Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Giáo án chủ đề Bò sát sinh học 7 theo 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.37 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ: BỊ SÁT
I. NỘI DUNG CHỦ ĐỀ
1. Mơ tả chủ đề
Chủ đề này gồm 2 bài:
- Bài 38: Thằn lằn bóng đi dài
- Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát: Mục III. Đặc điểm chung: Không dạy các
đặc điểm chung về cấu tạo trong.
2. Mạch kiến thức của chủ đề
- Đời sống của thằn lằn
- Cấu tạo ngoài, di chuyển, sinh sản của thằn lằn
- Đa dạng của Bị sát về: thành phần lồi, lối sống, mơi trường sống.
- Các lồi khủng long
- Đặc điểm chung của Bò sát
- Vai trò của Bò sát.
3. Thời lượng:
- Số tiết học trên lớp 2 tiết
- Tiết 1: Bài 38: Thằn lằn bóng đi dài
- Tiết 2: Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp Bò sát
II. MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức
- HS nêu được các đặc điểm đời sống của thằn lằn.
- Phân tích được đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống hồn tồn ở cạn.
- Trình bày cách di chuyển thằn lằn.
- Nêu được sự đa dạng của bị sát về thành phần lồi, mơi trường sống, lối sống.
- Giải thích được lí do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long.
- Trình bày được vai trò của bò sát với đời sống và tự nhiên.
- Nêu được đặc điểm chung của bò sát.
2. Kĩ năng
- Quan sát một số đại diện của lớp Bò sát
- Rèn kĩ năng quan sát, thu thập kiến thức qua kênh hình.
- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp.




- Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Giáo dục ý thức học tập, thái độ u thích mơn học.
- Đa số bị sát có giá trị kinh tế cao. Trong lớp bị sát ở Việt Nam chỉ những lồi thuộc phân bộ
rắn là có độc với con người. Giáo dục HS biết bảo vệ những lồi bị sát có ích, có ý thức phịng
tránh những lồi rắn độc và tuyên truyền mọi người nuôi đúng cách các loại rắn có giá trị kinh
tế cao; có ý thức bảo vệ các lồi bị sát có ích.
4. Định hướng các năng lực được hình thành
4.1. Các năng lực chung
a. Năng lực tự học
- Tự thu thập thông tin từ sách, báo, internet, thư viện...
- Học sinh xác đinh được mục tiêu học tập của chủ đề: đã nêu cụ thể ở phần II
- Lập và thực hiện kế hoạch học tập chủ đề: thu thập tài liệu theo hệ thống câu hỏi giáo viên đã
định hướng trước, chuẩn bị bài thuyết trình cho những nội dung giáo viên yêu cầu; tìm kiếm
hoặc tự đề xuất các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của lớp Bò sát và hướng đến tuyên truyền với
cộng đồng.
b. Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn: Bảo vệ mơi trường sống của bị sát, bảo vệ
động vật quý hiếm thuộc lớp bò sát. Đồng thời tuyên truyền nâng cao hiểu biết trong cộng
đồng về việc bảo vệ các lồi bị sát q hiếm.
c. Năng lực giải quyết vấn đề:
- Phát hiện và giải quyết các vấn đề về mối quan hệ dinh dưỡng giúp tiêu diệt thiên địch của
lớp bò sát trong sản xuất nơng nghiệp.
d. Năng lực tự quản lí
- Quản lí bản thân: Lập thời gian biểu cá nhân (nhóm) dành cho chủ đề và các nội dung học tập
khác phù hợp.
- Quản lí nhóm: Phân cơng cơng việc phù hợp với năng lực điều kiện cá nhân
e. NL giao tiếp
- Sử dụng ngơn ngữ nói phù hợp trong các ngữ cảnh giao tiếp giữa học sinh với học sinh, học

sinh với giáo viên, HS với người dân.
- Trình bày đúng văn phong, khoa học, rõ ràng, logic
f. NL hợp tác
- Hợp tác với bạn cùng nhóm, với GV
- Biết lắng nghe, chia sẻ quan điểm và thống nhất với kết luận.
g. NL sử dụng CNTT và truyền thông


