Tải bản đầy đủ (.docx) (104 trang)

giáo án phương tiện giao thông đây đủ, mới nhất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.99 KB, 104 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC THEO CHỦ ĐỀ:
“ PHƯƠNG TIỆN VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG”
Thực hiện trong 3 tuần, từ ngày 23/12/2019 đến ngày 10/01/2020
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG
Lĩnh vực phát triển thể chất
* Phát triển vận động
3. Kiểm soát được vận động
- Chạy và vượt chướng ngại - Hoạt động học
Đi/chạy thay đổi hướng vận
vật
động theo đúng hiệu lệnh( đổi
- Đi, chạy thay đổi tốc độ
hướng ít nhất 3 lần)
theo hiệu lệnh
5. Thể hiện nhanh, mạnh, khéo - Bật tách chân, khép chân - Hoạt động học
trong thực hiện các bài tập tổng qua 7 ô.
hợp
* Giáo dục dinh dưỡng và
sức khỏe
16. Thực hiện được một số quy - Tập luyện thói quen đi học - Mọi lúc mọi nơi
định ở trường, nơi công cộng đúng giờ, không vứt rác bừa - Hoạt động học
về an toàn:
bãi trong sân trường, lớp - Hoạt động góc
- Sau giờ học về nhà ngay, học, nơi cơng cộng...
- Hoạt động ngồi
khơng tự ý đi chơi.
- Không viết, vẽ bẩn lên trời
- Đi bộ trên vỉa hè, khi sang tường.
đường phải có người lơn dắt; - Không chơi la cà dọc


đội mũ an tồn khi ngồi trên xe đường, ở lịng đường, khi đi
máy
bộ phải đi sat lề đường bên
- Không leo trèo cây, ban cơng, phải, sang ngang phải có
tường rào...
người lớn dắt mới được
sang, phải đội mũ bảo hiêm
khi ngồi sau xe máy.
- Không leo trèo cây, bờ
rào, lan can ở trường, nơi
công cộng...
Lĩnh vực phát triển nhận thức
22. Phân loại các đối tượng
- Đặc điểm, công dụng của - Hoạt động học
theo những dấu hiệu khác
một số PTGT và phân loại
- Hoạt động góc
nhau.
theo 2-3 dấu hiệu.
- So sánh và phát hiện quy
- Hoạt động học
43. Biết sắp xếp các đối tượng tắc sắp xếp và sắp xếp theo - Hoạt động góc
theo trình tự nhất định theo quy tắc
u cầu.
Nhận ra quy tắc sắp xếp( mẫu)
và sao chép lại.
Sáng tạo ra mẫu sắp xếp và tiếp
tục sắp xếp.
- Hoạt động học
- Nhận biết, gọi tên khối

1


46. Gọi tên và chỉ ra các điểm
giống, khá nhau giữa hai khối
cầu và khối trụ, khối vuông và
khối chữ nhật

cầu, khối vuông, khối chữ
nhật, khối trụ và nhận dạng
các khối hình đó trong thực
tế.

Lĩnh vực phát triển ngơn ngữ
52. Hiểu nghĩa từ khái quát:
- Hiểu các từ khái quát, từ
Phương tiện giao thông
trái nghĩa.
- Nghe hiểu nội dung các
câu đơn, câu phức, câu mở
rộng.
73. Nhận dạng được các chữ
- Nhận dạng chữ cái l, h, k
cái và phát âm được các âm đó

- Hoạt động góc

- Hoạt động học
- Hoạt động ngồi
trời


- Hoạt động học
- Hoạt động góc
- Hoạt động chiều
Lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội
100. Trẻ biết đề xuất trò chơi
- Chọn lựa được trị chơi,
- Mọi lúc mọi nơi
và hoạt đơng thể hiện sở thích
hoạt động mà mình thích
- Hoạt động học
của bản thân
Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ
127. Phối hợp các kĩ năng xếp - Tạo hình: + Vẽ tàu, thuyền - Hoạt động học
hình để tạo thành sản phẩm có trên biển
- Hoạt động góc
kiểu dáng, màu sắc hài hịa, bố + Xé, dán đèn tín hiệu GT
- Hoạt động chiều
cục cân đối
+ Nặn máy bay
- Hoạt động học
129. Tự nghĩ ra các hình thức - Âm nhạc: Hát: Bác đưa
- Hoạt động góc
để tạo ra âm thanh, vận động, thư vui tính
- Hoạt động chiều
hát theo các bản nhạc, bài hát Vận động:
+Em đi qua ngã tư đường
yêu thích.
Gõ đệm bằng dụng cụ theo tiết phố
+ Em đi chơi thuyền

tấu tự chọn

2


KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ NHÁNH:
“ PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ”
( Thực hiện từ ngày 23/12 đến 27/12/2019)
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Hoạt động
* Đón trẻ. - Cho trẻ xem tranh, ảnh và trò chuyện với trẻ các phương
Đón trẻ
tiện và một số quy định về giao thông đương bộ.
Thể dục
* Thể dục sáng: Tập các động tác theo lời ca bài hát “ Em đi qua ngã
sang
tư đường phố”.
PTNT
PTNT
PTNN
PTTC
PTTM
KPKH
LQVT:
Truyện: “

VĐCB:
Âm nhạc:
“ Trò
“ Sắp xếp
Thỏ con đi
“ Chạy và VĐ: Dạy
chuyện về theo quy tắc học”.
vượt
hát: “ Bác
các phương 3 đối tượng
chướng
đưa thư vui
Hoạt động
tiện giao
1-1-1; 1-2ngại vật ”. tính”
học
thơng
1.”
TCVĐ:
Nghe: “ Anh
đường bộ”.
Chuyền
phi cơng ơi”
bóng qua
TC: “ Thi ai
đầu
nhanh”.
- Quan sát - Quan sát
- Quan sát
- Vẽ tự do. - Quan sát:

thời tiết
xe đạp
xe máy
- TCVĐ:
vườn rau
Hoạt động - TCVĐ:
- TCVĐ: “ - TCVĐ: “ “ Về đúng - TCVĐ: “
ngoài trời “ Về đúng Về đúng
Về đúng
bến”
Về đúng
bến”
bến”
bến”
- Chơi tự
bến”
- Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi tự do. do.
- Chơi tự do.
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hàng các PTGT, đèn tín hiệu, cây
xanh…, nấu các món ăn.
2. Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
3. Góc học tập: Xem sách tranh ảnh về các biển báo, quy định và
phương tiện giao thông đường bộ, kể chuyện sáng tạo theo tranh. Nặn
Hoạt động
chữ cái, chữ số đã học đã học. Phân loại các loại PTGT đường bộ theo
góc
đặc điểm chung
4. Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu tranh ảnh về
PTGT đường bộ.
Hát và vận động theo nhạc về chủ đề.

