Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

Tải Bộ đề thi học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3 có đáp án - 03 đề kiểm tra học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.88 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT CUỐI HỌC KÌ 2 LỚP 3</b>
<i><b>Đề số 01</b></i>


<b>A.</b> <b>Bài kiểm tra Đọc, Nghe và Nói – Kiến thức tiếng Việt (10 điểm – 35 phút)</b>
<b>I.</b> <b>Đọc thành tiếng (4 điểm)</b>


- Cô giáo tự chọn cho học sinh đọc một đoạn trích trong bài Tập đọc đã học trong
SGK Tiếng Việt 3, tập 2 và trả lời câu hỏi hoặc đọc một đoạn văn thích hợp ở
ngồi SGK.


<i><b>II.</b><b>Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)</b></i>


Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
<b>Nhím con kết bạn</b>


Trong một khu rừng nọ có một chú Nhím chỉ sống một mình, rất nhút nhát nên chú
khơng quen biết bất kì một con vật nào khác sống trong rừng.


Vào một buổi sáng đẹp trời, nhím con đi kiếm quả để ăn. Bỗng một chú Sóc nhảy tới và
nói:


- Chào bạn! Tôi rất vui sướng được gặp bạn.


Nhím con bối rối nhìn Sóc, rồi quay đầu chạy chốn vào một bụi cây. Nó cuộn trịn người lại
mà vẫn run vì sợ.


Ngày tháng trôi qua, những chiếc lá trên cây bắt đầu chuyển màu và rụng xuống. Nhím con
quyếet định phải mau chóng tìm một nơi an tồn và ấm áp để trú đông.


Trời ngày càng lạnh hơn. Một hơm nhím con đang đi tìm nơi trú đơng thì trời đổ mưa.
Nhím sợ hãi cắm đầu chạy.



Bỗng nó lao vào một đống lá. Nó chợt nhận ra sau đống lá là một cái hang “Chào bạn!”.
Một giọng ngái ngủ của một chú nhím khác cất lên. Nhím con vơ cùng ngạc nhiên.


Sau khi trấn tĩnh lại. Nhím con bẽn lẽn hỏi:
- Tên bạn là gì?


- Tơi là Nhím Nhí.


Nhím con run run nói: “Tơi xin lỗi bạn, tôi không biết đây là nhà bạn của bạn”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nhím con rụt rè nhận lời và cảm ơn lòng tốt của bạn. Cả hai thu dọn và trang trí chỗ ở gọn
đẹp.


Chúng rất vui vì khơng phải sống một mình trong mùa đơng gió lạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.


<i><b>1.</b></i> <i><b>Vì sao Nhím con lại khơng quen biết bất kì lồi vật nào trong rừng? (M1-0,5</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>


A. Vì Nhím xấu xí nên khơng ai chơi cùng.


B. Vì Nhím chỉ ở trong nhà, khơng ra ngồi bao giờ.
C. Vì Nhím sống một mình, khơng có ai thân thiết.
D. Vì Nhím nhút nhát, luôn rụt rè, sợ sệt.


<i><b>2.</b></i> <i><b>Ba chi tiết nào dưới đây cho thấy Nhím con rất nhút nhát? (M1-0,5 điểm)</b></i>


A. Khi được Sóc chào, Nhím chạy trốn vào bụi cây, cuộn trịn người lo sợ.
B. Mùa đơng đến, Nhím mau chóng tìm một nơi an tồn và ấm áp để trú rét.
C. Thấy trời bỗng đổ mưa, Nhím sợ hãi cắm đầu chạy.


D. Nhím con đồng ý ở lại trú đơng cùng với Nhím Nhí.


<i><b>3.</b></i> <i><b>Vì sao Nhím Nhí mời Nhím con ở lại với mình qua mùa Đơng? (M2-0,5</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>


A. Vì Nhím Nhí ở một mình rất buồn.


B. Vì Nhím Nhí biết Nhím con chưa có nhà trú đơng.
C. Vì Nhím Nhí và Nhím con là bạn thân.


D. Vì Nhím Nhí biết Nhím con ở một mình rất buồn.


<i><b>4.</b></i> <i><b>Nhím con cảm thấy như thế nào khi ở cùng Nhím Nhí? (M2-0,5điểm)</b></i>
A. Nhím con cảm thấy rất vui khi có bạn.


