Sở giáo dục & đào tạo Quảng Ngãi - Trường THPT số 1 Nghĩa Hành - Tổ chuyên môn: SINH - CÔNG NGHỆ
KẾ HOẠCH CHUYÊN MÔN – MÔN SINH LỚP 10
Phần một: GIỚI THIỆU CHUNG VẾ THẾ GIIỚI SỐNG
Tiết/tuần Bài học
Kiến thức Phương
pháp
ĐDDH và
TBDH
Chủ đề tự
chọn
Nội dung
tích hợp
Mức 1 Mức 2 Mức 3
1/1
Bài 1: Các cấp tổ chức
của thế giới sống
Nêu được các cấp tổ
chức của thế giới
sống từ thấp đến cao
Phân tích được
nguyên tắc thứ
bậc của các cấp
tổ chức sống
Phân tích được
mỗi cấp tổ chức
có đặc tính nổi
trội so với cấp tổ
chức dưới nó.
Giảng
giải, đàm
thoại, thảo
luận
H.1 SGK Bảo vệ môi
trường
2/2 Bài 2: Các giới sinh vật
- Nêu được 5 giới
sinh vật, đặc điểm
từng giới
- Vẽ được sơ đồ phát
sinh giới Thực vật,
giới Động vật
- Nêu được sự đa
dạng của thế giới sinh
vật. Có ý thức bảo tồn
đa dạng sinh học
Giảng
giải, đàm
thoại, thảo
luận
- H.2 SGK
- H.3 trang
33 SGV
nâng cao
- H.4 trang
36 SGV
nâng cao
- Phiếu
học tập
Bảo vệ môi
trường
Phần hai: SINH HỌC TẾ BÀO
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kế hoạch chuyên môn Sinh học 10 Trang: 1
Sở giáo dục & đào tạo Quảng Ngãi - Trường THPT số 1 Nghĩa Hành - Tổ chuyên môn: SINH - CÔNG NGHỆ
Chương I: Thành phần hoá học của tế bào
Tiết/
tuần
Bài học
Kiến thức Phương
pháp
ĐDDH và
TBDH
Chủ
đề tự
Nội dung
tích hợp
Mức 1 Mức 2 Mức 3
3/3
Bài 3+4: Các
nguyên tố hoá học
và nước -
Cacbohiđrat và lipit
- Nêu được các thành
phần hoá học của tế bào
- Kể tên được các nguyên
tố cơ bản của vật chất
sống, phân biệt được
nguyên tố đại lượng và
nguyên tố vi lượng
- Kể tên được các vai trò
sinh học của nước đối với
tế bào.
- Nêu được khái niệm
cacbohiđrat,
- Phân biệt được đường
đơn, đường đôi, đường
đa.
- Cấu tạo hoá học của
lipit
- Phân biệt lipit đơn giản
và lipit phức tạp
- Chức năng của
cacbohiđrat và lipit trong
tế bào
- Nêu được nguyên
tố đa lượng và
nguyên tố vi lượng
là những nguyên tố
có hàm lượng lớn
hơn hay nhỏ hơn
bao nhiêu %
- Giải thích được
cấu trúc của nước
- Phân biệt được
đường đơn
(monosaccarit),
đường đôi
(đisaccarit), đường
đa (polysaccarit)
- Phân biệt sự khác
nhau giữa mỡ, dầu,
sáp; sự khác nhau
giữa photpholipit và
steroit
- Nêu được sự
tương tác giữa các
nguyên tố đó tạo
nên các hợp chất.
- Nắm được sự khác
nhau về cấu trúc
dẫn đến sự khác
nhau về chức năng
của tinh bột và
xenlulozơ.
