Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Cách viết bài tập làm văn số 1 lớp 8 hay và đạt điểm cao - Hướng dẫn cách làm bài văn tự sự lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.87 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách viết bài tập làm văn số 1 lớp 8 hay và đạt điểm cao</b>


Cùng một đề bài nhưng mỗi học sinh lại có cách hình thành câu chuyện khác nhau
và cách kể khác nhau. Có những học sinh kể câu chuyện tuy bình dị nhưng lại rất
cuốn hút, có những học sinh viết lủng củng, rời rạc khiến người khác khó hình
dung ra câu chuyện mình muốn kể hoặc không gây được ấn tượng. Bài tập làm văn
số 1 giúp các em học sinh ôn lại cách viết bài văn tự sự và lồng ghép những cảm
xúc vào bài làm.


Bài văn tự sự được hình thành dựa trên các yếu tố sau:


- Lựa chọn cốt truyện: đây là yếu tố quan trọng nhất để các em hình thành bài văn.
Câu chuyện các em định kể là gì, trình tự sự việc ra sao? Em có cảm thấy câu
chuyện đấy đủ hấp dẫn để được điểm cao? Ngoài việc lựa chọn nội dung câu
chuyện, các em chú ý sắp xếp trình tự các chi tiết sao cho thật hợp lí và logic.
- Cách thành văn: từ cốt truyện trên, các em xây dựng những ý cho bài văn của
mình và diễn đạt chúng một cách trơi chảy và mạch lạc là điều vô cùng quan trọng.
Tránh tối đa các lỗi lặp từ, thiếu chủ ngữ vị ngữ, ngắt nghỉ câu đúng chỗ và sử
dụng hiệu quả những từ nối.


<b>Dàn ý chung cho bài văn tự sự</b>


<b>1. Mở bài</b>


Giới thiệu, dẫn dắt vào câu chuyện: Học sinh lựa chọn cách dẫn trực tiếp hoặc gián
tiếp vào câu chuyện.


<b>2. Thân bài</b>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Nguyên nhân dẫn đến câu chuyện</b></i>


- Mỗi câu chuyện hình thành đều có ngun nhân. Ở phần này các em học sinh lưu
ý chọn những nguyên nhân chính trực tiếp ảnh hưởng đến câu chuyện, khơng nói


dài dịng, lan man: Nguyên nhân xảy ra câu chuyện là gì? Câu chuyện bắt nguồn từ
đâu? Tâm trạng của em lúc đó như thế nào?


- Chú ý: Để tránh bài văn bị thô cứng, các em cần đan xen giữa tự sự và biểu cảm,
nêu lên những cảm xúc của mình để người đọc dễ dàng hình dung ra tâm lí của
mình lúc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh kể diễn biến câu chuyện theo một trình tự hợp lí (thường kể theo trình
tự thời gian, sự việc nào xảy ra trước thì kể trước). Các chi tiết phải liên kết, logic
với nhau, tránh trường hợp lặp lại hoặc bỏ sót những chi tiết quan trọng làm cho
bài văn của mình rời rạc.


- Diễn biến câu chuyện được kể dựa vào gợi ý sau: Câu chuyện bắt đầu từ đâu?
Diễn ra trong bao lâu? Em có những hành động gì trong câu chuyện đó? Tâm trạng
của em lúc đó như thế nào? Kết quả của câu chuyện là gì?


<i><b>c.</b></i> <i><b>Kết quả và bài học được rút ra</b></i>


Phần kết thúc câu chuyện chủ yếu các em tập trung nói về cảm xúc và bài học
được rút ra. Tuy không quá dài như phần diễn biến câu chuyện nhưng đây là phần
các em nêu lên quan điểm, tư tưởng, cách nghĩ của mình.


Phần này được viết dựa vào các gợi ý sau: Câu chuyện kết thúc ra sao? Em cảm
thấy thế nào? Qua câu chuyện em rút ra được điều gì?


<b>3. Kết bài</b>


Ở phần kết bài, các em lưu ý đến việc liên hệ bản thân và


</div>


<!--links-->

×