Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Tải Soạn bài lớp 6 Tổng kết phần Tập làm văn siêu ngắn - Soạn văn 6 siêu ngắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.79 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài</b>

<b> lớp 6</b>

<b> : Tổng kết phần Tập làm văn (siêu ngắn)</b>



<b>I. Các loại văn bản và những loại phương thức biểu đạt đã học</b>
<b>Câu 1 (trang 155 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Phân loại bài đã học theo phương thức biểu đạt chính:


<b>STT Các phương thức biểu đạt chính Thể hiện qua các bài văn đã học</b>


1 Tự sự - Con Rồng, cháu Tiên


- Bánh chưng bánh giầy


- Thánh Gióng


- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh


- Sự tích Hồ Gươm


- Thạch Sanh


- Em bé thơng minh


- Cây bút thần


- Ông lão đánh cá và con cá vàng


- Ếch ngồi đáy giếng


- Treo biển



- Thầy bói xem voi


- Lợn cưới, áo mới


- Con hổ có nghĩa


- Mẹ hiền dạy con


- Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng


- Bài học đường đời đầu tiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Buổi học cuối cùng


- Lượm


- Đêm nay Bác không ngủ.


2 Miêu tả - Sông nước Cà Mau


- Vượt thác


- Mưa


- Cô Tô


- Lao xao


- Cây tre Việt Nam



- Động Phong Nha.


3 Biểu cảm - Lượm


- Đêm nay Bác không ngủ


- Mưa


- Cô Tô


- Cây tre Việt Nam


- Lao xao


- Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử


4 Nghị luận - Lòng yêu nước - Bức thư của thủ lĩnh da đỏ


5 Thuyết minh - Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử


- Bức thư của thủ lĩnh da đỏ


- Động Phong Nha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 2 (trang 155 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Phương thức biểu đạt chính của một số văn bản:


<b>STT</b> <b>Tên văn bản</b> <b>Phương thức biểu đạt chính</b>



1 Thach Sanh Tự sự


2 Lượm Tự sự, biểu cảm


3 Mưa Miêu tả, biểu cảm


4 Bài học đường đời đầu tiên Tự sự


5 Cây tre Việt Nam Miêu tả ,biểu cảm


<b>Câu 3 (trang 155 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


<b>STT</b> <b>Phương thức biểu đạt</b> <b>Đã tập làm</b>


1 Tự sự X


2 Miêu tả X


3 Biểu cảm


4 Nghị luận


II. Đặc điểm và cách làm


<b>Câu 1 (trang 156 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>STT Văn </b>
<b>bản</b>


<b>Mục đích</b> <b>Nội dung</b> <b>Hình thức</b>



1 Tự sự Thơng báo, giải
thích, nhận thức


Nhân vật, sự việc, thời gian,
địa điểm, diễn biến, kết quả


Văn xuôi, tự do


2 Miêu
tả


Cho hình dung,
cảm nhận


Tính chất, thuộc tính, trạng thái
sự vật, cảnh vật, con người


Văn xuôi, tự do


3 Đơn từ Đề đạt yêu cầu Lí do và yêu cầu Theo mẫu với đầy
đủ yếu tố của nó


<b>Câu 2 (trang 156 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Bảng tổng kết:


<b>STT Các </b>
<b>phần</b>



<b>Tự sự</b> <b>Miêu tả</b>


1 Mở bài Giới thiệu nhân vật, tình
huống, sự việc.


Giới thiệu đối tượng miêu tả


2 Thân
bài


Diễn biến câu chuyện,
sự việc một cách chi
tiết.


Miêu tả đối tượng từ xa đến gần, từ bao quát
đến cụ thể, từ trên xuống dưới (theo một trật
tự quan sát)


3 Kết bài Kết quả sự việc, suy
nghĩ


Cảm xúc, suy nghĩ ĩ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sự việc, nhân vật và chủ đề trong văn bản tự sự: có mối quan hệ gắn bó chặt
chẽ với nhau:


- Sự việc do nhân vật làm ra để khắc họa nhân vật, khơng có sự việc nhân vật
sẽ trở nên vô vị, nhạt nhẽo và ngược lại khơng có nhân vật sự sẽ khơng có sự
việc



- Sự việc và nhân vật cùng làm rõ chủ đề cho câu chuyện và chủ đề chính là
cái cớ xuất hiện câu chuyện


Ví dụ: truyện Thánh Gióng


+ nhân vật chính: Thánh Gióng


+ sự việc: Thánh Gióng ra đời, xin đi đánh giặc, bay về trời,...