- Sử dụng sách báo, internet tìm kiếm thơng tin
4.2. Các kĩ năng khoa học
4.2.1. Quan sát: Quan sát một số động vật Bò sát trên tranh vẽ, video…
4.2.2. Phân loại hay sắp xếp theo nhóm: Phân loại động vật Bị sát
4.2.3. Tìm mối liên hệ: Cấu tạo - Chức năng; giữa môi trường sống và cấu tạo
4.2.4. Đưa ra khái niệm: Bò sát
5. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
5.1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Máy chiếu prorecter; hệ thống tranh ảnh minh họa
- Biên tập hệ thống bài tập và câu hỏi phù hợp từng mức độ
- Các video clip sưu tầm liên quan đến chủ đề
5.2. Chuẩn bị của học sinh:
- Liên hệ thực tế và chuẩn bị tốt bài tập, bảng biểu cho những bài mới.
III. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ
Mức độ nhận thức
Nhận biết

Thông hiểu

- Nêu được các đặc điểm cấu
tạo phù hợp với sự di chuyển
của bò sát trong môi trường

sống trên cạn.

Vận
dụng

- Mô tả được hoạt - Làm rõ
động của các hệ lí do cần
cơ quan.
bảo vệ
bị
- Giải thích tập lớp
- Nêu được những đặc điểm tính di chuyển và sát
cấu tạo ngồi thích nghi với bắt mồi của thằn
điều kiện sống của đại diện lằn.
(thằn lằn bóng đi dài).
- Phân biệt được
- Trình bày được tính đa ba bộ bị sát
dạng và thống nhất của bị thường gặp (có
sát.
vảy, rùa, cá sấu).
- Nêu được vai trị của bị sát - Giải thích sự
trong tự nhiên và tác dụng diệt vong của
của nó đối với con người khủng long
(làm thuốc, đồ mỹ nghệ, thực
phẩm,...).

Vận dụng
cao
- Sưu tầm
tư liệu về

các
loài
khủng long
đã
tuyệt
chủng, các
loài rắn, cá
sấu,...
- Đề xuất
biện pháp
bảo vệ rùa
biển.
- Sơ cứu
khi bị rắn
độc cắn

Các năng lực/
KN cần
hướng tới
- NL quan sát
- NL so sánh
- NL giao tiếp
- NL hợp tác
- NL tự học


IV. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Mức độ nhận biết
Câu 1: Em hãy liệt kê những đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đi dài thích nghi
với đời sống hồn tồn ở cạn?

Câu 2: Nêu được các đặc điểm cấu tạo phù hợp với sự di chuyển của bị sát trong mơi trường
sống trên cạn?
Mức độ hiểu
Câu 1: Mô tả thứ tự các động tác thân và đi của thằn lằn bóng đi dài khi di chuyển?
Câu 2: Vì sao xếp thằn lằn bóng đi dài vào Lớp Bị sát?
Câu 3: Sắp xếp các động vật sau vào các bộ: Bộ Có vảy, Bộ Rùa, Bộ Cá sấu: ba ba, thạch
sùng, rắn hổ mang, tắc kè, cá sấu hoa cà, đồi mồi, trăn Nam Mỹ
Mức độ vận dụng thấp
Câu 1: Lấy ví dụ chứng minh vai trò của bò sát đối với tự nhiên và đời sống con người?
Câu 2: Tại sao phải bảo vệ Bò sát?
Mức độ vận dụng cao
Câu 1: Quan điểm của em về thực trạng khai thác trứng rùa biển để làm thức ăn? Em hãy đề
xuất giải pháp để bảo vệ rùa biển?
Câu 2: Cách sơ cứu khi bị rắn độc cắn?

