Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Tuan 18 da chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.28 KB, 27 trang )

Thứ hai, ngày14 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT
Ôn tập Tiếng Việt cuối học kì I (tiết 1)
I. Mục đích, yêu cầu:
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc
diễn cảm bài thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm: Giữ lấy màu xanh theo
y/c của BT2
- Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo y/c của BT3.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài
II. Chuẩn bò :
GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc; nội dung trả lời bài tập 2 ở giáy khổ to.
HS: Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ (khoảng 3 -5 phút): “Bài ca về lao động sản xuất”.
H.Hình ảnh nào nói lên sự vất vả của người nông dân trong sản xuất?
H. Những câu nào nói lên tinh thần lạc quan của người nông dân?
H. Nêu đại ý của bài?
3. Bài mới : Giới thiệu bài:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng.
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bò bài
2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi trong bài
hoặc trong đoạn vừa đọc.
-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số học
sinh.)
HĐ2:Làm các bài tập 2.
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.


H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung
nào?
(tên bài, tác giả, thể loại)
H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng? (Ít
nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có mấy
dòng ngang.)
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS
làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng.
-HS lần lượt từng HS lên
bốc thăm rồi về chỗ
chuẩn bò.
-HS thứ tự lên đọc bài đã
bốc thăm được.
- Đọc yêu cầu đề bài.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-Trao đổi theo cặp hoàn
thành các nội dung trong
phiếu học tập, một nhóm
lên bảng làm vào bảng
phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận
xét bài bạn.
Thứ tự Tên bài Tác giả Thể loại
1 Chuyện một khu vườn nhỏ Vân Long văn
2

Tiếng vọng Nguyễn quang Thiều thơ
3
Mùa thảo quả Ma Văn Kháng văn
4
Hành trình của bầy ong Nguyễn Đức Mậu thơ
5
Người gác rừng tí hon Nguyễn Thò Cẩm Châu văn
6
Trồng rừng ngập mặn Phan Nguyên Hồng văn
HĐ3. Làm bài tập 3.(khoảng 8 phút)
-Gọi HS đọc bài tập 3.
H. Đề bài yêu cầu gì?
(Coi nhân vật là bạn mình; nhận xét về nhân vật;
nêu ưu khuyết điểm của nhân vật có dẫn chứng
minh hoạ.)
-Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp.
-GV nhận xét ghi điểm.
-1 em đọc bài, lớp đọc
thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ
sung.
-HS trình bày trước lớp,
HS khác nhận xét bổ sung.
4.Củng cố - Dặn dò :(khoảng 2-3 phút)
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
_______________________________________________
TOÁN
Diện tích hình tam giác
I.Mục tiêu:
- Biết tính diện tích hình tam giác.

- HS làm BT1, HSG làm BT2
II. Chuẩn bò: GV và HS: Hai hình tam giác to bằng nhau.(GV hình to hơn để
gắn lên bảng)
III. Hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ :
- GV gắn lên bảng ba hình tam giác, yêu cầu HS chỉ ra cạnh đáy và chiều cao
của ba tam giác:
A Q N


B C K E G H M P
- GV nhận xét ghi điểm.
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ1: Thực hiện thao tác cắt hình tam giác,
ghép thành hình chữ nhật. (khoảng 4-5 phút)
* GV thao tác trên hình tam giác với các bước
sau:
-GV lấy 2 hình tam giác bằng bìa to chồng khít
lên nhau, để HS quan sát nhận xét hai hình tam
giác này bằng nhau.
-GV dán 2 hình tam giác lên bảng và vẽ đường
cao của hai tam giác.
-Cắt theo đường cao một giác, được hai mảnh
tam giác ghi 1 và 2.
-Ghép hai mảnh 1 và 2 vào hình tam giác còn
lại để tạo một hình chữ nhật ABCD như hình vẽ.
A E B


1 2
D H C
HĐ2: So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học
trong hình vừa ghép.(khoảng 4-5 phút)
-Yêu cầu học sinh nêu ra chiều dài, chiều rộng
hình chữ nhật ABCD và cạnh đáy và chiều cao
của tam giác DEC.
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 2 em với
nội dung:
 Hãy so sánh nhận xét:
+ Chiều dài hình chữ nhật ABCD với đáy tam
giác DEC.
+Chiều rộng hình chữ nhật ABCD với chiều cao
tam giác DEC
+Diện tích tam giác DEC so với diện tích hình
chữ nhật ABCD.
- Tổ chức cho học sinh trình bày trước lớp.
-GV nhận xét và chốt lại:
*Chiều dài hình chữ nhật ABCD = cạnh đáy tam
giác DEC.
*Chiều rộng hình chữ nhật ABCD = chiều cao
tam giác DEC.
*Diện tích tam giác DEC =
1
2
diện tích hình chữ
nhật ABCD.
HĐ3: Hình thành quy tắc công thức tính diện
tích hình tam giác.(khoảng 4-5 phút)

