Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Giáo án 5 -Tuần 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 24 trang )

Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
TUA À N 12
Thø hai ngµy 8 th¸ng 11n¨m 2010
TËp ®äc: mïa th¶o qu¶
I. Mơc tiªu:
- Đọc đúng: Đản Khao, Chin San, lướt thướt, mạnh mẽ....- Biết đọc diễn cảm bài
văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vò của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- HS trả lời đựơc các câu hỏi trong SGK. HS khá, giỏi nêu được tác dụng của
cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động.
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ rừng, học tập cách tả cảnh của nhà văn Ma Văn
Kháng.
II. Chn bÞ:
-Tranh minh hoạ ở SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn lun đọc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cu:õ (5 phút) :
- Gọi 2 HS đọc bài thơ Tiếng vọng. Trả lời câu
hỏi về nội dung bài.
2. Bài mới: (28 phút)
-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài.
- HD chia đoạn.
- Gọi 3 HS đọc bài, giới thiệu quả thảo quả,
ảnh minh họa rừng thảo quả;
- Gọi 3 HS đọc bài, sửa lỗi phát âm, giọng đọc
cho từng em.
- Gọi 3 HS đọc bài, giúp các em hiểu nghóa từ


ngữ được chú giải sau bài.
- Luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài.?
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm cùng
đọc thầm, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
trong SGK.
- 2 HS lên bảng thực hiện
theo yêu cầu của GV.
- Líp l¾ng nghe.
-1HS đọc toàn bài, lớp đọc
thầm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đọan của bài, lớp đọc thầm.
-Từng tốp 3HS đọc nối tiếp
từng đoạn của bài, lớp đọc
thầm.
-3 HS nối tiếp nhau đọc từng
đọan của bài, lớp đọc thầm.
- Nhóm 3, luyện đọc.
- Theo dõi.
- Đọc thầm, trao đổi thảo
Gi¸o ¸n líp 5
1
Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
- Gọi 1 HS điều khiển cả lớp tìm hiểu bài, GV
chỉ bổ sung và kÕt ln.
+ Đọc bài văm em cảm nhận được điều gì ?
HĐ3: Hướng dẫn đọc diễn cảm:

- Treo bảng phụ, đọc diễn cảm phần 1.
- Luyện đọc diễn cảm theo nhóm. GV theo dõi,
uốn nắn thêm cho HS.
- Tổ chức cho HS đọc thi đọc diễn cảm
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
+ Nêu nội dung bài văn ?
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
luận, trả lời câu hỏi trong
SGK.
- Nêu câu trả lời theo yêu
cầu của bạn điều khiển.
-HS nối tiếp nêu.
- Theo dõi GV đọc mẫu để
tìm giọng đọc phù hợp.
- Nhóm đôi luyện đọc diễn
cảm.
- 2 lượt HS thi đọc diễn cảm
trước lớp
- Nối tiếp nêu. HS ghi nhớ.
Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,….
I. Mơc tiªu: Biết:
-Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,…
- Chuyển đổi đơn vò đo của số đo đọ dài dưới dạng số thập phân.
- HS làm được bài tập: 1, 2. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại.
-Giáo dục HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cu:õ (5 phút) :
-Yêu cầu HS làm bài và nêu cách làm:

HS1. 2,16
×
7 0,81
×
18
HS2. Tính bằng 2 cách: (25,2 - 19,7)
×
4
2. Bài mới: (28 phút)
-Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu bµi häc
HĐ1: Tìm hiểu ví dụ – rút ra cách nhân một
số thập phân với 10, 100, 1000,…
*Ví dụ 1:
-GV ghi ví dụ 1 lên bảng, yêu cầu lên bảng
làm lớp làm vào nháp. 27,867 × 10 = ?
Vậy 27,867 × 10 = 278,67
+Yêu cầu HS nêu các thành phần trong phép
- 2 HS làm ở bảng lớp, cả
lớp làm vào giấy nháp.
-1 HS lên bảng làm, lớp làm
vào nháp.
Gi¸o ¸n líp 5
2
Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
tính nhân trên.
+ Suy nghó tìm cách viết 27,867 thành 278,67 ?
+ Dựa vào nhận xét trên, em hãy cho biết làm
thế nào để viết ngay kết quả mà không cần
tính?