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP


Tuần: 21 Tiết: 42

CHỦ ĐỀ: BÒ SÁT
Tiết 1: Bài 38: THẰN LẰN BĨNG ĐI DÀI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- HS trình bày được các đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng.
- Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.
- Mô tả được cách di chuyển của thằn lằn.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục lịng u thích môn học.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,

năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Quan sát, so sánh, vấn đáp, kết hợp hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Tranh cấu tạo ngồi thằn lằn bóng. Bảng phụ ghi nội dung bảng trang 125 SGK.
- Phiếu học tập ghi nội dung so sánh đặc điểm đời sống thằn lằn bóng và ếch đồng.
2. Học sinh: Soạn bài 38
IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Nêu vai trò của Lưỡng cư đối với đời sống con người? Biện pháp bảo vệ các lồi Lưỡng cư
có ích?
So với ếch đồng sống phụ thuộc vào mơi trường nước, thì thằn lằn bóng đi dài có đời
sống hồn tồn trên cạn. Vậy thằn lằn có cấu tạo ngồi như thế nào để thích nghi với đời sống
ở cạn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đời sống (10’)
Mục tiêu: - Trình bày được các đặc điểm đời sống, sinh sản của thằn lằn qua so sánh với ếch
đồng.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS tự thu nhận thông Môi trường sống trên cạn


SGK, làm bài tập so sánh đặc tin, kết hợp với kiến - Đời sống: Sống ở nơi khô
điểm đời sống của thằn lằn và thức đã học để hoàn ráo, thích phơi nắng, ăn sâu

ếch đồng.
thành phiếu học tập.
bọ, có tập tính trú đơng
- GV kẻ nhanh phiếu học tập lên - 1 HS lên bảng trình - Sinh sản: Thụ tinh trong,
bảng, gọi 1 HS lên hoàn thành bày, các HS khác nhận trứng có vỏ dai, nhiều nỗn
bảng.
xét, bổ sung.
hồng, phát triển trực tiếp.
- GV chốt lại kiến thức.

Đặc điểm đời sống
1- Nơi sống và hoạt
động
2- Thời gian kiếm mồi

Thằn lằn

Ếch đồng

- Sống và bắt mồi ở - Sống và bắt mồi ở nơi ẩm ướt cạnh các
nơi khô ráo
khu vực nước.
- Bắt mồi về ban - Bắt mồi vào chập tối hay đêm
ngày
- Thích phơi nắng

3- Tập tính

- Thích ở nơi tối hoặc bóng râm


- Trú đông trong các - Trú đông trong các hốc đất ẩm bên vực
hốc đất khô ráo.
nước hoặc trong bùn.

- Qua bài tập trên GV yêu cầu HS rút ra KL
- GV cho HS thảo luận:

- HS phải nêu được: thằn lằn thích nghi
hồn tồn với mơi trường trên cạn.

- Nêu đặc điểm sinh sản của thằn lằn?

- HS thảo luận trong nhóm.

- Vì sao số lượng trứng của thằn lằn lại ít?

- u cầu nêu được:

- Trứng thằn lằn có vỏ có ý nghĩa gì đối với đời + Thằn lằn thụ tinh trong  tỉ lệ trứng gặp
tinh trùng cao nên số lượng trứng ít.
sống ở cạn?
+ Trứng có vỏ  bảo vệ
- GV chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu 1 HS nhắc lại đặc điểm đời sống của - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
thằn lằn, đặc điểm sinh sản của thằn lằn.
Hoạt động 2: Cấu tạo ngoài và di chuyển
Mục tiêu: Giải thích được các đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở
cạn. Mơ tả được cách di chuyển của thằn lằn.
a. Cấu tạo ngoài (18’)

Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc bảng trang - HS tự thu nhận kiến Bảng SGK trang 125


125 SGK, đối chiếu với hình cấu tạo thức bằng cách đọc cột vừa hoàn thành
ngoài và ghi nhớ các đặc điểm cấu đặc điểm cấu tạo ngoài.
tạo.
- Các thành viên trong
- GV yêu cầu HS đọc câu trả lời nhóm thảo luận lựa chọn
chọn lựa, hồn thành bảng trang 125 câu cần điền để hoàn
SGK.
thành bảng.
- GV treo bảng phụ gọi 1 HS lên gắn - Đại diện nhóm lên bảng
mảnh giấy.
điền, các nhóm khác
- GV chốt lại đáp án đúng: 1G; 2E; nhận xét, bổ sung.
3D; 4C; 5B và 6A.