5. Góc thiên nhiên: Chơi chìm nổi. Lau lá cho cây.
PTTM - Cho trẻ làm - Trò chuyện PTNN
- Vui văn
Tạo hình: quen truyện: cùng trẻ về LQCC: Làm nghệ, nêu
Hoạt động
“Xé, dán
“ Thỏ con đi PTGT đường quen với chữ gương cuối
chiều
đèn tín hiệu học”.
bộ
cái l, h, k.
tuần.
GT”
3


MỤC TIÊU CẦN ĐẠT CHỦ ĐỀ NHÁNH :
“ PHƯƠNG TIỆN VÀ QUY ĐỊNH GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ”
1. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, phân biệt giống nhau và khác nhau của các loại phương tiện giao
thông đường bộ. Biết được đặc điểm các phương tiện giao thơng đường bộ: Ơtơ, xe
máy, xe đạp, xe buýt, xe tải…Biết được một số qui định giao thông đường bộ:
Người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc sát lề đường bên phải. Khi gặp đèn đỏ phải dừng
lại, người ngồi trên xe phải đội mủ bảo hiểm…
- Trẻ hiểu cách sắp xếp của 3 đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo một trình tự
nhất định gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng bằng nhiều cách. Trẻ biết
cách sắp xếp của 3 đối tượng theo một trình tự nhất định và lặp lại. Trẻ nhận ra
mẫu sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng, biết sao chép lại các mẫu sắp xếp và sắp
xếp theo ý thích.
- Trẻ nhớ tên truyện: “ Thỏ con đi học” và các nhân vật trong truyện : Thỏ con, bố

mẹ thỏ con, chó con, bác gấu cô Hươu….Trẻ hiểu nội dung câu chuyện.
- Trẻ nhớ tên vận động, thực hiện đúng kỹ thuật vận động “ Chạy và vượt chướng
ngại vật”
- Trẻ nhận biết, phân biệt đúng các chữ cái l, h, k. Trẻ nhận biết chữ cái đã học
trong cụm từ.
- Trẻ biết vẽ, cắt, xé dán đèn tín hiệu giao thơng
- Trẻ biểu diễn các bài trong chủ đề thật tự nhiên và hứng thú.
- Trẻ sử dụng các nguyên vật liệu để xây "Ngã tư đường phố" theo trí tưởng tượng
sáng tạo của trẻ. Biết nhận vai chơi, tham gia vào các trò chơi sáng tạo.
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định ở trẻ.
- Luyện kỹ năng nhận biết và phát âm đúng chữ cái l, h, k
- Rèn kỹ năng so sánh, nhận biết, phân biệt chữ cái l, h, k
- Phát triển khả năng phối hợp khéo léo giữa các giác quan và vận động khi
tham gia trò chơi.
- Luyện kỹ năng hát đúng giai điệu, hát rõ lời bài hát và thể hiện cảm xúc khi
hát.
- Luyện kỹ năng trả lời trọn câu, mạch lạc, kỹ năng đọc, kể diễn cảm.
- Có kỹ năng tham gia vào các trị chơi.
- Kỹ năng vận động khéo léo tay, chân.
- Luyện kỹ năng vẽ, xé cắt dán đẹp, sáng tạo.
3. Thái độ:
- Trẻ yêu thích, hào hứng tham gia các hoạt động
4


- Biết tuân thủ luật lệ giao thông.
* THỂ DỤC SÁNG
I. Mục đích, yêu cầu
1. Kiến thức:

- Trẻ nhớ các động tác.
- Trẻ biết tập thành thạo động tác thể dục sáng theo lời ca cùng cô
2. Kỹ năng:
- Rèn luyện tố chất vận động nhanh nhẹn cho trẻ.
- Luyện sự phối hợp các bộ phận trên cơ thể.
- Rèn luyện kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tập thể dục sáng thường xuyên giúp cơ thể khoẻ mạnh.
- Trẻ hứng thú và có ý thức khi tham gia hoạt động tập thể
II. Chuẩn bị
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- Tâm thế trẻ thoải mái
- Cô tập thành thạo động tác thể dục sáng
- Trang phục gọn gàng
- Trang phục cô gọn gàng.
- Nhạc thể dục bài “ Em đi qua ngã tư
đường phố”.
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ và cho trẻ đi ra sân.
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Khởi động( 4- 5’ )
- Cho trẻ chuyển từ đội hình 3 hàng dọc sang đội hình - Trẻ thực hiện
vịng trịn theo hiệu lệnh xắc xô của cô. Cô cho trẻ đi
các kiểu đi: đi thường, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn - Trẻ tập cùng cơ.
chân, má bàn chân, đi khom lưng, chạy bước nhỏ, chạy

nâng cao đùi.
2.2. Hoạt động 2: Trọng động: Tập theo giai điệu bài
hát " Em đi qua ngã tư đường phố ".
- Động tác hơ hấp: “ Trên sân trường.....màu xanh em
nhanh qua đường”
Hít vào, thở ra
- Động tác tay: “ Trên sân trường.....màu xanh em
- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.
nhanh qua đường”:
Hai tay dang ngang và đưa lên cao
5


CB,4
1,3
2
+ Nhịp 5,6,7,8: Tương tự nhịp 1,2,3,4
- Động tác chân“ Trên sân trường.....màu xanh em
nhanh qua đường”:
+ Hai tay đưa sang ngang, đưa thẳng về trước kết hợp
khụy gối chân:

CB,4
1,3
2
+ Nhịp 5,6,7,8: Tương tự nhịp 1,2,3,4
- Động tác lườn bụng: “ Trên sân trường.....màu xanh
em nhanh qua đường”:
+ Tay chống hông quay người sang hai bên 900:


CB,4
1,3
2
+ Nhịp 5,6,7,8: Tương tự nhịp 1,2,3,4
- Động tác bật: “ Trên sân trường.....màu xanh em
nhanh qua đường”:
+ Bật tách khép chân.

