Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Soạn văn 11 bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh - Soạn bài lớp 11 ngắn gọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn văn 11 bài</b>


<b>Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh</b>
<b>1. Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so</b>
<b>sánh (Ngắn gọn nhất) mẫu 1</b>


<b>1.1. Bài 1</b>


* Chủ đề của đoạn văn là phê phán và chỉ ra tác hại của căn bệnh tự kiêu tự đại
* Thao tác lập luận được sử dụng trong đoạn trích là: lập luận và so sánh.
- Phân tích:


+ Luận điểm chính: Chớ có tự kiêu tự đại.


+ Hai lí do để khơng nên tự kiêu tự đại là “tự kiêu tự đại là khờ dại” và “tự kiêu tự
đại là thoái bộ”.


- Thao tác so sánh:


+ “mình hay” >< “nhiều ngươi hay hơn mình”
+ “sông to, bể rộng”>< “cái chén nhỏ, cái đĩa cạn”


+ “độ lượng của nó rộng và sâu” >< “độ lượng của nó hẹp và nhỏ”
=> So so sánh tương phản.


+ “người tự kiêu tự mãn…cái chén, cái đĩa cạn”
=> So sánh tương đồng.


Thao tác lập luận chính được sử dụng là so sánh có sự kết hợp với thao tác phân
tích.



* Mục đích, tác dụng của việc sử dụng hai thao tác:


+ Làm cho vẫn đề được đưa ra bàn luận trở nên sinh động, cụ thể, dễ hiểu, dễ đi
vào lòng người hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=>Trong làm văn nghị luận, chúng ta nên vận dụng hai thao tác lập luận chính là
phân tích và so sánh để đạt hiểu quả giao tiếp cao honq. Trung từng văn bản bao
giờ cũng có 1 thao tác chủ yếu, các thao tác khác cịn lại mang tính chất bổ trợ.
<b>1.2. Bài 2</b>


Những nội dung cần có:
- Chủ đề bài văn cần viết.


- Lập dàn ý: với hệ thống những ý chính để làm sáng tỏ chủ đề của bài văn và sắp
xếp chúng


- Xây dựng hệ thống luận điểm, luận cứ và cách sắp xếp chúng trong bài văn


- Cần sử dụng các thao tác lập luận trong việc diễn giải các luận cứ. Xác định rõ
ràng nên sử dụng thao tác phân tích hay so sánh; thao tác nào là chủ đạo.


- Xác định những câu chuyển ý, từ nối cho phù hợp giữa các ý trong bài văn.


<b>2. Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so</b>
<b>sánh (Ngắn gọn nhất) mẫu 2</b>


<b>2.1. Câu 1 (trang 120 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)</b>


- Trong đoạn văn, tác giả có sử dụng thao tác lập luận phân tích và thao tác so sánh
+ Thao tác phân tích: là những phân tích để làm rõ sự “khờ dại” của tự kiêu tự đại


và “Tự kiêu tự đại tức là thoái bộ” nghĩa là thế nào?


+ Thao tác so sánh (Người mà tự kiêu tự mãn thì cũng như cái chén, cái đĩa cạn).
Sự so sánh đầy hình tượng giúp cho người đọc hình dung một cách rõ hơn, sinh
động hơn thế nào là tự kiêu tự đại và tác hại của hai biểu hiện đó trong tính cách
của con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Mục đích, tác dụng và cách kết hợp của thao tác lập luận trong đoạn trích: Giúp
người đọc, người nghe hiểu rõ hơn về tính tự kiêu, tự đại trong mỗi con người và
tác hại của hai biểu hiện đó trong tính cách của con người.


- Việc kết hợp vận dụng thao tác lập luận phân tích và so sánh là một việc làm tất
yếu, rất ít trường hợp chỉ sử dụng một thao tác lập luận trong một bài văn. Đồng
thời chúng ta cũng phải biết linh hoạt trong việc sử dụng các thao tác lập luận.
<b>2.2. Câu 2 (trang 120 sgk Ngữ Văn 11 Tập 1)</b>


Vận dụng kết hợp phân tích và so sánh, viết đoạn văn bàn về vẻ đẹp của một bài
thơ (bài văn). Cần phải tiến hành theo các bước:


- Chủ đề của bài văn ấy là gì?


- Cần nêu những ý nào để làm sáng tỏ chủ đề của bài văn? Sắp xếp các luận điểm
thành một dàn ý mạch lạc, hợp lí.


- Dùng từ, câu như thế nào để chuyển ý cho phù hợp.
- Để làm sáng tỏ luận điểm cần đưa ra những luận cứ nào?


</div>

<!--links-->

×