- HS dựa vào đặc điểm
- GV cho HS thảo luận: so sánh cấu cấu tạo ngoài của 2 đại
tạo ngoài của thằn lằn với ếch để diện để so sánh.
thấy được thằn lằn thích nghi hồn
tồn với đời sống trên cạn.
Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đi dài thích nghi với đời sống ở cạn.
STT


Đặc điểm cấu tạo ngồi

Ý nghĩa thích nghi

1

Da khơ, có vảy sừng bao bọc

Ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể

2

Có cổ dài

Phát huy vai trị các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện
bắt mồi dễ dàng

3

Mắt có mi cử động, có nước mắt

Bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô

4

Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên
đầu

Bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào

màng nhĩ

5

Thân dài, đuôi rất dài

Động lực chính của sự di chuyển

6

Bàn chân có 5 ngón có vuốt

Tham gia di chuyển trên cạn

b. Di chuyển (5’)
Hoạt động của GV
- GV yêu cầu HS quan
sát hình 38.2 đọc thông
tin trong SGK trang 125
và nêu thứ tự cử động
của thân và đuôi khi thằn
lằn di chuyển.
- GV chốt lại kiến thức.

Hoạt động của HS

Nội dung

- HS quan sát hình 38.2 SGK, nêu thứ tự
Khi di chuyển

các cử động:
thân và đi tì vào
+ Thân uốn sang phải  đi uốn sang trái, đất, cử động uốn
chi trước phải và chi sau trái chuyển lên thân phối hợp các
chi  tiến lên phía
phía trước.
trước.
+ Thân uốn sang trái, động tác ngược lại.
- 1 HS phát biểu, lớp bổ sung.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (5')
- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn.


- Thằn lằn di chuyển như thế nào?
- Nêu các đặc điểm sinh sản chứng minh thằn lằn tiến hóa hơn so với ếch đồng?
D. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
- Trong giờ học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ tiếp
thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức
- Sau bài giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của tồn
bài.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Em hãy tìm những động vật có đặc điểm cấu tạo giống với con thằn lằn bóng đi dài
- Học bài
- Soạn bài 40
F. BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................



Tuần 22 Tiết 43

CHỦ ĐỀ: BÒ SÁT
Tiết 2: Bài 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức
- HS trình bày được sự đa dạng của bị sát thể hiện ở số lồi, mơi trường sống, lối sống.
- Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng phân biệt 3 bộ thường gặp trong lớp bị sát.
- Giải thích được lí do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long.
- Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh. Kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ:
- Giáo dục thái độ u thích, tìm hiểu tự nhiên.
- Đa số bị sát có giá trị kinh tế cao. Trong lớp bị sát ở Việt Nam chỉ những loài thuộc phân bộ
rắn là có độc với con người. Giáo dục HS biết bảo vệ những lồi bị sát có ích, có ý thức phịng
tránh những lồi rắn độc và tun truyền mọi người ni đúng cách các loại rắn có giá trị kinh
tế cao; có ý thức bảo vệ các lồi bị sát có ích.
4. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp,
năng lực quan sát, năng lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT DẠY HỌC:
Quan sát, vấn đáp, trình bày 1 phút, hoạt động nhóm
III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên:
- Tranh một số loài khủng long.

- Bảng phụ ghi nội dung phiếu học tập.
-


Học sinh: Soạn bài 40

IV. CHUỖI CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
- Trình bày những đặc điểm cấu tạo ngồi của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?

