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài ;
nhắc nhở HS vẽ màu cẩn thận, không nhem ra
ngoài hình vẽ, vẽ màu theo ý thích,…
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ (đẹp, chưa đẹp) để nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
- NX chung tiết học.
* Dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Sưu tầm tranh về đề tài em đi học.
+ QS phong cảnh hai bên đường,…
+ VTV, bút chì, tẩy, màu.
- Quan sát và trả lời.
+ 3 màu cơ bản: đỏ, vàng, lam.
+ Màu đỏ + màu vàng = màu da cam.
+ Màu vàng + màu lam = màu lục.
+ Màu đỏ + màu lam = màu tím.
- Quan sát và lắng nghe.
- Tìm chọn màu.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- Thực hành vẽ màu vào hình (Tự chọn màu và
vẽ màu theo ý thích).
- Trình bày bài vẽ - NX : màu sắc,cách vẽ màu,
tìm ra bài vẽ màu đẹp.
6
TUẦN 7:
Bài 7: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI EM ĐI HỌC
I. Mục tiêu:
- HS hiểu nội dung đề tài em đi học.
- HS biết cách sắp xếp hình ảnh để làm rõ nội dung tranh.
- HS vẽ được tranh đề tài em đi học.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm 1 số tranh ảnh về đề tài Em đi học.
- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ và bộ đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’)Tìm và chọn nội dung đề tài.
- Giới thiệu 1 số tranh về đề tài Em đi học .
+ Những bức tranh này có nội dung gì ?
+ Hình ảnh nào nổi bật trong tranh ?
+ Trong tranh còn có những hình ảnh nào ?
+ Được vẽ màu như thế nào ?
- GV tóm tắt.
+ Hằng ngày em đi học cùng ai ?
+ Hai bên đường có những hình ảnh nào ?
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ.
- YC HS nêu cách vẽ tranh đề tài.
+ Tìm, chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu (có đậm, nhạt) theo ý thích.
HĐ3: (19’) Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài .
HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- Nhận xét, đánh giá.
- NX chung tiết học.
* Dặn dò:
- Sưu tầm tranh thiếu nhi.
- Quan sát NX.
+ Mẹ đưa em tới trường, em và bạn tới
trường,…
+ Em đi học,…
+ Có cây cối, nhà, ong, bướm,…
+ Màu đậm, màu nhat, màu sắc tươi vui,…
- Nghe.
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
+ Có nhà, cây cối,…
- HS trả lời.
- Quan sát và lắng nghe.
- Thực hành vẽ bài, chọn nội dung theo cảm
nhận riêng, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên – NX, tìm ra bài vẽ đẹp nhất
7
TUẦN 8:
Bài 8: Thường thức mĩ thuật
XEM TRANH TIẾNG ĐÀN BẦU
(Tranh sơn dầu của hoạ sĩ Sỹ Tốt)
I. Mục tiêu:
- HS làm quen, tiếp xúc với tranh của hoạ sĩ.
- HS học tập cách sắp xếp hình vẽ và cách vẽ màu trong tranh.
- HS yêu mến anh bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học
- Một, vài bức tranh của hoạ sĩ: Tranh phong cảnh, sinh hoạt,…
- Tranh thiếu nhi.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (30’)Hướng dẫn HS xem tranh.
- Chia nhóm.
- YC các nhóm QS tranh, thảo luận CH,TL.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Em hãy nêu tên bức tranh và tên hoạ sĩ ?
+ Tranh vẽ những hình ảnh nào ?
+ Anh bộ đội và 2 em bé đang làm gì ?
+ Màu sắc trong tranh ?
+ Em có thích bức tranh Tiếng đàn bầu không?
Vì sao ?
- GV bổ sung :HSST quê ở Cổ Đô, Ba Vì, Hà
Tây. Ngoài bức tranh TĐB còn có nhiều TPHH
như Em nào cũng được học cả, Ơ ! bố ; …
Bức tranh TĐB của…vẽ về ĐT Chú BĐ. H/ả
chính là anh bộ đội ngồi trên chiếc chõng tre
đang say mê gảy đàn. … TĐB là bức tranh đẹp
, nói lên tình cảm giữa bộ đội và thiếu nhi.
