Tải bản đầy đủ (.pdf) (158 trang)

Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông quận thốt nốt, thành phố cần thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1001.83 KB, 158 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
-------------

TRẦN VĂN SƠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

ĐỒNG THÁP – NĂM 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
-------------

TRẦN VĂN SƠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 8.14.01.14

Người hướng dẫn khoa học: TS. PHAN NGỌC THẠCH


ĐỒNG THÁP – NĂM 2019


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ
một cơng trình nào khác, nếu sai tơi hồn tồn chịu trách nhiệm.
Tác giả luận văn

Trần Văn Sơn


ii

LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu tại Trường Đại học Đồng Tháp, được sự
giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của các q thầy, q cơ và sự nỗ lực của bản thân, tác
giả đã hoàn thành luận văn khoa học này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo, cán bộ
Trường Đại học Đồng Tháp đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức và
kinh nghiệm quý báu, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tác giả hoàn thành chương trình
học tập và nghiên cứu của mình.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất tới TS.
Phan Ngọc Thạch, người hướng dẫn khoa học, đầy trách nhiệm, tận tâm giúp đỡ tác
giả trong việc định hướng nghiên cứu cũng như trong suốt quá trình thực hiện đề tài
luận văn.
Tác giả xin chân thành cảm ơn các cán bộ quản lí, các nhà giáo, các em học
sinh và phụ huynh học sinh của các trường Trung học phổ thơng quận Thốt Nốt, gia

đình, bạn bè đã tạo điều kiện, cộng tác và ủng hộ tác giả trong quá trình học tập và
nghiên cứu của mình.
Mặc dù đã nỗ lực hết mình trong học tập, nghiên cứu lý luận, khảo sát thực
tiễn, nhưng chắc chắn tác giả khơng tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận
được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các đồng nghiệp và tất cả những
ai quan tâm đến đề tài này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Đồng Tháp, tháng 11 năm 2019

Tác giả

Trần Văn Sơn


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................... ..i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................... .ii
MỤC LỤC .................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .......................................................... .vii
DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................... viii
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... .1
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... .1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. .3
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu ........................................................... .3
4. Giả thuyết khoa học................................................................................... .3
5. Nhiệm vu ̣nghiên cứu ................................................................................ .3
6. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... .4
7. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... .4

8. Đóng góp của luận văn .............................................................................. .5
9. Cấu trúc luận văn....................................................................................... .5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG .......... .6
1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề .............................................................. .6
1.1.1. Các nghiên cứu trên thế giới .......................................................... .6
1.1.2. Các nghiên cứu ở Việt Nam ........................................................... .8
1.2. Các khái niệm cơ bản của đề tài ......................................................... 11
1.2.1. Quản lý ............................................................................................ 11
1.2.2. Quản lý giáo dục ........................................................................... 13
1.2.3. Hoạt động và hoạt động giáo dục .................................................. 13
1.2.4. Đạo đức ........................................................................................ 16
1.2.5. Giáo dục đạo đức .......................................................................... 18


iv

1.2.6. Hoạt động giáo dục đạo đức ......................................................... 18
1.2.7. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức ............................................. 19
1.3. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông........ 20
1.3.1. Trường trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân..... 20
1.3.2. Học sinh trường trung học phổ thông và đặc điểm tâm sinh lý ...... 20
1.3.3. Sự cần thiết phải GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông........... 22
1.3.4. Mục tiêu của hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông........24
1.3.5. Nội dung của hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông ..... 26
1.3.6. Con đường GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông ................... 27
1.3.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học
phổ thông ............................................................................................... 31
1.4. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông
............................................................................................................... 34

1.4.1. Xây dựng kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học
phổ thông ............................................................................................... 34
1.4.2. Tổ chức hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông ....... 35
1.4.3. Chỉ đạo hoạt động GDĐĐ cho học sinh trung học phổ thông ........ 36
1.4.4. Kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS trung học phổ thông ... 37
Tiểu kết chương 1 ........................................................................................ 38
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THỐT NỐT,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ .......................................................................... 40
2.1. Khái quát về tình hình Kinh tế, Văn hóa - xã hội và Giáo dục đào tạo
quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ .......................................................... 40
2.1.1. Điều kiện tự nhiên ........................................................................ 40
2.1.2. Điều kiện kinh tế - Văn hóa và xã hội ........................................... 40


v

2.1.3. Tình hình giáo dục của quận Thốt Nốt – Thành phố Cần Thơ....... 41
2.2. Khái quát về quá trình khảo sát ......................................................... 45
2.2.1. Mục đích khảo sát......................................................................... 45
2.2.2. Đối tượng khảo sát........................................................................ 45
2.2.3. Nội dung khảo sát ........................................................................ 45
2.2.4. Công cụ khảo sát .......................................................................... 45
2.2.5. Tổ chức khảo sát ........................................................................... 46
2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ ............................................... 47
2.3.1. Việc đảm bảo tính pháp lý của hoạt động giáo dục đạo đức cho học
sinh ở trường trung học phổ thông .......................................................... 47
2.3.2. Thực trạng nhận thức về sự cần thiết của hoạt động giáo dục đạo
đức cho học sinh trung học phổ thông..................................................... 49