- Ngồi thằn lằn bóng đi dài em hãy kể tên một số động vật nào thuộc lớp Bò sát?
Dựa vào đặc điểm nào để xếp những lồi đó vào lớp Bị sát? Bài học hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


Hoạt động 1: Sự đa dạng của bò sát (10’)
Mục tiêu: Biết được đa dạng của bò sát thể hiện ở số lồi, mơi trường, lối sống. Trình bày
dược đặc điểm cấu tạo ngoài đặc trưng ba bộ thường gặp trong lớp bò sát
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông
tin trong SGK trang 130,
quan sát hình 40.1, hồn
thành phiếu học tập.

- Các nhóm đọc thơng tin - Lớp bị sát rất đa dạng, số
trong hình, thảo luận hồn lồi lớn,
thành phiếu học tập.

- Có 3 bộ phổ biến: bộ Có
- Đại diện nhóm lên làm bài vảy, bộ Rùa, bộ Cá sấu
- GV treo bảng phụ gọi HS tập, các nhóm khác nhận xét, - Có lối sống và mơi trường
lên điền.
bổ sung.
sống phong phú.
- GV chốt lại bằng bảng - Các nhóm tự sửa chữa.
chuẩn.

Đặc điểm cấu
tạo

Mai và yếm

Hàm và răng

Vỏ trứng

Có vảy

Khơng có

Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên
hàm

Trứng có màng
dai

Cá sấu


Khơng có

Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ
chân răng

Có vỏ đá vơi

Rùa



Hàm khơng có răng

Vỏ đá vơi

Tên bộ

- Từ thơng tin trong SGK trang 130 và phiếu - Các nhóm nghiên cứu kĩ thơng tin và hình
học tập GV cho HS thảo luận:
40.1 SGK  thảo luận câu trả lời.
- Sự đa dạng của bò sát thể hiện ở những - Sự đa dạng thể hiện ở: Số loài nhiều, cấu
điểm nào?
tạo cơ thể và môi trường sống phong phú.
- Lấy VD minh hoạ?

- Đại diện nhóm phát biểu, các nhóm khác bổ
sung.

- GV chốt lại kiến thức.
Hoạt động 2: Các lồi khủng long (10’)


Mục tiêu: Giải thích được lí do sự phồn vinh và diệt vong của khủng long
a. Sự ra đời
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung


- GV giảng giải cho HS: Sự ra - HS lắng nghe và tiếp thu Tổ tiên bò sát xuất hiện
đời của bò sát.
kiến thức.
cách đây khoảng 280 – 230
+ Nguyên nhân: do khí hậu thay - 1 HS trả lời, các HS khác triệu năm.
đổi.

nhận xét, bổ sung.

+ Tổ tiên bò sát là lưỡng cư cổ.
b. Thời đại phồn thịnh và diệt vong củ khủng long
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV yêu cầu HS đọc thông tin - HS đọc thơng tin, quan sát hình
trong SGK, quan sát hình 40.2, 40.2, thảo luận câu trả lời:
thảo luận:

+ Nguyên nhân: Do điều kiện sống
- Nguyên nhân phồn thịnh của thuận lợi, chưa có kẻ thù.
khủng long?
+ Các loài khủng long rất đa dạng.
- Nêu những đặc điểm thích - 1 vài HS phát biểu  lớp nhận xét,
nghi với đời sống của khủng bổ sung.
long cá, khủng long cánh và
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý
khủng long bạo chúa?
kiến. Yêu cầu nêu được:
- GV chốt lại kiến thức.
- Lí do diệt vong:
- GV cho HS tiếp tục thảo luận:
+ Do cạnh tranh với chim và thú.
- Nguyên nhân khủng long bị
+ Do ảnh hưởng của khí hậu và
diệt vong?
thiên tai.
- Tại sao bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn
- Bị sát nhỏ vẫn tồn tại vì:
tại đến ngày nay?
+ Cơ thể nhỏ  dễ tìm nơi trú ẩn.
+ Yêu cầu về thức ăn ít.
- GVchốt lại kiến thức.

+ Trứng nhỏ an toàn hơn.