-GV nêu: Cho DC = a; HE = h, GV giao nhiệm
vụ cho HS theo nhóm bàn:
-HS theo nhóm 2 em thực
hiện thao tác cùng GV.
-HS nêu cá nhân, HS khác
bổ sung.
-HS theo nhóm 2 em hoàn
thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
-HS theo nhóm 2 em hoàn
thành yếu cầu GV giao.
-Đại diện nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
3-4 phát biểu trước lớp.
h
 Dựa vào nhận xét trên hãy nêu cách tính
diện tích hình tam.
-GV theo dõi giúp đỡ HS (nếu HS còn lúng túng
GV gợi ý cho HS: tính diện tích hình chữ nhật,
từ đó suy ra diện tích hình tam giác bằng cách
lấy diện tích hình chữ nhật chia 2.
-Yêu cầu nhóm trình bày, GV nhận xét chốt lại:
S
hình chữ nhật ABCD
= a x b Vậy S
tam giác DEC
=
2
ba

×
(S là diện tích ; a độ dài cạnh đáy; h là chiều
cao)
-Yêu cầu HS phát biểu quy tắc và công thức tình
diện tích hình tam giác. (như SGK)
HĐ4: Luyện tập thực hành.(khoảng 12-14 phút)
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài, áp dụng cách tính diện
tích hình tam giác và làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV
chấm điểm và chốt lại:
Bài giải:
a)Diện tích của hình tam giác là:
8 x 6 : 2 = 24 (cm
2
)
b)Diện tích của hình tam giác là:
2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (cm
2
)
-HS đọc đề bài và làm bài
vào vở, 2 em thứ tự lên
bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng
sửa sai.
-HS đọc đề bài và làm bài
vào vở, 2 em thứ tự lên
bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng
sửa sai.

4. Củng cố - Dặn dò: (khoảng 2-3 phút)
-Yêu cầu HS nêu lại cách tính diện tích hình tam giác.
-Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bò bài tiếp theo.
______________________________________
ĐẠO ĐỨC
Thực hành cuối học kì 1
I. Mục tiêu:
- Giúp HS hệ thống về các kiến thức đã học học kì I.
- Trình bày được một số biểu hiện, việc làm thể hiện trách nhiệm của
HS lớp 5; có ý chí trong cuộc sống; nhớ ơn tổ tiên; tình bạn tốt, kính
trọng người già tôn trọng phụ nữ, hợp tácvới mọi người xung quanh.
- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với mọi người, có trách nhiệm với bản
thân gia đình và xã hội.
II. Chuẩn bò: GV : Bảng phụ.
HS : Xem lại các kiến thức đã học.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 2-3 phút): Nhận xét bài kiểm tra học kì tiết trước.
3. Dạy - học bài mới:
-GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS
HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành:
-Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 6, nội
dung: (phiếu học tập)
1.Theo em, học sinh lớp 5 có gì khác so với
học sinh các khối lớp khác trong trường ?
2.Em hãy nêu một vài biểu hiện của người
sống có trách nhiệm?
3. Vì sao phải có ý chí vươn lên trong cuộc
sống?

4.Trách nhiệm của con cháu đối với ông bà
tổ tiên là gì? Vì sao?
5. Bạn bè cần cư xử với nhau như thế nào?
Vì sao lại phải cư xử như thế?
6. Vì sao phải kính già yêu trẻ?
7. Tại sao phải tôn trọng phụ nữ?
8. Hợp tác với những người xung quanh có
ích lợi gì?
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại:
- Thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
- Thảo luận nhóm 6, cử nhóm
trưởng, thu kí ghi kết quả thảo
luận.
-Đại diện các nhóm trình bày,
nhóm khác bổ sung.
1. Học sinh lớp 5 là lớp lớn nhất trường. Chính vì vậy, em phải cố gắng chăm
ngoan, học giỏi để xứng đáng là học sinh lớp 5.
2. Một vài biểu hiện của người sống có trách nhiệm: trước khi làm việc gì cũng
suy nghó cẩn thận, đã nhận làm việc gì thì làm việc đó đến nơi đến chốn, không
làm theo những việc xấu, …
3. Trong cuộc sống, ai cũng có thể gặp khó khăn, nhưng nếu có niềm tin và cố
gắng vượt qua thì có thể thành công.
4. Mỗi người cần biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm giữ gìn, phát huy truyền
thống tốt đẹp của gia đình dòng họ.
5. Bạn bè cần phải đoàn kết, thương yêu,giúp đỡ nhau, nhất là những lúc khó
khăn, hoạn nạn.Có như vậy tình bạn mới thêm thân thiết gắn bó.
6. Người già và trẻ em là những người cần được quan tâm giúp đỡ ở mọi nơi
mọi lúc.Kính già yêu trẻ là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.