CB, 4
1, 3
2
+ Nhịp 5,6,7,8: Tương tự nhịp 1,2,3,4
2.3. Hoạt động 3: Hồi tĩnh( 1- 2’ )
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng

- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.

- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp

- Trẻ tập 2 lần 8 nhịp.

- Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2
vòng
- Trẻ đi vào lớp

3. Kết thúc: Trẻ đi nhẹ nhàng vào lớp.

6



KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GÓC CHỦ ĐỀ NHÁNH: “PHƯƠNG TIỆN VÀ
QUY ĐỊNH GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ”
Nội dung
I. Góc phân
vai
- Nấu ăn

Yêu cầu

- Trẻ biết dùng các
thực phẩm để chế
biến các món ăn
thường ngày
- Bác sỹ
- Trẻ biết nhập vai
thành bác sĩ khám
bệnh cấp thuốc.
- Cửa hàng
* Trẻ biết đóng vai
bán mũ bảo
người bán hàng,
hiểm, các
mua hàng, biết tên
phương tiện , gọi, giới thiệu các
cây xanh,
mặt hàng....
cây hoa...
II. Góc xây
dựng
* Trẻ biết sử dụng

- Xây dựng: kỹ năng lắp khép
“Ngã tư
khối xốp, xếp hình
đường phố” gạch, cây xanh,
hoa để xây dựng
mơ hình Ngã tư
đường phố theo ý
tưởng tượng sáng
tạo của trẻ. Bố cục
hợp lý.
- Lắp ghép
-Trẻ biết lắp ghép
ghế ngồi ở
ghế ngồi vào cơng
vỉa hè.
trình xây dựng.
III. Góc học
tập
- Làm abum - Trẻ biết cách làm
về các PTGT abum sưu tầm các
tranh ảnh về các

Chuẩn bị

Cách tổ chức

I. Trò chuyện trao đổi
(5-7’)
- Đồ chơi nấu
+ Hát bài: "Trường chúng

ăn như: nồi,
cháu là Ngã tư đường phố”
bát, bếp, cốc,
+ Trò chuyện, trao đổi với trẻ :
thìa, …
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bộ đồ chơi
- Bài hát nói về điều gì?
bác sỹ: mũ,
- Có những loại phương tiện
áo…
nào là PTGT đường bộ?
* Cửa hàng bán - Khi tham gia giao thơng
các loại mũ
chúng mình phải thn thủ
bảo hiểm, các
những quy định nào?
phương tiện ,
- Với chủ đề “ PTGT đường
cây xanh, cây
bộ” chào mừng các con đến
hoa
với hoạt động góc ngày hơm
nay.
* Khối xốp,
- Cơ Có một món q dành
cây xanh, cây
cho các con.( Cô mở quà)
hoa.
- Cho trẻ chơi trị chơi “Lăn

- Mơ hình Ngã bóng”. Cơ lăn quả bóng đến
tư đường phố... bạn nào thì bạn đó đứng dậy
nói lên ý định của mình sẽ về
góc nào chơi cho cơ và các
bạn cùng biết
- Trẻ nói lên ý định của mình
- Cơ giới thiệu các góc chơi
- Bộ đồ lắp
Hơm nay ở các góc có rất
khép.
nhiều đồ chơi ai thích chơi ở
góc nào thì về góc đó.
II. Q trình hoạt động: (2530’)
* Tranh ảnh,
- Cơ đến từng nhóm chơi để
Lô tô một số
gợi ý bao quát trẻ phân vai
PTGT
chơi.
7


PTGT.
- Xếp hột hạt - Trẻ biết xếp hột
thành các chữ hạt thành các chữ
cái đã học.
cái đã học
- Xem tranh - Trẻ xem tranh
ảnh, lô tô về ảnh PTGT và tìm
các PTGT.

được các chữ cái
- Chơi trị
đã học.
chơi “ Ô ăn
- Biết chơi các trò
quan”; “
chơi “ Ô ăn quan”;
Tung xúc
“ Tung xúc xắc”…
xắc”; “ Gắn
số lượng với
chữ số tương
ứng”...
IV. Góc
nghệ thuật
- Vẽ và tơ
*Trẻ biết sử dụng
màu các
những kỹ năng tạo
PTGT.
hình để vẽ, cắt, xé
dán, in hình, tơ
màu để tạo ra sản
phẩm.
- Làm đèn
- Trẻ biết sử dụng
bánh xe, ơ tơ các kỹ năng nặn:
Xoay trịn ấn dẹt,
in khuôn….
- Hát múa

- Trẻ tự tin khi biểu
các bài hát
diễn các bài hát
về chủ đề.
trong chủ đề.
V. Góc thiên
nhiên
- Trẻ biết cách
- Chăm sóc, chăm sóc cây: cắt
tưới nước
lá vàng, tưới nước,
cho cây, lau nhổ cỏ, bảo vệ cây.
lá cây. Chơi - Trẻ biết cánh chơi
pha màu,
pha màu, chìm nổi
chìm nổi...

- Cơ đến từng góc chơi nói rõ
- Các loại vỏ
u cầu của trị chơi.
hến, hột hạt.
- Cơ tạo tình huống xảy ra
trong khi chơi . Gợi ý cho trẻ
- Tranh ảnh, lơ có sáng tạo khi chơi.
tơ về các
- Khuyến khích trẻ giúp trẻ
PTGT
sửa sai kịp thời khi trẻ lúng
túng
(Cô gợi ý cho trẻ liên kết các

- Con xúc xắc, nhóm chơi với nhau).
sỏi, ..
III. Kết thúc hoạt động
(5-7’)
- Cơ đến từng góc chơi gợi ý
cho trẻ nhận xét góc chơi của
mình. Sau đó trẻ đem sản
phẩm của mình đến trưng bày
ở góc xây dựng
- Cho trẻ giới thiệu sản phẩm
* Bút màu,
của mình cho cơ và các bạn
giấy A4, giấy
cùng nghe
màu, kéo, hồ
- Cô củng cố: Các bạn đã nặn
dán,
được rất nhiều bánh xe, làm
được abum về một số PTGT
- Đất nặn,…
rất đẹp, nấu các món ăn rất là
ngon để mời các bác xây
dựng. Các bác xây dựng đã
xây được Ngã tư đường phố
- Nhạc cụ biểu có ngã tư đường phố, cónhiều
diễn xắc xơ,
cây, nhiều hoa rất đẹp đấy!
phách, trống,
- Hơm nay cơ thấy lớp mình
mũ múa.