B. Nhím con cảm thấy n tâm khi được bảo vệ.
C. Nhím con vẫn cảm thấy lo sợ.


D. Nhím con vẫn cảm thấy buồn lắm.


<i><b>5.</b></i> <i><b>Câu chuyện cho em bài học gì? (M3-1,0 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

...
...
<i><b>6.</b></i> <i><b>Lớp học của em có một bạn mới từ trường khác chuyển đến. Để giúp bạn</b></i>



<i><b>hoà nhập với các bạn trong lớp, em sẽ làm gì? (M4-1,0 điểm)</b></i>


...
...
...
<i><b>7.</b></i> <i><b>Dấu hai chấm trong đoạn văn sau dùng để làm gì? (M2-0,5 điểm)</b></i>


<i>Nhím con bẽn lẽn hỏi:</i>
<i>-</i> <i>Tên bạn là gì?</i>
<i>-</i> <i>Tơi là Nhím Nhí.</i>


A. Báo hiệu lời giải thích cho một sự việc.
B. Báo hiệu lời nói của nhân vật.


C. Báo hiệu phần chú thích.


D. Báo hiệu từ ngữ được dùng với nghĩa đặc biệt.


<i><b>8.</b></i> <i><b>Gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi “Vì sao” trong câu dưới đây. (M1-0,5</b></i>
<i><b>điểm)</b></i>


“Nhím Con và Nhím Nhí rất vui vì chúng khơng phải sống một mình suốt mùa
đơng giá lạnh.”


<i><b>9.</b></i> <i><b>Viết 1 câu sử dụng biện pháp nhân hố để nói về: (M3-1,0 điểm)</b></i>
a) Chiếc lá:


b) Bầu trời:


...


...
...


<i><b>Ma trận câu hỏi đề kiểm tra</b></i>


<b>TT</b> <b>Chủ đề</b> <b>Mức 1</b> <b>Mức 2</b> <b>Mức 3</b> <b>Mức 4</b> <b>Tổng</b>


<b>TN TL TN TL TN</b> <b>TL TN</b> <b>TL</b>


<b>1</b>


Đọc
hiểu văn
bản


Số câu 2 2 1 1 <b>6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2</b>


Kiến
thức
tiếng
Việt


Số câu 1 1 1 <b>3</b>


Câu số 7 8 9


<b>Tổng số câu</b> <b>3</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>9</b>



<i><b>B.</b></i> <i><b>Bài kiểm tra viết (10 điểm)</b></i>


<b>I.</b> <b>Chính tả nghe – viết (4 điểm – 15 phút)</b>


<b>Lao xao</b>


Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm. Cây hoa lan nở hoa trắng
xóa. Hoa dẻ từng chùm mảnh dẻ. Hoa móng rồng bụ bẫm thơm như mùi mít chín
ở góc vườn ơng Tun. Ong vàng, ong vò vẽ, ong mật đánh lộn nhau để hút mật ở
hoa. Chúng đuổi cả bướm. Bướm hiền lành bỏ chỗ lao xao. Từng đàn rủ nhau lặng
lẽ bay đi.


<i><b>(Duy Khán)</b></i>


...
...
...
...
...
<i><b>II.</b></i> <i><b>Tập làm văn (6 điểm – 35 phút)</b></i>


Kể về một ngày hội mà em đã chứng kiến hoặc tham gia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>ĐÁP ÁN – GỢI Ý:</b></i>
<b>A.</b> <b>Kiểm tra đọc (10 điểm)</b>
<b>I.</b> <b>Đọc thành tiếng (4 điểm)</b>


<b>II.</b> <b>Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)</b>


<b>1.</b> Chọn câu trả lời D: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác D: 0 điểm


<b>2.</b> Chọn cả 3 câu trả lời A, B, C: 0,5 điểm; câu trả lời khác: 0 điểm
<b>3.</b> Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm
<b>4.</b> Chọn câu trả lời A: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác A: 0 điểm
<i><b>5.</b></i> <i>Gợi ý:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>6.</b></i> <i>Gợi ý:</i>


Để giúp bạn không bỡ ngỡ, rụt rè trước các bạn mới, em sẽ nói chuyện với
bạn để bạn cởi mở hơn, rủ bạn tham gia các hoạt động của trường, lớp, các
<i>hoạt động ngoại khoá,…</i>


<b>7.</b> Chọn câu trả lời B: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác B: 0 điểm
<b>8.</b> Trả lời đúng: 0,5 điểm; trả lời khác: 0 điểm


<i>Gợi ý:</i>


“Nhím Con và Nhím Nhí rất vui vì chúng khơng phải sống một mình suốt
mùa đông giá lạnh.”