+ chủ đề: ca ngợi người hùng đánh giặc cứu nước


<b>Câu 4 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Nhân vật trong tự sự thường được kể và miêu tả qua các yếu tố:


- Ngoại hình


- Cử chỉ, lời nói, hành động, suy nghĩ


- Lời nhận xét của các nhân vật khác


Dẫn chứng nhân vật Dế Mèn được kể và tả qua


+ ngoại hình: là một chàng dế thanh niên cường tráng, đơi càng mẫn bóng,...


+ lời nói, hành động: đi đứng oai vệ ra dáng con nhà võ, cà khịa với tất cả
mọi nhười trong xóm,....


+ suy nghĩ: tơi cho là tơi giỏi, tơi càng tưởng tơi là tay ghê gớm, có thể sắp
đứng đầu thiên hạ.



<b>Câu 5 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Thứ tự và ngôi kể làm cho việc kể linh hoạt hơn, cụ thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Trình tự khơng gian: từ trong ra ngồi, ngồi vào trong, từ khái quát đến cụ
thể; ví dụ bài Động Phong Nha


- Xáo trộn theo tâm trạng tình cảm người kể chuyện: ví dụ Bức tranh của em
gái tơi


<b>Câu 6 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Sở dĩ miêu tả đòi hỏi phải quan sát sự vật hiện tượng và con người vì phải đảm
bảo tính chân thực cho đối tượng miêu tả tránh tình trạng tả chung chung
khơng rõ


<b>Câu 7 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Các phương pháp miêu tả đã học:


- Tả cảnh thiên nhiên


- Tả đổ vật


- Tả con vật


- Tả người


- Tả cảnh sinh hoạt



- Tả sáng tạo, tưởng tượng.


III. Luyện tập


<b>Câu 1 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Bài văn tham khảo


<i>Chiến dịch Biên giới Thu –Đông năm 1950 được Đảng ta chủ động phát động.</i>
<i>Trước khi chiến dịch bắt đầu, Bác Hồ đã đến thăm các đơn vị bộ đội của</i>
<i>chúng tôi và nghỉ lại một đêm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>nhìn tơi bằng ánh mắt trìu mến nhỏ giọng đáp: Chú cứ việc ngủ ngon ngày</i>
<i>mai cịn đi đánh giặc. Vâng lời Bác tơi nhắm mắt ngủ tiếp nhưng bụng vẫn</i>
<i>bồn chồn. Chiến dịch còn dài, rừng thiêng nước độc đêm nay Bác không ngủ</i>
<i>liệu mai có sức đi được khơng? Lần thứ ba mở mắt thấy Bác vẫn chư ngủ tôi</i>
<i>hoảng hốt thực sự. Tôi nằng nặc mời Bác đi ngủ. Bác bảo Bác ngủ khơng an</i>
<i>lịng Bác thương đồn dân cơng đêm nay phải ngủ ngồi trời mưa rả rích,</i>
<i>phải chịu rét, chịu ướt. Nghe Bác nói tơi hiểu tình thương của người thật sâu</i>
<i>nặng biết bao nhiêu. Tình thương đó trùm lên cả đất nước và dân tộc.</i>


<i>Thật sung sướng và tự hào khi được làm người chiến sĩ chiến đấu dưới ngọn</i>
<i>cờ của Tổ quốc. Không đành ngủ yên , tôi thức luôn cùng Bác.</i>


<b>Câu 2 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


Có thể tham khảo dàn ý sau:


A, Mở bài: giới thiệu trận mưa



B, Thân bài:


- Lúc sắp mưa


+ trời tối sầm lại


+ mây đen từ đâu kéo về vần vũ bầu trời


+ gió thổi mạnh làm cây cối nghiêng ngả, cát bụi bay mù mịt


+ sấm chớp nổi lên


+ mọi người nhanh chóng trở về nhà


+ các con vật cuống quýt chạy mưa


- Trong cơn mưa:


+ mưa ào ào đổ xuống như những mũi tên thủy tinh trắng xóa


+ trời đất mù mịt trong mưa


+ cây cối hả hê tắm mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

+ bầu trời quang đãng, khơng khí mát mẻ


+ mấy chú chim không biết trốn ở hốc cây nào bay ra hót líu lo


+ mọi sinh hoạt trở lại bình thường



C, Kết bài: cảm xúc của bản thân


<b>Câu 3 (trang 157 Ngữ Văn 6 Tập 2):</b>


- Thiếu mục lý do viết đơn đây là mục quan trọng nhất không thể thiếu


</div>

<!--links-->

×