rất giỏi đã làm được Ngã tư
đường phố rất đẹp lớp mình
cùng hát vang bài hát “ Lớp
* Cây cảnh,
chúng mình”
nước sạch,
- Cơ hát cùng trẻ và dọn đồ.
bình tưới nước. dùng đồ chơi.
- Màu nước,
sỏi, xốp.
8


Thứ 2 ngày 23 tháng 12 năm 2019
* ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi các trị chơi ở các góc chơi.
- Trò chuyện về chủ đề “ Một số quy định và PTGT đường bộ”.
- Thể dục sáng theo nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển nhận thức: KPXH.
Đề tài: “ Một số quy định và PTGT đường bộ”.
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ nhận biết, phân biệt giống nhau và khác nhau của các loại phương tiện giao
thông đường bộ.
- Biết được đặc điểm các phương tiện giao thơng đường bộ: Ơtơ, xe máy, xe đạp,
xe buýt, xe tải…
- Biết được một số qui định giao thông đường bộ: Người đi bộ đi trên vỉa hè hoặc
sát lề đường bên phải. Khi gặp đèn đỏ phải dừng lại, người ngồi trên xe phải đội
mủ bảo hiểm…

2. Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng nói đủ câu, rỏ ràng, lưu loát.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết tuân thủ luật lệ giao thông.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh các PTGT, tranh người tham gia giao
- Tâm thế của trẻ.
thơng, tranh các biển báo tín hiệu
- Chỗ ngồi cho trẻ
- Bài hát: "Em đi qua ngã tư đường phố".
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1.Ổn định: (2- 3')
- Cho trẻ hát bài: " Em đi qua ngã tư đường phố".
- Cả lớp hát.
+ Các con vừa hát bài gì?
- Em đi qua ngã tư đường phố.
+ Trong bài hát nói về điều gì?
- Trẻ trả lời.
+ Có những loại PTGT đường bộ nào?
- Cô giáo dục trẻ tuân thủ luật giao thông….
- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu về một số quy
định và PTGT đường bộ nhé!
2. Nội dung: (22 - 25'
2. 1 Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận (12 - 15').
- Cô cho trẻ về 3 nhóm quan sát những tranh ảnh về

- 3 nhóm quan sát, thảo luận
9


PTGT mà trẻ đã sưu tầm đươc.
+ Nhóm 1: quan sát tranh "Các PTGT đường bộ".
+ Nhóm 2: quan sát tranh “ Cảnh mọi người tham gia
giao thơng”
+ Nhóm 3: quan sát tranh "Một số biển báo giao
thông đường bộ".
- Cơ đi đến từng nhóm gợi ý trẻ quan sát, thảo luận.
- Mời đại diện 3 nhóm lên giới thiệu bức tranh của
nhóm mình quan sát.
- Cho trẻ bổ sung ý kiến cho nhóm bạn.

- Cơ tổng hợp ý kiến trẻ, các nhóm.
* Cơ giới thiệu những hình ảnh PTGT của cô sưu tầm
được qua màn ảnh nhỏ.
- Cô giới thiệu hình ảnh PTGT đường bộ:
+ Cảnh gì đây gì?
+ Có những loại PTGT đường bộ nào?
+ Xe gì đây?
+ Đặc điểm của từng loại xe?
- Cơ giới thiệu hình ảnh Cảnh mọi người tham gia
giao thông, cô hỏi trẻ:
+ Mọi người đang làm gì?
+ Cơ hỏi trẻ về một số người tham gia giao thông
tuân thủ và không tuân thủ luật giao thông đường bộ
( Tương tự cho trẻ xem một số biển báo GT đường
bộ).

* Cô tổng hợp các ý kiến của trẻ.
2. 2 Hoạt động 2: Trò chơi. (5-7').
- Trị chơi: "Ghép tranh".
+ Cơ chia trẻ thành 3 đội
+ Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi
+ Cô cho trẻ thi đua nhau.
* Cô công bố kết quả, phân đội thắng thua.
3. Kết thúc:
- Hát múa bài: "Em đi qua ngã tư đường phố" và
chuyển sang hoạt động khác.
* HOẠT ĐỘNG GÓC:
10

- Trẻ cùng nhau quan sát, nhận
xét, thảo luận theo nhóm của
mình.

- Lần lượt 1 trẻ đại diện nhóm
đưa tranh, ảnh lên giới thiệu về
nội dung của bức tranh....
- 2 - 3 cá nhân trẻ tham gia ý
kiến bổ sung nhóm đầy đủ.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý

- Trẻ trả lời


- Trẻ chơi.
-Trẻ chia 3 đội

- Trẻ hát múa và sang hoạt
động khác.


1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hàng các PTGT, đèn tín hiệu, cây xanh…, nấu các
món ăn.
2. Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
3. Góc học tập: Xem sách tranh ảnh về các biển báo, quy định và phương tiện giao
thông đường bộ, kể chuyện sáng tạo theo tranh. Nặn chữ cái, chữ số đã học đã học.
Phân loại các loại PTGT đường bộ theo đặc điểm chung
4. Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu tranh ảnh về PTGT đường bộ.
Hát và vận động theo nhạc về chủ đề.
5. Góc thiên nhiên: Chơi chìm nổi. Lau lá cho cây.
* HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết
Trị chơi vận động: Gieo hạt
Chơi tự do
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết ( 1012’).
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ.
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động và nhắc nhở trẻ
thực hiện theo yêu cầu của cô khi ra sân.
- Cơ cho trẻ quan sát và trị chuyện với trẻ về đặc
- Trẻ quan sát và trò
điểm thời tiết nổi bật trong ngày, hỏi trẻ về trang

chuyện cùng cô
phục phù hợp với thời tiết, ...
Cô bao quát, động viên trẻ
- Cơ nhận xét chung.
2. Trị chơi vận động: Về đúng bến( 4- 5’ )
- Trẻ lắng nghe
- Cô giới thiệu trị chơi, cách chơi.
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần.
3. Chơi tự do( 12- 15’ )
- Trẻ chơi
Cô chú ý bao quát trẻ chơi an toàn .
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Lĩnh vực phát triển thẩm mĩ: Tạo hình.
Đề tài: “ Xé dán đèn tín hiệu giao thơng”
I. Mục đích- u cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết Xé dán đèn tín hiệu giao thông
- Trẻ sắp xếp bố cục hợp lý ,biết sáng tạo thêm để trang trí cho đẹp ,biết lựa chọn
và phối hợp màu đúng.
11