<i><b>9.</b></i>


- Viết câu theo yêu cầu: 1,0 điểm (mỗi ý 0,5 điểm)


- Viết được câu theo yêu cầu nhưng sử dụng từ chưa chính xác: 0,5 điểm
(mỗi ý 0,25 điểm)


- Khơng viết được câu: 0 điểm
<i>Gợi ý:</i>


<i>a)</i> <i>Gió thu xào xạc, từng chiếc lá rủ nhau đánh võng xuống mặt đất.</i>


<i>b)</i> <i>Bầu trời đêm mặc chiếc áo sẫm đính chi chít những ngơi sao lấp lánh.</i>
<b>B.</b> <b>Kiểm tra viết</b>


<b>I.</b> <b>Chính tả nghe – viết (4 điểm)</b>
<b>II.</b> <b>Tập làm văn (6 điểm)</b>


<i>Tham</i>
<i>khảo:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>thì kết thúc. Em rất thích được tham dự lễ hội truyền thống của làng. Đó cũng là</i>
<i>nét đẹp truyền thống đậm đà bản sắc dân tộc của quê hương.</i>


<i><b>(Sưu tầm)</b></i>


<i><b>Đề số 02</b></i>


<i><b>Thời gian 40 phút</b></i>
Điểm Nhận xét của giáo viên


<b>Đề bài :</b>
<b>I. ĐỌC:</b>


<b>A / Đọc thành tiếng : (6 điểm)</b>


<b>B/ Đọc thầm (4điểm) .Đọc thầm đoạn văn sau:</b>


Về mùa xuân,khi mưa phùn và sương sớm lẫn vào nhau khơng phân biệt được thì cây
gạo ngoài cổng chùa,lối vào chợ quê,bắt đầu bật ra những chiếc hoa đỏ hồng. Hoa gạo làm
sáng bừng lên một góc trời q, tiếng đàn sáo về ríu ran như một cái chợ vừa mở, như một
lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu...Nghe nó mà xốn xang mãi


khơng chán. Chúng chuyện trị râm ran, có lẽ mỗi con đều có câu chuyện riêng của mình,
giữ mãi trong lịng nay mới được thổ lộ cùng bạn bè,nên ai cũng nói, ai cũng lắm lời, bất
chấp bạn có lắng nghe hay khơng.


Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
<b>1. Cây gạo nở hoa vào mùa nào?</b>


A . Mùa xuân . B . Mùa thu . C . Mùa hè .


<b>2. Những từ ngữ nào nói lên cây gạo làm thay đổi khung cảnh làng quê?</b>
A. Bật ra những chiếc hoa đỏ hồng


B . Làm sáng bừng lên một góc trời quê


C . Tất cả những từ ngữ nêu trong 2 câu trả lời trên.


<b>3 . Khi cây gạo ra hoa, lồi chim nào về tụ họp đơng vui ?</b>


A. Chim én B. Chim sáo C. Nhiều loài chim
<b>4.Tiếng đàn chim về trò chuyện với nhau được tác giả so sánh với những gì?</b>
A, Một cái chợ vừa mở.


B. Một lớp học vừa tan, như một buổi dân ca liên hoan sắp bắt đầu .
C. Tất cả những điều nêu trong 2 câu trả lời trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i>Nhớ- viết : Chú ở bên Bác Hồ (2 khổ thơ đầu )</i>


<b>B. Tập làm văn: (5 điểm) Em hãy viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu kể về việc tốt em</b>
đã làm để bảo vệ môi trường.



….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
….………
<b>Đề số 3:</b>


<b>Họ và tên :……….. KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC </b>


<b>Lớp : 3……… Môn: Tiếng việt – Thời gian : 90</b>
<b>phút</b>


<b>Điểm </b> <b>Lời phê của giáo viên </b>


<b>A - Đọc thầm và làm bài tập: </b>


<b>Đọc thầm bài: «Cây gạo» (sách GK Tiếng Việt lớp 3, tập II, trang 144). Dựa vào nội</b>


dung bài đọc, khoanh vào trước câu trả lời đúng:


<i><b>Câu 1: Mục đích chính của bài văn trên là tả sự vật nào? </b></i>


a. Tả cây gạo.


b. Tả chim.


c. Tả cả cây gạo và chim.



<i><b>Câu 2: Bài văn tả cây gạo vào thời gian nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

b. Vào mùa xuân.


c. Vào 2 mùa kế tiếp nhau .


<i><b>Câu 3: Bài văn trên có mấy hình ảnh so sánh?</b></i>


a. 1 hình ảnh .


Đó là : ………


b. 2 hình ảnh .