2.3.3. Thực trạng thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trung học phổ thông.................................................................. 50
2.3.4. Thực trạng thực hiện nội dung của hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trung học phổ thông.................................................................. 54
2.3.5. Thực trạng thực hiện con đường giáo dục đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông................................................................................ 56
2.3.6. Những nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hưởng không tốt đến hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông....................... 61
2.4. Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh .......... 65
2.4.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh trung học
phổ thông ................................................................................................ 65
2.4.2. Tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông ...................................................................................................... 67
2.4.3. Chỉ đạo hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông ...................................................................................................... 68


vi

2.4.4. Kiểm tra, đánh giá giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ
thông ...................................................................................................... 69
2.5. Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho
học sinh trung học phổ thông quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ......... 71
Tiểu kết chương 2 ........................................................................................ 75
CHƯƠNG 3. BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO
ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN THỐT
NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ ................................................................ 77
3.1. Những nguyên tắc đề xuất biện pháp ................................................. 77
3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
Trung học phổ thông quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ ...................... 79

3.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên, phụ huynh học
sinh và học sinh về hoạt động gic sinh ở

trường mình như thế nào?
1

Chấp hành rất tốt nội quy của trường.

2

Chấp hành tương đối tốt nội quy của trường.

3

Khi bị kiểm tra mới chấp hành.

4

Chấp hành chưa tốt nội quy.

5

Nhiều học sinh không chấp hành.
Câu 6: Theo Em, những nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây gây ảnh

hưởng không tốt đến việc giáo dục đạo đức cho học sinh? (Có thể chọn nhiều
hơn MỘT (1) nguyên nhân, và xin vui lịng cho ý kiến khác, nếu có.)
Nhóm 1: Gia đình – Học sinh
1


Gia đình thiếu quan tâm.

2

Gia đình không hạnh phúc, đổ vỡ.

3

Đặc điểm tâm sinh lý ở học sinh THPT.

4

Ý thức của học sinh, thiếu động cơ rèn luyện, phấn đấu.

5

Đời sống vật chất có điều kiện, tâm lý hưởng thụ.


P26

Nhóm 2: Nhà trường – Giáo viên – Chương trình giáo dục phổ thông
6

Công tác quản lý của Ban Lãnh đạo trường chưa chặt chẽ.

7

Công tác kiểm tra, đánh giá chưa mang lại hiệu quả.


8

Thi đua, khen thưởng chưa được phát huy.

9

Nề nếp nhà trường chưa tốt, chất lượng hoạt động tự quản chưa cao.

10

Các hoạt động phong trào của Đoàn thanh niên chưa đi vào chiều sâu.

11
12
13
14

Sự phối hợp chưa tốt và thiếu quan tâm của các lực lượng trong và
ngoài nhà trường tới việc giáo dục đạo đức cho học sinh.
Giáo viên cịn chú trọng chun mơn, chưa tích cực trong hoạt động
giáo dục đạo đức học sinh.
Ảnh hưởng phong cách, thái độ, đạo đức của các thầy cô giáo trong
nhà trường.
Việc giáo dục đạo đức thông qua các bài học trong nhà trường chưa
hiệu quả.
Nhóm 3: Mơi trường xã hội

15

Do môi trường xã hội (bạn bè không tốt, phim bạo lực, game online).


16

Xu hướng phát triển của địa phương, nơi học sinh đang sống.

17

Những hành vi xấu.

Ý kiến khác:…………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
..………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………….
Câu 7: Em hãy cho biết mức độ kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện
đạo đức của học sinh ở trường như thế nào?
1

Rất chính xác

2

Tương đối chính xác


P27

3

Bình thường


4

Khơng chính xác

5

Rất khơng chính xác
Cám ơn các em!


P28

CÂU HỎI PHỎNG VẤN
- Mức độ hài lịng của Thầy/Cơ về việc thực hiện mục tiêu của hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay như thế nào?
- Mức độ hài lòng của Phụ huynh về việc thực hiện mục tiêu của hoạt động
giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay như thế nào?
- Mức độ hài lòng của các em về việc thực hiện mục tiêu của hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay như thế nào?
- Quý Thầy/Cô đánh giá như thế nào về việc thực hiện nội dung của hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay?
- Quý Phụ huynh đánh giá như thế nào về việc thực hiện nội dung của hoạt
động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay?
- Các em đánh giá như thế nào về việc thực hiện nội dung của hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay?
- Quý Thầy/Cô đánh giá mức độ về việc thực hiện con đường giáo dục đạo
đức cho học sinh THPT hiện nay như thế nào?
- Quý Phụ huynh đánh giá mức độ về việc thực hiện con đường giáo dục đạo
đức cho học sinh THPT hiện nay như thế nào?
- Các em đánh giá mức độ về việc thực hiện con đường giáo dục đạo đức cho

học sinh THPT hiện nay như thế nào?
- Những nguyên nhân chủ yếu gây ảnh hưởng không tốt đến việc hoạt động
GDĐĐ cho HS THPT hiện nay?