2. Kỹ năng:
- Luyện các kỹ năng xé dán, phết hồ, dán hình cân đối giữa tờ giấy, tư thế ngồi
ngay ngắn, cách xé dán. Trẻ biết dùng 2 đầu ngón tay ngón trỏ ngón cái bấm vào
giấy và tay trái cầm giấy, Biết xé lượn tạo thành hình trịn. Biết phết hồ vào mặt
sau và dán thẳng hàng tạo thành đèn tín hiệu giao thơng.
- Luyện kỹ năng quan sát, nhận xét tranh mẫu
- Luyện kỹ năng xé, dán và bố cục bức tranh
3. Thái độ:

- Giáo dục tuân thủ luật giao thơng
- Giáo dục trẻ thích tạo ra các sản phẩm đẹp, thích học tạo hình, biết ngiêm túc
chấp hành một số luật lệ giao thông phổ biến: Đèn đỏ dừng lại, đèn xanh mới được
đi, qua đường phải có người lớn dắt, biết giữ gìn sản phẩm do mình làm ra, và của
bạn
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Tranh mẫu
- Tâm thế trẻ thoải mái.
- Bảng trưng bày sản phẩm
- Vở tạo hình.
- Giai điệu bài hát “ Em đi qua ngã tư
- Kéo, giấy màu, màu tơ, hồ
đường phố”
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định: ( 2- 3’ )
- Cho trẻ đến thăm mơ hình ngã tư đường phố
- Trẻ xem
- Trong mơ hình có những loại phương tiện giao thơng - Trẻ trả lời
gì?
- Các conbiết gì về những phương tiện giao thơng này?
- Ngồi ơ tơ, xe máy,..ra cịn có những gì nữa?
=> các con ạ! Trên đường có rất nhiều phương tiện
tham gia giao thông như: ô tô tải, ô tô con, xe máy, xe - Trẻ lắng nghe
bt...và cịn có đèn tín hiệu giao thơng: đèn đỏ, vàng
xanh, có dải phân cách khi đèn đỏ dừng lại.
- Các con ơi, Khi đi trên đường phải biết nghe lời

người lớn, không chạy lung tung, đi trên vỉa hè bên - Trẻ lắng nghe
phải và chú ý đèn giao thông, và phỉa biết chấp hành
đúng luật lệ giao thông: Đi trên vỉa hè bên phải, đèn đỏ
dừng lại đèn xanh mới được đi, đi qua đường phải có
người lớn dắt
- Hơm nay lớp chúng ta cùng làm đèn tín hiệu GT nhé!.
12


2. Nội dung( 22- 25’ ).
2. 1 Hoạt động 1: Quan sát tranh nêu nhận xét ( 3- 5’ ).
- Cho trẻ quan sát tranh xé dán đèn tín hiệu giao thơng
- Các concùng xem cơ có tranh xé dán gì đây?
- Bạn nào biết gì về bức tranh xé dán này?
- Con thấy bức tranh xé dán đèn tín hiệu giao thông
này như thế nào?
- Bố cục tranh ra sao? Đèn giao thơng có dạng hình gì?
Có những màu gì?
- Đây là bức tranh xé dán đèn tín hiệu giao thông, mà
cô đã xé từ giấy màu đỏ, vàng, xanh xé xong cô phết
hồ và dán khéo léo cân đối. Và cô đã đặt tên bức tranh
này là “Đèn tín hiệu giao thơng đáng u”
- Các con có muốn xé dán đèn tín hiệu giao thơng
giống cơ để tặng bạn Thỏ không? Vậy Các conhãy
quan sát cô xé dán mẫu
= > Cơ xé dán mẫu và giải thích: Trước tiên cô cầm
giấy mầu xanh trên tay để xé dán đèn xanh, tay trái cô
giữ giấy, tay phải dùng 2 đầu ngón tay: ngón trỏ ngón
cái, bấm 2 đầu ngón tay và xé khóe léo xé lượn tạo
thành hình trịn, xé xong cô xếp vào giấy và tiếp tục

cầm giấy mầu vàng lên xé lượn khéo léo tạo thành hình
trịn, xé xong xếp vào giấy dưới đèn đỏ. Và cuối cùng
xé đến đèn đỏ và xé tương tự, xếp các hình vào giấy
tạo bố cục đẹp, cân đối, đều nhau. Sau đó cầm hình
trịn mầu xanh lên lật mặt sau phết đều hồ và dán vào
giấy thành đền mầu xanh, tiếp tục dán đèn mầu vàng và
đèn mầu đỏ phết hồ đều và dán khéo léo vào cột đèn
cân đối tờ giấy.
- Để xé được đèn tín hiệu giao thơng các con xé đèn
mầu gì trước?
- Khi xé con xé như thế nào? Tay nào cầm giấy? Tay
nào bấm và xe? (Tay trái cầm giấy, tay phải dùng 2 đầu
ngón tay bấm và xé, xé lượn thành hình trịn)
- Khi dán Các conphết hồ và dán như thế nào?
2.2. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện ( 12- 15’ ).
- Trẻ thực hiện
- Trong q trình trẻ xé dán cơ quan sát chú ý bao quát,
13

- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời


động viên khuyến khích gợi ý trẻ hỏi con đang xé dán

gì? con xé, dán như thế nào? Nếu trẻ không xé dán
được cô hướng dẫn trẻ xé dán.
- Trẻ thực hiện
2.3 . Hoạt động 3: Trưng bày và nhận xét sản phẩm ( 35’ ).
- Trẻ mang bài lên giá tạo hình và cùng nhau quan sát
nhận xét
- Hỏi trẻ:
- Con thích bức tranh của bạn nào nhất? Vì sao con
thích?
- Trẻ trưng bày sản phẩm
- Mời trẻ giới thiệu sản phẩm của mình
- Cơ nhận xét sản phẩm: tuyên dương trẻ làm đẹp và
động viên những bài chưa hoàn thành
- Trẻ nhận xét
3. Kết thúc: ( 1- 2’ )
Cô cho cả lớp vui hát bài “ Em đi qua ngã tư đường
phố”