Đó là : ………….………


c. 3 hình ảnh .


Đó là : ……….


<i><b>Câu 4: Những sự vật nào trong đoạn văn trên được nhân hóa?</b></i>


a. Chỉ có cây gạo được nhân hóa.


b. Chỉ có cây gạo và chim chóc được nhân hóa.


c. Cả cây gạo, chim chóc và con đị đều được nhân hóa.


<i><b>Câu 5: Gạch chân bộ phận trả lời cho câu hỏi “bằng gì” trong câu văn sau:</b></i>



Hằng ngày, Lan đi học bằng xe đạp.


<b>II. Kiểm tra viết .</b>


<b>1 . Chính tả : Nghe – viết: Bài “Mưa” trong SGK Tiếng Việt 3 tập 2 trang 134.</b>
<b>2. Tập làm văn . </b>


Đề bài : Viết một đoạn văn ngắn từ 7 đến 10 câu, kể về một buổi lao động ở trường, lớp em.
….………


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Đáp án:</b>


<b>A. PHẦN ĐỌC.</b>


<i><b>I. Đọc thành tiếng (5 điểm) </b></i>


- Giáo viên kiểm tra trong các tiết ôn tập (mỗi hôm kiểm tra từ 5-10 em).


- Giáo viên ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng, đánh số trang (các bài từ tuần
27 đến tuần 34) vào phiếu để học sinh bốc thăm. Học sinh đọc xong giáo viên nêu câu hỏi
gắn với nội dung bài đọc để học sinh trả lời.


- Học sinh phát âm rõ, chính xác và trôi chảy, tốc độ khoảng 70 tiếng/1 phút. Biết
ngắt nghỉ hơi sau dấu câu, giữa các cụm từ (4 điểm). Trả lời câu hỏi đúng 1 điểm.


- Nếu học sinh đọc không đạt các yêu cầu trên, giáo viên dựa vào khả năng của học
sinh lớp mình mà chấm điểm cho phù hợp.


- Với những học sinh không đạt yêu cầu, giáo viên cho về nhà luyện đọc để kiểm tra


lại


<i><b>II. Đọc thầm và làm bài tập (5 điểm)</b></i>
Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm


<b>- Câu 1: ý a</b> <b>- Câu 2: ý c</b>
<b>- Câu 3: ý c (3 hình ảnh) </b>


1. Cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ


2. Hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi.
3. Hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh.
<b>- Câu 4: ý b</b>


<b>- Câu 5: bằng xe đạp </b>
<b>B- PHẦN VIẾT</b>


<i><b>I. Chính tả: (Nghe - viết) Bài: MƯA (5 điểm )</b></i>
(Viết : Ba khổ thơ đầu - TV 3 tập 2 trang 134)


<i>- Viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch sẽ, chữ viết rõ ràng (5 điểm)</i>
<i>- Viết sai phụ âm đầu, vần, thanh, tiếng, mỗi lỗi sai trừ (0,25 điểm)</i>
<i>- Trình bày bài bẩn trừ (0,5 điểm) </i>


<b>II. Tập làm văn: - Học sinh viết thành một đoạn văn ngắn khoảng 7 đến 10 câu.</b>


Giới thiệu được buổi lao động (1đ); Kể được các hoạt động của buổi lao động (3đ);
Nêu được ích lợi hoặc cảm nghỉ của mình về buổi lao động (1đ). Tùy theo mức độ làm bài
của HS giáo viên cho điểm phù hợp.



Bài mẫu:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

làm việc tốt lớp em đã chuẩn bị khẩu trang, giẻ lau, chổi.... Cô giáo giao nhiệm vụ cho từng
tổ, từng bạn rất chi tiết tỉ mỉ. Các bạn nam khỏe nên cô giáo giao nhiệm vụ kê bàn ghế, qt
mạng nhện. Cịn các bạn nữ thì làm cơng việc nhặt rác, lau bảng. Em được cô giáo phân
công lau bảng. Đầu tiên em đi vò khăn rồi quay về lớp để lau bảng. Em lau từ bảng này đến
bảng khác cho thật sạch để cô khen. Buổi lao động rất mệt nhưng lại thật vui, em nhìn mặt
bạn nào cũng đỏ bừng, mồ hôi nhễ nhãi. Khi cô hiệu trưởng bước vào lớp em, cô rất khen
làm cô chủ nhiệm rất vui lòng nên cả lớp em mỗi người được thưởng điểm. Chưa đầy một
tiếng đồng hồ lớp em đã xong. Em rất tự hào về lớp học của mình.


</div>

<!--links-->

×