Trong bức tranh còn có H/ả cô thôn nữ đang
đứng bên cửa ra vào vừa hong tóc, vừa nghe
TĐB. H/ả này khiến ta cảm thấy tiếng đàn hay
hơn và không khí thêm ấm áp. …
HĐ2 : (5’)Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét chung về tiết học, biểu dương 1
số HS tích cực phát biểu XD bài, động viên HS
khá, giỏi,…
* Dặn dò :
- Sưu tầm trên sách, báo. Tập nhận xét tranh.
- Chuẩn bị cho tiết học sau:
+ Quan sát các loại mũ.
+ VTV, bút chì, tẩy, màu để tập vẽ cái mũ.
- Nhóm 4 HS..
- Quan sát tranh, thảo luận và trả lời.
+ Tiếng đàn bầu tranh …của hoạ sĩ Sỹ Tốt
+ Chú bộ đội, 2 em bé, cô thôn nữ, …
+ Chú bộ đội đang đánh đàn và 2 em bé đang
ngồi nghe tiếng đàn,…
+ Màu sắc trong sáng, có đậm, có nhat,…
+ HS trả lời theo cảm nhận riêng.
- Nghe.
8
TUẦN 9: Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy : 21/10/2010
Bài 9: Vẽ theo mẫu
VẼ CÁI MŨ
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được hình dáng, vẻ đẹp, ích lợi của các loại mũ.
- HS biết cách vẽ và vẽ được cái mũ,…
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh, ảnh các loại mũ.
- 1 vài cái mũ có hình dáng và màu sắc khác nhau.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’)Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Cho HS QS tranh, ảnh hoặc cái mũ thật và
gợi ý:
+Nêu tên gọi các loại mũ ?
+Hình dáng các loại mũ có khác nhau không ?
+ Mũ thường có màu gì ?
+ Mũ có tác dụng gì ?
- GV tóm tắt:
- GV nhận xét.
HĐ2: (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ.
- YC HS nêu cách vẽ theo mẫu ?
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn.
+ Phác các phần chính của cái mũ.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- GV đặt vật mẫu.
- Nhắc nhở HS vẽ hình cân đối, nhìn mẫu để vẽ
cho giống vật mẫu, vẽ màu theo ý thích,…
- Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài.
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để NX.
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét, đánh giá.
- NX chung tiết học.
* Chuẩn bị cho giờ học sau:
- QS đặc điểm khuôn mặt người thân và bạn bè,
…
- Mang VTV, bút chì, tẩy, màu để vẽ chân dung
- HS quan sát và trả lời.
+ Mũ trẻ sơ sinh, mũ lưỡi trai, mũ bộ đội.
+ Hình dáng các loại mũ khác nhau,…
+ Có nhiều màu: màu đỏ xanh, vàng,…
+ Dùng để che nắng, che mưa,…
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu.
- Vẽ màu theo ý thích,…
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét về bố cục, hình ảnh, màu và chọn
ra bài vẽ đẹp nhất,…
- HS lắng nghe dặn dò.
9
TUẦN 10: Ngày soạn: 26/10/2010 Ngày dạy : 28/10/2010
Bài 10: Vẽ tranh
VẼ CHÂN DUNG
I. Mục tiêu:
- HS tập quan sát, nhận xét về đặc điểm khuôn mặt người.
- Làm quen với cách vẽ chân dung.
- HS biết cách vẽ và vẽ được chân dung theo ý thích,…
II. Đồ dùng dạy học
- Một số ảnh chân dung.
- Một số tranh, ảnh chân dung của hoạ sĩ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’) Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem ảnh, tranh chân dung, gợi ý:
+ Tranh chân dung vẽ cái gì ?
+ Tranh chân dung diễn tả cái gì?
+ Khuôn mặt người có hình gì ?
+ Những phần chính trên khuôn mặt ?
+ Vẽ chân dung ngoài khuôn mặt còn có thể vẽ
gì nữa ?