- Thời kỳ phồn
thịnh nhất của bò
sát là thời đại

khủng long do điều
kiện sống thuận lợi,
chưa có kẻ thù
- Cách đây khoảng
65 triệu năm khủng
long bị diệt vong
do:
+ Cạnh tranh với
chim và thú
+ Do ảnh hưởng
của khí hậu và
thiên tai
- Chỉ cịn bị sát cỡ
nhỏ (thằn lằn, rùa,
rắn...) còn tồn tại
cho đến ngày nay.

- Đại diện nhóm phát biểu, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3: Đặc điểm chung của Bò sát (5’)
Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của bò sát trong tự nhiên và đời sống.
Hoạt động của GV

Hoạt động của HS

Nội dung

- GV yêu cầu HS thảo - HS vận dụng kiến thức Bị sát là động vật có xương sống
luận:
của lớp bị sát thảo luận thích nghi hồn tồn đời sống ở cạn.



Nêu đặc điểm chung của rút ra đặc điểm chung về:
bị sát về:
- Cơ quan di chuyển, dinh
+ Mơi trường sống.
dưỡng, sinh sản, thân
+ Đặc điểm cấu tạo nhiệt.

+ Da khơ, có vảy sừng, chi yếu có
vuốt sắc.
+ Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao
bọc, giàu nỗn hồng.

ngồi.

- Đại diện nhóm phát + Là động vật biến nhiệt.
+ Đặc điểm sinh sản, biểu  các nhóm khác bổ
sung.
thân nhiệt.
- GV chốt lại kiến thức.
- GV có thể gọi 1-2 HS
nhắc lại đặc điểm chung.
Hoạt động 4: Vai trò của Bò sát (5’)
Mục tiêu: Nêu được vai trò của bò sát trong tự nhiên và đời sống.
Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS


Nội dung

- GV yêu cầu HS nghiên - HS tự đọc thơng - Ích lợi:
cứu SGK và trả lời
tin và rút ra vai trị + Có ích cho nơng nghiệp: Diệt sâu bọ, diệt
+ Nêu lợi ích và tác hại của bò sát.
chuột…
của bò sát?
- 1 vài HS phát + Có giá trị thực phẩm: ba ba, rùa….
biểu, lớp nhận xét,
+ Lấy VD minh hoạ?
+ Làm dược phẩm: rắn, trăn…
bổ sung.
+ Sản phẩm mĩ nghệ: vảy đồi mồi, da cá
sấu…
- Tác hại: Gây độc cho người: rắn…
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG (7')
- Đặc điểm chung của bò sát?
- Nêu các bước sơ cứu khi bị rắn độc cắn?
Khi bị rắn độc cắn, cần sơ cứu kịp thời bằng những thao tác sau:
+ Buộc chặt vết thương chừng 5-10 cm (theo chiều máu chảy về tim), cứ 10 phút phải nới
lỏng trong 90 giây và nhích về phía vết cắn.
+ Dùng dao đã khử trùng rạch vết thương tới độ sâu của răng độc cắm vào.
+ Dùng giác hút hoặc ống áp lên chỗ rạch, rồi hút (không nên nặn).
+ Rửa vết thương bằng thuốc tím 5%
+ Đa ngay đến bệnh viện gần nhất
+ Bệnh nhân cần nằm yên tĩnh, không hoảng hốt, không được uống rượu.


- Quan điểm của em về thực trạng khai thác trứng rùa biển để làm thức ăn? Em hãy đề xuất

giải pháp để bảo vệ rùa biển?
D. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ
- Trong giờ học: thông qua nhận xét tranh ảnh, câu hỏi thảo luận đánh giá được mức độ tiếp
thu kiến thức ở mỗi đơn vị kiến thức
- Sau bài giảng: thông qua câu hỏi củng cố đánh giá được mức độ tiếp thu kiến thức của toàn
bài.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI MỞ RỘNG
- Học bài 40
- Soạn bài 41
F. BỔ SUNG GIÁO ÁN CHO PHÙ HỢP VỚI ĐỐI TƯỢNG HỌC SINH

..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................



×