7. Người phụ nữ có vai trò quan trọng trong gia đình và xã hội. Họ xứng đáng
được mọi người tôn trọng.
8. Hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả
tốt hơn.
HĐ 2: Thi đọc ca dao, tục ngữ, đọc thơ, bài
hát, tấm gương về các chủ đề nêu trên.
- GV giao nhiệmvụ cho các nhóm HS:
* Tìm các câu các câu ca dao, tục ngữ, đọc
thơ,bài hát, tấm gương về các chủ đề:
+ Bạn bè,
+Nhớ ơn tổ tiên.
- Các nhóm (nhóm bàn) nhận
nhiệm vụ.
+Kính già yêu trẻ.
+Tôn trọng phụ nữ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận 5 phút.
-GV chia lớp thành hai dãy thi đua, cử thư
ký ghi điểm, đội nào nêu được nhiều câu ca
dao, tục ngữ, bài hát sẽ được nhiều điểm.
-GV nhận xét tuyên dương.
- Các nhóm thảo luận tìm các
câu các câu ca dao, tục ngữ,
đọc thơ,bài hát, tấm gương về
các chủ đề theo yêu cầu.
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Thư kí tổng kết nhóm nào tìm
được nhiều và đúng sẽ thắng.
4.Củng cố - Dặn dò : Về nhà xem lại bài, chuẩn bò bài sau.
_______________________________________________
THỂ DỤC

Đi ®Ịu vßng ph¶i vßng tr¸i ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp
Trß ch¬i : “Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn“
I. Mơc tiªu:
1. KiÕn thøc: ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®ỉi ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp
- Ch¬i trß ch¬i“ Ch¹y tiÕp søc theo vßng trßn“
2. Kü n¨ng: - Thùc hiƯn c¬ b¶n ®óng ®éng t¸c vµ theo ®óng nhÞp h«, thn thơc
nh÷ng kü n¨ng vßng ph¶i, vßng tr¸i, biÕt c¸ch ®ỉi ch©n biÕt c¸ch ch¬i vµ biÕt
tham gia ch¬i.
3. Th¸i ®é: - Gi¸o dơc ý thøc tỉ chøc kû lt, rÌn lun t thÕ t¸c phong, rÌn
lun sù ph¶n øng nhanh nhĐn khÐo lÐo.
II. §Þa ®iĨm “ ph¬ng tiƯn
1. §Þa ®iĨm: Trªn s©n trêng, dän vƯ sinh n¬i tËp
2. Ph ¬ng tiƯn: GV chn bÞ 1 cßi, gi¸o ¸n, kỴ s©n cho trß ch¬i.
III. Néi dung vµ ph¬ng ph¸p lªn líp
Néi dung Ph¬ng ph¸p tỉ chøc
1. PhÇn më ®Çu
** NhËn líp: Phỉ biÕn néi dung yªu
cÇu giê häc
- ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®ỉi
ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp
- Ch¬i trß ch¬i Chay tiÕp søc theo vßng
trßn“
* Khëi ®éng:GiËm ch©n t¹i chç, ®Õm
to theo nhÞp
- Ch¹y nhĐ nhµng theo mét hµng däc
trªn ®Þa h×nh tù nhiªn
- Ch¬i trß ch¬i“ Ch¹y tiÕp søc“
C¸n sù tËp hỵp b¸o c¸o sÜ sè vµ chóc
GV “ Kh“





( Gv)
HS ch¹y theo hµng däc do c¸n sù ®iỊu
khiĨn sau ®ã tËp hỵp 3 hµng ngang





( Gv)
2. PhÇn c¬ b¶n
* ¤n ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®ỉi
ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp

GV híng dÉn c¸n sù tËp hỵp, sau ®ã
cho CS ®iỊu khiĨn GV quan s¸t n
n¾n

   
* Chia tỉ tËp lun
Thi ®i ®Ịu vßng ph¶i, vßng tr¸i, ®ỉi
ch©n khi ®i ®Ịu sai nhÞp
* Trß ch¬i“ Ch¹y tiÕp søc theo vßng
trßn“