- Trẻ cả lớp vui hát
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

14



Thứ 3 ngày 24 tháng 12 năm 2019
* ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG:
- Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi các trị chơi ở các góc chơi.
- Trò chuyện về chủ đề “ Phương tiện và quy định giao thông đường bộ”.
- Thể dục sáng theo nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển nhận thức: Toán.
Đề tài: “Xếp theo quy tắc 3 đối tuợng 1-1-1; 1-2-1”
I. Mục đích- yêu cầu
1. Kiến thức:
- Trẻ hiểu cách sắp xếp của 3 đối tượng lặp đi, lặp lại nhiều lần theo một trình tự
nhất định gọi là sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng bằng nhiều cách.
- Trẻ biết cách sắp xếp của 3 đối tượng theo một trình tự nhất định và lặp lại.
- Trẻ nhận ra mẫu sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng, biết sao chép lại các mẫu
sắp xếp và sắp xếp theo ý thích.
- Trẻ hiểu cách chơi trị chơi. Biết một số PTGT đường bộ
2. Kỹ năng:
- Trẻ xếp được 3 đối tượng theo trình tự nhất định của quy tắc.
- Trẻ phát hiện và nêu rõ ràng cách sắp xếp của quy tắc.
- Trẻ xếp được 3 đối tượng theo các mẫu sắp xếp cho trước. Sắp xếp các đối tượng
theo quy tắc giáo viên yêu cầu.
- Trẻ tự tạo ra cách sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng theo ý thích.
3. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
- Trẻ đoàn kết cùng các bạn trong nhóm để taọ ra sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
15



Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Nhạc bài hát: “ Em đi qua ngã tư
- Tâm thế trẻ thoải mái
đường phố”, “ Bác đưa thư vui tính”;
- Lơ tơ PTGT đường bộ để xếp theo
“ Bạn ơi có biết”
quy tắc
- Lô tô các PTGT đường bộ (3 đối
- Băng giấy đủ cho trẻ
tượng)
- 3 cái bảng gắn lô tô
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức
- Cô cùng trẻ hát bài hát: “ Em đi qua ngã tư đường - Trẻ hát cùng cô
phố”
- Trẻ trả lời
- Đàm thoại về nội dung bài hát:
- Trong bài hát nói tới điều gì?
- Những loại PTGT nào thuộc PTGT đường bộ?
- Khi tham gia giao thơng chúng mình phải như thế - Trẻ lắng nghe
nào?
- Giáo dục trẻ: Tuân thủ luật PTGT đường bộ.
2. Nội dung
2.1.Hoạt động 1: Ôn cách sắp xếp theo quy tắc của - Trẻ thực hiện
2 đối tượng(1-1; 1-2).
- Cô mời một số bạn lên chơi “dây chuyền PTGT”

- Cô phát cho các bạn trong dây chuyền 1 bạn 1 lô
tô PTGT
- Cô cùng trẻ kiểm tra xem các bạn trong dây
- Trẻ nêu suy nghĩ của
chuyền có lơ tơ như thế nào nhé?
mình
- Các con có biết đội hình đứng của các bạn như thế - Trẻ lắng nghe
này xếp theo quy tắc gì khơng?
- Cơ củng cố: Sắp xếp theo quy tắc 1-1 tức là 1 xe
máy, một ô tô (1 đối tượng này đến 1 đối tượng
tiếp) lặp đi lặp lại người ta gọi là quy tắc sắp xếp 1- - Trẻ chơi
1
- Trẻ lắng nghe
- Cô cho trẻ chơi trị chơi: “ Đội nào đúng”
- Cơ chia trẻ làm 3 nhóm, mỗi nhóm cơ phát cho 1
rổ trong đó chứa các lơ tơ PTGT đường bộ khác
nhau. Nhiệm vụ của trẻ là xếp theo quy tắc 2 đối
- Trẻ thực hiện
tượng (1-2)
- Cô cho trẻ thực hiện
- Cơ nhận xét cách sắp xếp của 3 nhóm
- Trẻ kể
16


- Cơ cùng trẻ khám phá về món q được tặng
- Trong rổ có những gì?
- Cơ mời 1 trẻ lên xếp tất cả các lô tô trong rổ theo
ý thích của trẻ (khơng theo quy tắc vừa xếp).
- Cơ kiểm tra kết quả

- Cô giới thiệu cách xếp phù hợp với các lô tô
2.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ sắp xếp theo quy tắc của
3 đối tượng(1-1-1;1-2-1)
* Xếp theo quy tắc 1-1-1
- Cô cho trẻ lấy rổ ra và sắp xếp theo mẫu trên bảng
của cô: quy tắc 1-1-1 (1 xe đạp- 1 ô tô- 1 xe máy)
- Các con vừa sắp xếp được gì rồi nào?
- Cách sắp xếp này là cách sắp xếp nào?
- Theo quy tắc gì? Đây là cách sắp xếp theo quy tắc
của mấy đối tượng?
- Đây là cách sắp xếp theo quy tắc 1-1-1: 1 đối
tượng này đến 1 đối tượng khác đến một đối tượng
khác nữa lặp đi lặp lại người ta gọi là xếp theo quy
tắc 3 đối tượng.
- Cô cất lô tô trên bảng và yêu cầu trẻ sắp xếp lại
các lơ tơ PTGT theo quy tắc 1-1-1
- Chúng mình vừa xếp được quy tắc gì nào?
* Xếp theo quy tắc 1-2-1
- Cô giới thiệu thêm một cách sắp xếp: 1-2-1
“1 xe đạp- 2 xe máy- 1 ô tô”
- Các con có nhận xét gì về cách sắp xếp của cô?
- Cách sắp xếp của cô theo quy tắc nào? Có mấy
đối tượng?
- Cơ cho trẻ sắp xếp theo quy tắc giống của cơ trên
bảng
- Chúng mình vừa sắp xếp được cái gì?
- Sắp xếp theo quy tắc nào?
- Cách sắp xếp này có mấy loại đối tượng?
=> Với 3 đối tượng các bạn đã có nhiều cách sắp
xếp khác nhau, các cách sắp xếp đó là sắp xếp theo

quy tắc của 3 đối tượng.
- Cô mở rộng thêm các cách sắp xếp 3 đối tượng:
1-1-2; 2-1-1.
17

- Trẻ lên sắp xếp

-Trẻ lắng nghe

- Trẻ kể
- Trẻ kể
- Lặp đi lặp lại
- 1-1-1
- 3 đối tượng
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ sắp xếp theo yêu cầu
của cô
- Quy tắc 1-1-1
- Trẻ quan sát
- Trẻ nhận xét
- 1-2-1. Có 3 đối tượng
- Trẻ sắp xếp giống cô
- Trẻ trả lời
- 1-2-1
- 3 đối tượng