P29

PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 5
(Dành cho Cán bộ quản lí)
Kính thưa q Thầy/Cơ!
Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Thốt Nốt, thành phố
Cần Thơ. Chúng tơi kính mong quý Thầy/Cô dành chút thời gian cho biết ý kiến của
mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn. Chúng
tôi đảm bảo rằng, ý kiến của quý Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu
khoa học. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Thầy/Cô.
Câu 1: Thầy/Cô hãy đánh giá tính cần thiết của các biện pháp được đề
xuất quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Thốt Nốt,
thành phố Cần Thơ?
Tính cần thiết
STT

Các biện pháp
Nâng cao nhận thức của
CBQL, GV, PHHS và

1

HS về hoạt động giáo
dục đạo đức cho học sinh

trung học phổ thông.
Tăng cường biện pháp

2

giáo dục đạo đức của
giáo viên.
Nâng cao quản lý tích hợp

3

nội dung giáo dục đạo đức
trong các mơn học.
Đẩy mạnh quản lý tổ

4

chức hoạt động giáo dục
đạo đức.

Rất cần
thiết

Cần thiết

Bình
thường

Khơng
cần thiết


Rất
khơng
cần thiết


P30

Tăng cường quản lý sự
5

phối hợp các lực lượng
giáo dục đạo đức.
Cải tiến công tác kiểm tra,

6

đánh giá hiệu quả hoạt
động giáo dục đạo đức.
Câu 2: Thầy/Cô hãy đánh giá tính khả thi của các biện pháp được đề

xuất quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Thốt Nốt,
thành phố Cần Thơ?
Tính khả thi
Các biện pháp

STT

Rất khả
thi


Nâng cao nhận thức của
CBQL, GV, PHHS và
1

HS về hoạt động giáo
dục đạo đức cho học
sinh

trung

học

phổ

thông.
Tăng cường biện pháp
2

giáo dục đạo đức của
giáo viên.
Nâng cao quản lý tích

3

hợp nội dung giáo dục
đạo đức trong các môn
học.
Đẩy mạnh quản lý tổ


4

chức hoạt động giáo dục
đạo đức.

Khả thi

Bình
thường

Khơng
khả thi

Rất
khơng
khả thi


P31

Tăng cường quản lý sự
5

phối hợp các lực lượng
giáo dục đạo đức.
Cải tiến công tác kiểm

6

tra, đánh giá hiệu quả

hoạt

động

giáo

dục

đạo đức.
Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!


P32

PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 6
(Dành cho Chuyên gia)
Kính thưa quý Chuyên gia!
Để đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp được đề xuất
quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận Thốt Nốt, thành phố
Cần Thơ. Chúng tơi kính mong q Chuyên gia dành chút thời gian cho biết ý kiến
của mình về một số nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu “X” vào ô lựa chọn.
Chúng tôi đảm bảo rằng, ý kiến của quý Chuyên gia chỉ phục vụ cho mục đích
nghiên cứu khoa học. Rất mong nhận được sự giúp đỡ của quý Chuyên gia.
Câu 1: Quý Chuyên gia hãy đánh giá tính cần thiết của các biện pháp
được đề xuất quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận
Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ?
Tính cần thiết
STT

Các biện pháp

Nâng cao nhận thức của
CBQL, GV, PHHS và

1

HS về hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông.
Tăng cường biện pháp

2

giáo dục đạo đức của
giáo viên.
Nâng cao quản lý tích hợp

3

nội dung giáo dục đạo đức
trong các môn học.
Đẩy mạnh quản lý tổ

4

chức hoạt động giáo dục
đạo đức.

Rất cần
thiết


Cần thiết

Bình
thường

Khơng
cần thiết

Rất
khơng
cần thiết


P33

Tăng cường quản lý sự
5

phối hợp các lực lượng
giáo dục đạo đức.
Cải tiến công tác kiểm

6

tra, đánh giá hiệu quả
hoạt động giáo dục đạo
đức.
Câu 2: Quý Chuyên gia hãy đánh giá tính khả thi của các biện pháp

được đề xuất quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THPT quận

Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ?
Tính khả thi
Các biện pháp

STT

Nâng cao nhận thức của
CBQL, GV, PHHS và
1

HS về hoạt động giáo dục
đạo đức cho học sinh
trung học phổ thông.
Tăng cường biện pháp

2

giáo dục đạo đức của
giáo viên.
Nâng cao quản lý tích

3

hợp nội dung giáo dục
đạo đức trong các môn
học.
Đẩy mạnh quản lý tổ

4


chức hoạt động giáo dục
đạo đức.

Rất khả
thi

Khả thi

Bình
thường

Khơng
khả thi

Rất
khơng
khả thi


P34

Tăng cường quản lý sự
5

phối hợp các lực lượng
giáo dục đạo đức.
Cải tiến công tác kiểm

6


tra, đánh giá hiệu quả
hoạt

động

giáo

dục

đạo đức.
Trân trọng cảm ơn quý Chuyên gia!



×