- GV tóm:
HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ.
- Hãy nêu các bước tiến hành vẽ chân dung.
- GV vẽ minh hoạ bảng và hướng dẫn
+ Vẽ hình khuôn mặt cho vừa với phần giấy,...
HĐ3: (18’)Hướng dẫn HS thực hành.
-GV nêu y/c vẽ bài
- Nhắc: nhớ lại đặc điểm khuôn mặt người
thân hoặc bạn bè,...
- GV QS, giúp đỡ HS .
HĐ4: (5’)Nhận xét, đánh giá.
- Chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp, HDHS NX.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò:
- Về nhà vẽ chân dung người thân
- Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát tranh, ảnh, trả lời câu hỏi.
+ Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ
yếu,ngoài ra có thể vẽ chân dung nửa người.
+ …nhằm diễn tả khuôn mặt người được vẽ,…
+ H. vuông, h.tròn, h.trái xoan, chữ điền,...
+ Mắt, mũi, miệng, tóc, ta,…i
+ Còn có thể vẽ thêm cổ, vai, 1 phần thân hoặc
toàn thân.
- HS lắng nghe.
+ Vẽ phác hình dáng khuôn mặt.
+ Xác định vị trí mắt, mũi, miệng,...
+ Vẽ chi tiết hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- Vẽ chân dung người thân hoặc bạn bè. Vẽ
màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- Nghe.
10
TUẦN 11: Ngày soạn: 02/11/2010 Ngày dạy : 04/11/2010
Bài 11: Vẽ trang trí
VẼ TIẾP HỌA TIẾT VÀO ĐƯỜNG DIỀM VÀ VẼ MÀU
I. Mục tiêu:
- HS biết cách trang trí đường diềm đơn giản.
- HS vẽ tiếp họa tiết và vẽ màu vào đường diềm.
- HS thấy được vẽ đẹp của đường diềm.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm.
- Hình gợi ý cách vẽ.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’) Hướng dẫn quan sát và nhận xét
- Cho HS xem 1 số đồ vật có trang trí đường
diềm và gợi ý
+ Trang trí đường diềm có tác dụng gì ?
+ Nêu 1 số đồ vật có trang trí đường diềm ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem 1 số bài vẽ trang trí
đường diềm ?
+ Họa tiết đưa vào trang trí đường diềm ?
+ Những họa tiết giống nhau vẽ như thế nào.
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt.
HĐ2: (5’) Hướng dẫn HS cách vẽ họa tiết.
- GV y/c HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 2.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn .
+ Cách phác trục để vẽ họa tiết đối xứng cho
đều và cân đối.
+ Vẽ họa tiết giống với họa tiết có sẵn.
+ Những họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’) Hướng dẫn HS thực hành.
- YCHS vẽ bài như đã HD.
- GV QS, giúp đỡ HS .
HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò :
- Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ Có tác dụng làm cho đồ vật đẹp hơn.
+ Khăn trải bàn, thảm, váy áo, dĩa,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và trả lời.
+ Hoa, lá, các con vật,...
+ Họa tiết giống nhau vẽ bằng nhau...
+ Vẽ màu làm nổi bật họa tiết,...
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình ở vở Tập vẽ 2.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tiếp họa tiết vào đường diềm.
- Vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
11
TUẦN 12: Ngày soạn: 09/11/2010 Ngày dạy : 11/11/2010
Bài 12: Vẽ theo mẫu
VẼ CỜ TỔ QUỐC HOẶC CỜ LỄ HỘI
I. Mục tiêu:
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của 1 số loại cờ.
- HS vẽ được 1 lá cờ.
- HS bước đầu nhận biết ý nghĩa của các loại cờ.
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm ảnh 1 số loại cờ hoặc cờ thật như: cờ Tổ quốc, cờ lễ hội,…
- Tranh, ảnh ngày lễ hội có nhiều cờ,…
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: (5’) Hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- GV y/c HS quan sát tranh, ảnh hoặc cờ thật.
+ Cờ Tổ quốc có hình gì ?
+ Nền lá cờ và ngôi sao có màu gì ?