Giảng giải,
đàm thoại,
thảo luận
H. 3.1, 3.2
H 4.1, 4.2
Phiếu học tập
Bảo vệ
môi
trường
4/4 Bài 5: Protein Nêu được cấu tạo hoá học
của protein và vai trò
sinh học của protein trong
tế bào
- Phân biệt được 4
bậc cấu trúc không
gian của phân tử
protein
- Cần nắm thêm
được vai trò của
protein là: Dự trữ
axit amin, thu nhận
Nắm được cấu tạo 1
axit amin gồm
những thành phần
nào
Trực quan,
đàm thoại,
giảng giải
H 5.1 Sức khoẻ
sinh sản
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kế hoạch chuyên môn Sinh học 10 Trang: 2
Sở giáo dục & đào tạo Quảng Ngãi - Trường THPT số 1 Nghĩa Hành - Tổ chuyên môn: SINH - CÔNG NGHỆ
thông tin
5/5 Bài 6: Axit nucliec
Nêu được cấu tạo hoá học
của axit nucleic và vai trò
sinh học của axit nucleic
trong tế bào
Phân biệt sự khác
nhau giữa ADN và
ARN
Cần nắm các khái
niệm bộ ba mã hoá,
mã hoá bộ ba, bộ ba
đối mã, bộ ba mã
sao
Trực quan,
giảng giải,
đàm thoại,
thảo luận
- Mô hình - H
6.1, 6.2
- Phiếu học
tập
Sức khoẻ
sinh sản
6/6
Bài tập về ADN,
ARN, PROTEIN
Bài tập về ADN,ARN và Protein Vấn đáp,
thảo luận
Các bài tập
Chương II: CẤU TRÚC CỦA TẾ BÀO
Tiết/tuần Bài học
Kiến thức Phương
pháp
ĐDDH và
TBDH
Chủ đề tự
chọn
Nội dung
tích hợp
Mức 1 Mức 2 Mức 3
7/7
Bài 7: Cấu trúc của tế
bào
Mô tả được thành
phần chủ yếu của một
tế bào
Mô tả được cấu trúc
của tế bào vi khuẩn
Biết được một
số thành phần:
Cấu trúc thành
tế bào, vai trò
của thành tế
bào, vỏ nhầy,
roi và lông.
Phân biệt sự khác
nhau giữa vi
khuẩn gram
dương và vi
khuẩn gram âm
Trực quan,
vấn đáp,
giảng giải
H 7.1, 7.2 Sức khoẻ
sinh sản
8/8 Bài 8: Tế bào nhân
thực.
Bài 9: Tế bào nhân thực
(TT) ( Mục V, VI)
- Phân biệt được tế
bào nhân sơ với tế
bào nhân thực
Tế bào thực vật với tế
bào động vật
- Mô tả được cấu trúc
và chức năng nhân tế
bào, lưới nội chất,
riboxom, và bộ máy
gôngi, ti thể và lục lạp
- Cần hiểu rõ
chức năng của
lưới nội chất hạt
và lưới nội chất
trơn
- Cần nắm được
điểm giống
nhau và khác
nhau của ti thể
và lục lạp
Thấy được sự
phối hợp hoạt
động nhịp nhàng
của các bào quan
trong tế bào: Để
vận chuyển phân
tử protein ra khỏi
tế bào thì cần có
sự tham gia của
hệ thống lưới nội
Trực quan,
vấn đáp,
giảng giải
H 8.1, 8.2,
9.1, 9.2
Sức khoẻ
sinh sản
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kế hoạch chuyên môn Sinh học 10 Trang: 3
Sở giáo dục & đào tạo Quảng Ngãi - Trường THPT số 1 Nghĩa Hành - Tổ chuyên môn: SINH - CÔNG NGHỆ
chất hạt, túi tiết,
bộ máy Gôngi và
màng sinh chất.