(GV)
C¸n sù c¸c tỉ ®iỊu khiĨn GV ®Õn c¸c
tỉ quan s¸t gióp ®ì

Tỉ 1 Tỉ 2
 

( GV)
Tỉ 3 Tỉ 4
 
GV cïng HS quan s¸t ®¸nh gi¸, biĨu
d¬ng

  
(GV)
     

GV nªu tªn trß ch¬i, nh¾c l¹i c¸ch
ch¬i, lt ch¬i, sau ®ã cho HS ch¬i
thư vµ ch¬i chÝnh thøc, xen kÏ GV
nhËn xÐt n n¾n

 
 
 
 
 
(GV)
3. PhÇn kÕt thóc
§i theo vßng trßn vç tay vµ h¸t
Cói ngêi th¶ láng
GV cïng HS hƯ thèng bµi häc
NhËn xÐt giê häc
BTVN: ¤n c¸c ®éng t¸c §H§N

HS ®i theo vßng trßn th¶ láng, hƯ
thèng bµi häc

 
 
 
 
 
(GV)
Thứ ba, ngày 15 tháng 12 năm 2009
TIẾNG VIỆT
Ôn tập Tiếng Việt cuối học kì I (tiết 2)
I. Mục đích, yêu cầu:
-Mức độ y/c về kĩ năng đọc như tiết 1
-Lập được bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ diểm Vì hạnh phúc của con
người theo y/c BT2
-Biết trình bày cảm nhận cái hay của một số câu thơ của BT3.
II. Chuẩn bò :
- HS: Tự ôn luyện theo hướng dẫn của GV.
- GV: Phiếu ghi sẵn những bài tập đọc; nội dung trả lời bài tập 2 ở giấy khổ to.
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bò của HS.
3. Dạy - học bài mới :
-GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ 1:Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
-Yêu cầu HS lên bốc thăm chọn bài (chuẩn bò
bài 2 phút), đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi
trong bài hoặc trong đoạn vừa đọc.

-GV nhận xét ghi điểm (kiểm tra khoảng ¼ số
học sinh.)
HĐ2:Làm các bài tập 2.
-Gọi HS đọc bài tập 2 SGK/ 173.
H. Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung
nào? (tên bài, tác giả, thể loại)
H. Bảng thống kê gồm mấy cột, mấy dòng?
(Ít nhất có 3 cột dọc, có bao nhiêu bài thì có
mấy dòng ngang.)
-GV phát phiếu học tập cho HS, tổ chức cho HS
làm vào phiếu học tập.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV nhận xét chốt lại kết quả đúng:
-HS lần lượt từng HS lên bốc
thăm rồi về chỗ chuẩn bò.
-HS thứ tự lên đọc bài đã bốc
thăm được.
-Nhận xét bạn đọc bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-Trao đổi theo cặp hoàn thành
các nội dung trong phiếu học
tập, một nhóm lên bảng làm
vào bảng phụ.
-Đổi chéo phiếu nhận xét bài
bạn.
Thứ tự Tên bài Tác giả Thể loại
1 Chuỗi ngọc lam Phun-tơn O-xlơ văn
2

Hạt gạo làng ta Trần Đăng Khoa thơ
3
Buôn Chư Lênh đón cô
giáo
Hà Đình Cẩn văn
4
Về ngôi nhà đang xây Đồng Xuân Lan thơ
5
Thầy thuốc như mẹ hiền Trần Phương Hạnh văn
6
Thầy cúng đi bệnh viện Nguyễn Lăng văn
HĐ3. Làm bài tập 3.
-Gọi HS đọc bài tập 3.
-Yêu cầu HS thuyết trình trước lớp cái hay của
những câu thơ mà mình thích trong hai bài thơ
thuộc chủ đề: Vì hạnh phúc con người.
-GV nhận xét ghi điểm.
-1 em đọc bài, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, HS khác bổ sung.
-HS trình bày trước lớp, HS
khác nhận xét và tán thưởng.
4.Củng cố - Dặn dò :
-Nhắc những em chưa kiểm tra đọc về nhà luyện đọc tiết sau tiếp tục kiểm tra.
KHOA HỌC
Sự chuyển thể của chất
I. Mục tiêu:
- Nêu được ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí.
- Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác
II. Chuẩn bò:
- GV: Hình trang 73 SGK, phiếu bài tập trên giấy A3 có nội dung như SGK /72