- Trẻ lắng nghe



- Thế nào là sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng?
Cơ nhấn mạnh: Có rất nhiều cách sắp xếp theo quy
tắc của 3 đối tượng. Sự sắp xếp được lặp đi lặp lại
nhiều lần theo một trình tự của 3 đối tượng gọi là
sắp xếp theo quy tắc của 3 đối tượng đấy.
- Cả lớp cùng nhắc lại các quy tắc vừa sắp xếp.
-Vận động: “ Bạn ơi có biết” và cho trẻ chuyển đội
hình.
2.3 Hoạt động 3: Trị chơi luyện tập củng cố.
- Vừa rồi chúng mình học cách sắp xếp của mấy
loại đối tượng?
- Con sắp xếp như thế nào? Lặp lại nhiều lần với 3
đối tượng.
Ngồi ra cịn những loại PTGT đường bộ nào nữa?
- Trò chơi 1: “ Thi ai nhanh”
- Cách chơi, luật chơi: Mỗi trẻ lấy 1 loại lô tô trong
rổ. Nhiệm vụ trẻ bật qua các vòng đúng kĩ thuật lên
sắp xếp các đồ dùng theo quy tắc 1-1-1,1-2-1.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 1-2 lần
- Kiểm tra kết quả nhận xét tuyên dương trẻ
- Trò chơi 2: “ Xâu vịng tặng bạn Búp bê”
- Cơ tặng cho mỗi nhóm một rổ hột hạt và một
chiếc dây cô đã sắp xếp 3 đối tượng, nhiệm vụ các
con sẽ cùng thảo luận và tiếp tục xâu sao cho tạo
thành quy tắc sắp xếp của 3 đối tượng.
Đội nào mà xâu xong trước đội đó giành chiến
thắng.
- Cơ mời đại diện 3 tổ lên lấy đồ dùng của mình.
Cơ mở nhạc nhẹ bài “Em đi qua ngã tư đường
phố” khi trẻ xâu.

- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi.
- Cô nhận xét kết quả chơi của từng tổ
3. Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Bác đưa thư vui tính”
và đi ra ngồi

18

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe

- Cả lớp nhắc lại
- Trẻ vận động

- 3 đối tượng
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi trò chơi

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ hát và đi ra ngoài


* HOẠT ĐỘNG GĨC:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hàng các PTGT, đèn tín hiệu, cây xanh…, nấu các
món ăn.

2. Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
3. Góc học tập: Xem sách tranh ảnh về các biển báo, quy định và phương tiện giao
thông đường bộ, kể chuyện sáng tạo theo tranh. Nặn chữ cái, chữ số đã học đã học.
Phân loại các loại PTGT đường bộ theo đặc điểm chung
4. Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu tranh ảnh về PTGT đường bộ.
Hát và vận động theo nhạc về chủ đề.
5. Góc thiên nhiên: Chơi chìm nổi. Lau lá cho cây..
* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Hoạt động có chủ đích: “ Quan sát xe đạp”
Trò chơi vận động: “ Về đúng bến”
Chơi tự do
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cơ
1. Hoạt động có chủ đích: “Quan sát xe đạp”( 10- 12’ )
- Cho trẻ hát bài “ Bạn ơi có biết”
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện gì?
=> Có nhiều loại phương tiện giao thơng khác nhau. Hơm
nay chúng mình cùng quan sát xe đạp
- Cô kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Đây là xe gì?
- Ai có nhận xét gì về xe đạp?
+ Xe đạp có nhừng bộ phận gì?
- Các con quan sát kỹ và nhận xét bánh xe đạp
+ Bánh xe có tác dụng gì?
-Xe đạp là phương tiện giao thơng đường gì?
- Xe đạp dùng để làm
- Khi đi ra đường người điều khiển cần chú ý điều gì?
=> Xe đạp là phương tiện đi lại trong mỗi gia đình để chở
người chở hàng. Nhưng khi ra đường, người điều khiển

phải chấp hành đúng luật giao thơng, cịn các con ngồi trên
xe phải đảm an toàn, bám tay vào người đèo
2. Trò chơi vận động: “Về đúng bến”( 4- 5’ ).
19

Hoạt động của trẻ

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và trị chuyện
cùng cơ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi


- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi.
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần.
3. Chơi tự do( 12- 15’ ).
- Cơ chú ý bao qt trẻ chơi an tồn .
* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Làm quen với truyện: “ Thỏ con đi học”
- Trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

20



Thứ 4 ngày 25 tháng 12 năm 2019
* ĐÓN TRẺ - CHƠI – THỂ DỤC SÁNG.
- Đón trẻ vào lớp và cho trẻ chơi các trị chơi ở các góc chơi.
- Trò chuyện về chủ đề “ Phương tiện và quy định giao thông đường bộ”.
- Thể dục sáng theo nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường phố”.
* HOẠT ĐỘNG HỌC:
Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ: LQVH
Đề tài: Truyện “ Thỏ con đi học”.
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ nhớ tên câu chuyện, biết tên các nhân vật trong truyện: Thỏ con, chó con, bác
Gấu, Thỏ mẹ, Thỏ bố, cô giáo.
- Trẻ hiểu nội dung câu truyện: “ Thỏ con ngoan ngoãn vâng lời mẹ, đi học đi trên
lề đường bên phải, không chơi đùa dưới lịng đường gây nguy hiểm. Cịn chó con
khơng tn thủ luật lệ an tồn giao thơng, chơi bóng trên lề đường, lịng đường nên
gây nguy hiểm cho mình và cho người khác”.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng chú ý ghi nhớ có chủ định
- Phát triển ngơn ngữ: Trẻ nói câu đủ nghĩa, khả năng diễn đạt rõ ràng mạch lạc.
3. Giáo dục:
- Trẻ thích nghe cơ kể chuyện, hứng thú tham gia các hoạt động cùng cô.
- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết nghe lời người lớn, biết tuân thủ
luật lệ an toàn giao thông khi tham gia giao thông.
II. Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô
Đồ dùng của trẻ
- Chỗ ngồi cho trẻ
- Máy tính

