Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải bài tập Lịch Sử 8 bài 4: Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác - Giải bài tập Lịch sử rút gọn lớp 8 bài 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (58.39 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập Lịch Sử 8 bài 4: Phong trào</b>


<b>công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác</b>



<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 29: Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động</b>


trẻ em?


<b>Trả lời:</b>


+ Lao động trẻ em dễ dàng bóc lột, chỉ cần trả lương thấp, đem lại nhiều lợi nhuận.


+ Chưa có ý thức và khả năng chống lại chủ.


+ Dùng lao động trẻ em sẽ dễ dàng di chuyển trong các hầm mỏ thấp và hẹp.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 29: Vì sao trong cuộc đấu tranh chống tư sản,</b>


công nhân lại đập phá máy móc?


<b>Trả lời:</b>


Cơng nhân lại đập phá máy móc vì:


- Máy móc khơng giảm nhẹ lao động của cơng nhân, mà bọn giới chủ cịn tăng
cường bóc lột nhân dân.


- Họ cho rằng chính máy móc là nguồn gốc, thủ phạm gây nên sự nghèo đói. Vì vậy,
họ trút căm thù vào máy móc.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 30: Trình bày các sự kiện chủ yếu về phong</b>



trào công nhân trong những năm 1830 – 1840.


<b>Trả lời:</b>


- Năm 1831, công nhân dệt ở Li-ông (Pháp) khởi nghĩa đòi tăng lương, giảm giờ làm,
đòi thiết lập chế độ cộng hịa nhưng bị đàn áp.


- Năm 1844, cơng nhân dệt vùng Sơ-Iê-din (Đức) khởi nghĩa.


- Từ 1836-1847, Phong trào Hiến chương ở Anh thu hút đông đảo công nhân tham
gia.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 30: Nêu kết cục phong trào đấu tranh của công</b>


nhân ở các nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các cuộc đấu tranh của công nhân ờ Pháp, Đức, Anh cuối cùng đều bị thất bại.


- Ý nghĩa: Đánh dấu sự trưởng thành của phong trào công nhân quốc tế, tạo tiền đề
cho sự ra đời của lí luận cách mạng sau này.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 31: Nêu những điểm giống nhau trong tư tưởng</b>


của Mác và Ăng-ghen.


<b>Trả lời:</b>


- Nhận thức rõ bản chất bóc lột của giai cấp tư sản và nỗi thống khổ của giai cấp
công nhân, nhân dân lao động.



- Cùng có tư tưởng đấu tranh chống chủ nghĩa tư bản, xây dựng một xã hội bình
đẳng.


- Nhận thức đước sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là đánh đổ ách thống trị của
giai cấp tư sản, giải phóng giai cấp vơ sản và lồi người khỏi ách áp bức bóc lột.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 33: “Tuyên ngơn của Đảng cộng sản” ra đời</b>


trong hồn cảnh nào? Nội dung chủ yếu của nó.


<b>Trả lời:</b>


- Hồn cảnh ra đời:


+ Tổ chức “Đồng minh những người cộng sản” ra đời trên cơ sở cải tổ tổ chức
"Đồng minh những người chính nghĩa”. Đây là chính đảng độc lập đầu tiên của vơ
sản quốc tế.


+ Mắc và Ăng-ghen được ủy nhiệm soạn thảo cương lĩnh của Đồng minh.


+ Tháng 2 - 1848, cương lĩnh được cơng bố ở Ln Đơn dưới hình thức một bản
tuyên ngôn - Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.


- Nội dung:


+ Nêu mục đích, nguyện vọng của những người Cộng sản.


+ Nêu rõ quy luật phát triển của xã hội loài người là sự thắng lợi của chủ nghĩa xã
hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 33: Phong trào công nhân từ sau cách mạng</b>


1848 – 1849 đến năm 1870 có nét gì nổi bật?


<b>Trả lời:</b>


- Giai cấp công nhân đã trưởng thành trong đấu tranh.


+ Nhận thức rõ hơn về vai trị giai cấp mình.


+ Có tinh thần đồn kết quốc tế trong phong trào công nhân.


<b>Trả lời câu hỏi Lịch Sử 8 Bài 4 trang 34: Nêu vai trò của C.Mác trong việc thành lập</b>


Quốc tế thứ nhất.


<b>Trả lời:</b>


- C.Mác đã chuẩn bị về mặt lý luận cho sự thành lập Quốc tế thứ nhất.


- Lãnh đạo Hội nghị thành lập Quốc tế thứ nhất.


- Soạn thảo Tuyên ngôn thành lập và Chương trình lâm thời.


- Tham gia điều hành công việc của Quốc tế thứ nhất và soạn thảo văn kiện, giáo dục
các thành viên của Quốc tế thứ nhất.


=> C.Mác được xem là “linh hồn của Quốc tế thứ nhất”.


<b>Bài 1 trang 34 Lịch Sử 8: Trình bày đôi nét về tiểu sử (hoặc giới hạn ở công lao, tình</b>



bạn) của C.Mác và Ph.Ăng-ghen.


<b>Trả lời:</b>


- Các Mác sinh năm 1818 trong một gia đình trí thức gốc Do Thái ở thành phố
Tơ-ri-ơ (Đức), nổi tiếng thông minh học giỏi. Năm 23 tuổi, Mác đỗ Tiến sĩ Triết học. Năm
1843, bị trục xuất khỏi Đức do có khuynh hướng cách mạng, ông sang Pa-ri tiếp tục
nghiên cứu và hoạt động trong phong trào cách mạng ở Pháp.


- Ăng-ghen sinh năm 1820 trong gia đình chủ xưởng giàu có ở thành phố Bác-men
(Đức). Ông sớm nhận ra bản chất bóc lột, thủ đoạn làm giàu của giai cấp tư sản.


- Mác và Ăng-ghen đều nhận thấy sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản là lật đổ sự
thống trị của tư sản, giải phóng mọi áp bức bất công.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2 trang 34 Lịch Sử 8: Trình bày vai trị của Quốc tế thứ nhất đối với phong trào</b>


công nhân quốc tế.


<b>Trả lời:</b>


- Quốc tế thứ nhất vừa truyền bá chủ nghĩa Mác.


- Đóng vai trị trung tâm thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.


</div>

<!--links-->

×