để HS xếp các chất vào các cột : thể rắn, thể lỏng, thể khí tương ứng.
-HS: Sưu tầm một số thông tin về sự chuyển thể của chất. Đồ dùng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu.
1. Ổn đònh: Chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : GV nhận xét chung về bài thi cuối học kì I.
3.Dạy - học bài mới :
-GV giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1:Trò chơi tiếp sức:Phân biệt 3 thể của
chất. (khoảng 8 phút).
MT. HS biết phân biệt 3 thể của chất.
-GV phát phiếu bài tập cho HS.
-GV giao nhiệm vụ và gọi 1 em đọc nội dung
được giao ở phiếu bài tập:
 Hãy xếp các chất: cát trắng, cồn,
đường, ô-xi, nhôm, xăng, nước đá, muối,
dầu ăn, ni-tơ, hơi nước, nước vào 3 cột
tương ứng: Thể lỏng, thể rắn, thể khí
tương ứng.
-Yêu cầu HS theo nhóm 2 em hoàn thành yêu
cầu GV giao.
-Tổ chức cho HS nhận xét bài bạn trên bảng.
-GV nhận xét và chốt lại:
Thể rắn Thể lỏng Thể khí
Cát trắng Cồn Hơi nước
Đường Dầu ăn Ô- xi
Nhôm Nước Ni- tơ
Nước đá Xăng
Muối
HĐ2: Tìm hiểu về đặc điểm của chất rắn,

chất lỏng và chất khí. (khoảng 8 phút)
MT. HS nhận biết được đặc điểm của chất
rắn, chất lỏng và chất khí.(khoảng 7- 8 phút)
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm bàn.
-GV đọc câu hỏi. Các nhóm thảo luận rồi ghi
đáp án vào bảng nhóm. Sau đó nhóm nào
phất cờ trước được trả lời trước. Nếu trả lời
-HS đọc nội dung phiếu bài
tập đã giao, lớp đọc thầm.
-HS theo nhóm 2 em hoàn
thành yêu cầu GV giao, 1
nhóm lên bảng làm vào bảng
phụ.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-Tiến hành làm việc theo
nhóm bàn. Nghe câu hỏi –
thảo luận - ghi đáp án vào
đúng là thắng cuộc.
-GV đọc câu hỏi:
1- Chất rắn có đặc điểm gì?
2 - Chất lỏng có đặc điểm gì ?
3 - Khí các-bo-níc, ô-xi,ni-tơ có đặc điểm gì?
- Nhận xét và chốt:
1- Chất rắn có hình dạng nhất đònh.(1b)
2- Chất lỏng không có hình dạng nhất đònh, có
hình dạng của vật chứa nó. (2- c)
3- Khí các-bo-níc, ô-xi, ni-tơ không có hình
dạng nhất đònh, chiếm toàn bộ vật chứa nó,
không nhìn thấy được.(3- a)
HĐ3: Tìm hiểu về sự chuyển thể của chất

trong đời sống hằng ngày: (khoảng 7- 8 phút).
MT: HS nêu được một số ví dụ về sự chuyển
thể của chất trong đời sống hằng ngày.
-Yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK
nói về sự chuyển thể của nước.
- Yêu cầu HS trình bày nội dung từng hình.
- GV nhận xét và chốt:
Hình 1: Nước ở thể lỏng.
Hình 2: Nước đá chuyển từ thể rắn sang
thể lỏng trong điều kiện nhiệt độ bình thường.
Hình 3: Nước bốc hơi chuyển từ thể lỏng
sang thể khí ở nhiệt độ cao.
- Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 73
SGK.
* Nhấn mạnh: Khi thay đổi nhiệt độ, các chất
có thể chuyển từ thể này sang thể khác, sự
chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học.
HĐ4: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”: (5- 6
phút)
- Chia lớp thành 4 nhóm và phát cho các
nhóm một số phiếu trắng bằng nhau. Trong
cùng một thời gian, các nhóm thực hiện nội
dung sau:
* Viết tên các chất ở 3 thể khác nhau và các
chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác.
-Yêu cầu các nhóm làm việc hết thời gian,
các nhóm dán phiếu của mình lên bảng. Cả
lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào nêu được
nhiều và đúng là đội thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương.

bảng nhóm - phất cờ.
-Đại diện nhóm phất cờ trình
bày kết quả, nhóm khác bổ
sung.
-Lắng nghe.
- 3- 4 em đọc lại.
- Quan sát theo yêu cầu.
- 3-4 em trình bày nội dung
từng hình và mời bạn nhận
xét, bổ sung.
2- 3 em thực hiện đọc.
- Lắng nghe.
-Các nhóm tham gia chơi, thư
kí ghi kết quả.
-Các nhóm làm xong dán trên
bảng và trình bày.
-Lớp nhận xét.
4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 4- 5 phút)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×