+ Cờ lễ hội có hình gì ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem 1 số hình ảnh về ngày lễ hội
để HS thấy được màu sắc của các loại cờ,…
- GV củng cố
HĐ2: (5’) Hướng dẫn cách vẽ.
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
1. Cờ Tổ quốc:
+ Vẽ hình dáng lá cờ vừa với phần giấy.
+ Vẽ ngôi sao ở giữa nền cờ.
+ Vẽ màu: nền màu đỏ, ngôi sao màu vàng.
2. Cờ lễ hội :
+ Vẽ hình dáng bề ngoài trước, chi tiết sau.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’) Hướng dẫn thực hành.
- YCHS vẽ bài như đã HD.
- GV QS, giúp đỡ HS .
HĐ4: (5’) Nhận xét, đánh giá.
GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò:
- Về nhà tiếp tục hoàn thành bài
- Chuẩn bị bài sau.
- HS quan sát và trả lời.
+ Cờ Tổ quốc có hình chữ nhật.
+ Nền cờ màu đỏ, ngôi sao màu vàng.
+ Có nhiều hình dáng khác nhau,…
+ Có nhiều màu,…
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nêu cách vẽ theo mẫu.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe ặn dò.
12
TUẦN 13: Ngày soạn: 16/11/2010 Ngày dạy : 18/11/2010
Bài 13: Vẽ theo mẫu
ĐỀ TÀI VƯỜN HOA HOẶC CÔNG VIÊN
I. Mục tiêu:
- HS thấy được vẽ đẹp của vườn hoa hoặc công viên.
- HS vẽ được 1 bức tranh đề tài Vườn hoa hay công viên.
- HS có ý thức bảo vệ thiên nhiên, môi trường,…
II. Đồ dùng dạy học
- Sưu tầm tranh, ảnh phong cảnh về vườn hoa hoặc công viên.
- Hình gợi ý vẽ tranh.
III. Các hoạt động dạy học
Giáo viên Học sinh
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS: 2’
- Giới thiệu bài: (1’)
HĐ1: : (5’)Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh và gợi ý:
+Vẽ tranh Đề tài Vườn hoa thường là vẽ
những ND gì ?
-GVT
2
, nói thêm: có thể vẽ tranh ĐT công viên
- Cho HS xem bài vẽ mẫu, hỏi:
+ Nội dung ?
+ Cách sắp xếp hình ảnh ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
- YC HS nêu 1 số vườn hoa, CV mà HS biết.
HĐ2: : (5’)Hướng dẫn HS cách vẽ
- YCHS nêu cách vẽ tranh đề tài.
- GV hướng dẫn:
+ Chọn nội dung đề tài.
+ Vẽ hình ảnh chính, hình ảnh phụ.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
HĐ3: (17’)Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- Nhắc : vẽ hình ảnh chính nổi bật nội dung,
hình ảnh phụ hổ trợ cho hình ảnh chính, vẽ
màu theo ý thích,…
- GV QS, giúp đỡ HS .
* Lưu ý: không được dùng thước để kẻ,…
HĐ4: : (5’)Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ đẹp, chưa đẹp để n.xét.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhận xét tiết học
* Dặn dò: QS đồ vật có trang trí hình vuông.
- Giờ sau mang vở TV, bút chì, tẩy, màu.
- HS quan sát tranh, ảnh và trả lời.
- HS quan sát và lắng nghe.
- QS,TL : Tranh Vẽ ĐT Vườn hoa thường là vẽ
tranh phong cảnh với nhiều loại cây, hoa…có
màu sắc rực rỡ.
+ Vuờn hoa, công viên,…
+ Sắp xếp hình ảnh chặt chẽ,…
+ Màu sắc tươi vui, có đậm, có nhạt,…
- HS lắng nghe.
- HS trả lời: Công viên Đầm sen, công viên Lê-
nin,…
- HS nêu cách vẽ tranh.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo cảm nhận riêng, vẽ màu theo ý
thích,…
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét, chọn ra bài vẽ đẹp nhất,…
- HS quan sát và lắng nghe.
13