- Tâm thế ngồi học thoải mái.
- Nhạc bài hát “ Em đi qua ngã tư đường
phố”
- Tranh minh hoạ nội dung bài thơ “ Thỏ
con đi học”
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định - Giới thiệu (1-2’).
- Các con ơi, hôm nay ai đưa các con đến trường vậy?
- Vậy bố mẹ đưa các bạn đến trường bằng phương tiện
giao thơng gì?
21

Hoạt động của trẻ
- Trẻ trả lời


- Đố chúng mình biết đi trên đường phải đi bên tay nào
nhỉ?
- À đúng rồi. Hôm nay cô cũng giành tặng cho các con
một câu chuyện rất hay về chủ đề phương tiện và luật lệ
an tồn giao thơng đấy. Câu chuyện kể về bạn Thỏ con
tự đi học một mình tới trường, khơng biết bạn ấy gặp
những chuyện gì trên đường tới lớp nhỉ? Chúng mình
có muốn biết khơng?
- Vậy thì mời các con ngồi đẹp lắng nghe cô kể câu
chuyện: “ Thỏ con đi học” nhé!
2. Nội Dung:(22-25’)
2.1 Hoạt động 1: Cô kể chuyện (5-7’).
- Cô kể truyện lần 1 diễn cảm.

- Cô kể lần 2 kết hợp tranh.
2.2. Hoạt động 2: Đàm thoại – trích dẫn(5-7’).
- Cơvừa kể cho các con nghe câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
=> Cơ trích dẫn: “Mấy hôm nay cả nhà thỏ........bố mẹ
không phải đưa đón”.
- Thỏ con đã xin phép mẹ điều gì?
- Bố mẹ Thỏ có đồng ý khơng?
- Thỏ mẹ dặn Thỏ con như thế nào?
- Trên đường đi Thỏ con gặp ai ?
=> Cơ trích dẫn: “ Thỏ con vâng lời mẹ ra đi. Nó phấn
khởi lắm.........Chó con rủ”.
- Chó con rủ Thỏ con làm gì?
- Thỏ con đã nói gì với chó con?
- Chó con bĩu mơi và nói gì nữa?
- Chó con đã gặp phải điều gì?
=> Cơ trích dẫn: “ Nói rồi chó con thả bóng xuống
chân đá trên lề đường......Bác Gấu và Thỏ dắt Chó con
vào lề đường”.
* Giải thích từ: Trầy đầu gối là bị xước da, bong da ở
đầu gối
- Bác Gấu đã nói gì?
- Đến lớp cơ giáo dạy bài học về an tồn giao thơng cơ
giáo hỏi các bạn điều gì?
-Thỏ con đã trả lời như thế nào?
22

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời.


- Trẻ lắng nghe.

- Trẻ trả lời
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời.

- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời.


=>Cơ trích dẫn: “ Cơ giáo khen thỏ ngoan. Giờ ra
chơi........Thỏ và Chó cùng chơi bóng vui vẻ trên sân
trường.”
- Trong truyện con thấy bạn nào ngoan? Vì sao?
- Bạn nào chưa ngoan? Vì sao?
- Qua câu chuyện chúng mình học tập ai nào?
=> Cô giáo dục trẻ: khi tham gia giao thông nhớ đi sát
lề đường bên phải. Không được chơi đùa, đá bóng, thả
diều dưới lịng đường gây nguy hiểm.

- Trẻ lắng nghe.

* Trị chơi: “ Đóng kịch ”

- Trẻ chú ý


- Cho trẻ lấy mũ và đóng vai các nhân vật có trong câu
chuyện “ Thỏ con đi học”
3. Kết thúc:(1-2’)
- Cô cùng trẻ thu dọn đồ dùng và chuyển sang hoạt
động khác.

- Trẻ thu dọn đồ dùng
cùng cô.

- Trẻ trả lời.
- Trẻ trả lời.
- Trẻ lắng nghe.

* HOẠT ĐỘNG GĨC:
1. Góc phân vai: Cửa hàng bán hàng các PTGT, đèn tín hiệu, cây xanh…, nấu các
món ăn.
2. Góc xây dựng: Xây ngã tư đường phố.
3. Góc học tập: Xem sách tranh ảnh về các biển báo, quy định và phương tiện giao
thông đường bộ, kể chuyện sáng tạo theo tranh. Nặn chữ cái, chữ số đã học đã học.
Phân loại các loại PTGT đường bộ theo đặc điểm chung
4. Góc nghệ thuật: Nặn, vẽ, xé dán, in hình, tơ màu tranh ảnh về PTGT đường bộ.
Hát và vận động theo nhạc về chủ đề.
5. Góc thiên nhiên: Chơi chìm nổi. Lau lá cho cây.
* HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI.
Hoạt động có chủ đích: “ Quan sát xe máy”
Trò chơi vận động: “ Về đúng bến”
Chơi tự do
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ

1. Hoạt động có chủ đích: “ Quan sát xe máy”
( 10- 12’)
- Cho trẻ hát bài “ Bạn ơi có biết”
- Trẻ lắng nghe
- Các con hát bài hát nói về những phương tiện gì?
- Trẻ quan sát và trị chuyện
=> Có nhiều loại phương tiện giao thông khác nhau. Hôm
cùng cô
23


nay chúng mình cùng quan sát xe máy
- Cơ kiểm tra sức khỏe và trang phục cho trẻ
- Trẻ xếp hàng ra sân
- Đây là xe gì?
- Ai có nhận xét gì về xe máy?
+ Xe máy có nhừng bộ phận gì?
- Các con nghĩ xe máy chạy được nhờ gì?
- Xe máy là phương tiện giao thơng đường gì?
- Xe máy dùng để làm gì?
- Khi ngồi trên xe máy tham gia giao thơng cần chú ý điều
gì?
=> Xe máy là phương tiện đi lại trong mỗi gia đình để chở
người chở hàng. Nhưng khi ra đường, người ngồi trên xe
máy phải đội mũ bảo hiểm, người điều khiển phải chấp
hành đúng luật giao thơng, cịn các con ngồi trên xe phải
đảm an toàn, bám tay vào người chở.
2. Trò chơi vận động: “Về đúng bến”( 4- 5’ ).
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi.
- Cơ cho trẻ chơi 3- 4 lần.

3. Chơi tự do( 12- 15’ ).
- Cơ chú ý bao qt trẻ chơi an tồn .

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

* HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
- Trẻ chơi tự do ở các góc chơi.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
24



25


×