9/ 9
Bài 9: Tế bào nhân thực
(TT) ( Mục VII)
Bài 10: Tế bào nhân
thực
Mô tả được cấu trúc
và chức năng của
không bào và lizoxom
, tế bào chất, màng
sinh chất
Cần nắm được
màng sinh chất
có cấu trúc
“khảm- động”
Cần nắm được
màng sinh chất có
cấu trúc “khảm-
động”
Trực quan,
vấn đáp,
giảng giải
H 10.1,
10.2
Sức khoẻ
sinh sản
10/10
Bài 11: Vận chuyển các
chất qua màng sinh chất
Nêu được các con
đường vận chuyển
các chất qua màng
sinh chất. Phân biệt
các hình thức vận
chuyển thụ động, chủ
động, xuất bào và
nhập bào
Phân biệt thế nào là
khuếch tán, thẩm
thấu, dung dịch (ưu
trương, nhược trương
và đẳng trương)
Nắm được cơ
chế của 2 hiện
tượng nhập bào
và xuất bào
Nắm được cơ chế
của 2 hiện tượng
nhập bào và xuất
bào
Giảng
giải, vấn
đáp, hoạt
động
nhóm
Phiếu học
tập
- H 11.1,
11.2, 11.3
11/11
Bài 12: Thực hành –
Thí nghiệm co và phản
co nguyên sinh
- Rèn luyện kỹ năng
sử dụng kính hiển vi
kỹ năng làm tiêu bản
hiển vi.
- Biết cách điều khiển
sự đóng mở khí
khổng thông qua điều
khiển mức độ thẩm
thấu ra vào tế bào
- Quan sát và vẽ được
tế bào đang ở các giai
đoạn co nguyên sinh
khác nhau
Giảng
giải, biểu
diễn thí
nghiệm
Dụng cụ
thí nghiệm
như SGK
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kế hoạch chuyên môn Sinh học 10 Trang: 4
Sở giáo dục & đào tạo Quảng Ngãi - Trường THPT số 1 Nghĩa Hành - Tổ chuyên môn: SINH - CÔNG NGHỆ
12/12 Kiểm tra 1 tiết Các bài đã học Đề kiểm
tra
Chương III: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG TẾ BÀO
Tiết/tuần Bài học
Kiến thức Phương
pháp
ĐDDH và
TBDH
Chủ đề tự
chọn
Nội dung
tích hợp
Mức 1 Mức 2 Mức 3
13/13
Bài 13: Khái quát về
năng lượng và sự
chuyển hoá vật chất
- Trình bày được sự
chuyển hoá vật chất
và năng lượng trong
tế bào (năng lượng,
thế năng, động năng)
- Nêu được quá trình
chuyển hoá năng
lượng. Mô tả được
cấu trúc và chức năng
của ATP
Thấy được có 3
dạng chuyển hoá
năng lượng cơ
bản sau:
- Quang năng
→
hoá năng
- Hoá năng
→
hoá năng
- Hoá năng
→
nhiệt năng
Thấy được có 3
dạng chuyển hoá
năng lượng cơ
bản sau:
- Quang năng
→
hoá năng
- Hoá năng
→
hoá năng
- Hoá năng
→
nhiệt năng
Giảng
giải, vấn
đáp, thảo
luận
H 13.1,
13.2
Tiết kiệm
năng lượng
14/14
Bài 14: Enzim và vai
trò của enzim trong quá
trình chuyển hoá vật
chất
- Nêu được vai trò
được vai trò của
enzim trong tế bào.
- Các nhân tố ảnh
hưởng tới hoạt tính
của enzim. Điều hoà
hoạt động trao đổi
chất.
- Cần nắm được
vai trò của enzim
làm giảm năng
lượng hoạt hoá
- Nắm được cơ chế
tác động của
enzim
Cần giải thích
được kiểu điều
chỉnh phố biến
trong cơ thể là ức
chế ngược.
Giảng
giải, vấn
đáp, thảo
luận
H 14.1,
14.2
Sức khoẻ
sinh sản
15/15 Bài 15: Hô hấp tế bào - Nêu được khái niệm,
bản chất của hô hấp tế
bào
- Phân biệt được từng
- Cần nắm tổng số
phân tử ATP được
tạo ra khi phân giải
hoàn toàn một
Cần phân biệt sự
khác nhau giữa
quá trình oxi hoá
trong tế bào với
Giảng
giải, vấn
đáp, thảo
luận
Phiếu học
tập
H 16.1,
16.2, 16.3
Sức khoẻ
sinh sản
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kế hoạch chuyên môn Sinh học 10 Trang: 5