+ Nhân một số thập phân với 10 ta tìm ngay
kết quả bằng cách nào ?
*Ví dụ 2:
-GV ghi ví dụ lên bảng: 53,286 x 100
-Yêu cầu HS làm và nêu cách làm (tương tự ví
dụ 1).
-Yêu cầu nêu kết luận chung khi nhân một số
thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào?
HĐ2: Thực hành - luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS làm ở bảng con – 1 em lên bảng
làm
-GV nhận xét
Bài 2:
-Gọi HS đọc đề và tự làm bài.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và nêu cách
làm.
-GV cho HS kha,ù giỏi làm tiếp bài 3 khi đã làm
xong bài 1 và 2.
Bài 3:(Dành cho Hs khá, giỏi)
-Tổ chức HS tự làm bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2 phút)
-Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân một số thập
phân với 10, 100, 1000,…
- Dặn HS về nhà làm bài ở vở BT toán .
-HS nêu các thành phần
trong phép tính nhân.
-HS nhận xét, HS khác bổ
sung.
-HS trả lời, HS khác bổ

sung.
-HS tự thực hiện tương tự bài
1.
-HS nêu kết luận, HS khác
bổ sung.
-HS làm bài ở bảng con
-Nhận xét bài bạn
-HS tự làm bài vào vở, 4 em
thứ tự lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn, nêu cách
làm.
-HS đọc đề và làm bài vào
vở,1 em lên bảng làm.
- 1-2 HS nh¾c.
Đạo đức
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Vì sao phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhòn trẻ
nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng
người già, yêu thương em nhỏ.
Gi¸o ¸n líp 5
3
Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhòn
em nhỏ.
II. Chuẩn bò: - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1.
-Thẻ màu dành cho hoạt động 3
III. Các hoạt động dạy – học:

1. Ổn đònh: chỉnh đốn nề nếp lớp.
2. Kiểm tra bài cũ (khoảng 5 phút) : 2 HS trả lời câu hỏi.
HS1: Là bạn bè ta phải đối xử với nhau như thế nào?
HS2: Em hãy kể một vài việc làm của mình thể hiện là người có trách nhiệm
với bạn?
GV nhận xét đánh giá.
3. Dạy - học bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
-Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1:Tìm hiểu nội dung truyện sau cơn mưa.
(khoảng 10 phút)
MT:Học sinh biết cần phải giúp đỡ người già,
em nhỏ và ý nghóa việc giúp đỡ người già em
nhỏ.
-GV đọc truyện sau cơn mưa trong SGK.
- Cả lớp thảo luận theo các câu hỏi:
1) Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp em
nhỏ, cụ già?
2) Tại sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?
3) Em suy nghó gì về việc làm của các bạn
trong truyện?
-Yêu cầu HS trình bày, GV nhận xét và chốt
lại:
*Các bạn nhỏ đã nhường đường, cầm tay bà để
bà đi trên vệ cỏ, dắt em bé cho bà.
*bà cụ lại cảm ơn các bạn vì các bạn đã biết
giúp đỡ bà già và em nhỏ khi đi qua đường.
* Em nghó các bạn đã biết giúp đỡ người già và
em nhỏ.
-GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ

và giúp đỡ họ bằng những việc làm phù hợp
với khả năng. Tôn trọng người già, giúp đỡ em
2 học sinh đọc.
-Học sinh thảo luận nhóm
bàn trả lời câu hỏi.
-Đại diện nhóm lên trình
bày.
-Lớp bổ sung, nhận xét.
-Học sinh lắng nghe.
Gi¸o ¸n líp 5
4
Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp giữa con
người với con người, là biểu hiện của người văn
minh, lòch sự.
-GV mời 1- 2 em HS đọc phần ghi nhớ SGK.
HĐ 2:Làm bài tập 1, SGK (khoảng 10 phút)
MT: Học sinh phân biệt được những hành vi thể
hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1.
- GV mời một số HS trình bày ý kiến. Các HS
khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Các hành vi a, b, c là những
hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ.
Hành vi d chưa thể hiện sự quan tâm, yêu
thương, chăm sóc em nhỏ.
-GV: Các em đã phân biệt rõ đâu là hành vi
của người kính già yêu trẻ. Những hành vi đó
được thể hiện trong cả việc nhỏ và việc lớn,

trong cả học tập và đời sống.
HĐ3:Tìm hiểu một số phong tục tập quán ở các
đòa phương.(khoảng 10 phút)
MT: học sinh biết được phong tục tập quán kính
già, yêu trẻ ở một số đòa phương khác nhau.
-Giáo viên tổ chức cho học sinh trình bày ý
kiến cá nhân về phong tục tập quán của đòa
phương gia thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ
của đòa phương hoặc của cả dân tộc ta.
=>Tuỳ từng đia phương và gia đình mà có cách
thể hiện tình cảm đối với người già trẻ nhỏ
khác nhau. (ví dụ: Người già được tổ chức
mừng thọ, trẻ em có quà bánh ngày Trung thu,
ngày 1/6,..)
4. Củng cố – Dặn dò: (khoảng 3 -5 phút)
H: Em phải làm gì thể hiện tình cảm đối với
người già và em nhỏ?
-Gọi HS nhắc lại ghi nhớ.
-Dặn HS tìm hiểu các phong tục tập quán thể
hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của đòa phương,
-Học sinh đọc lại ghi nhớ
sách giáo khoa.
-Học sinh thảo luận nhóm
đôi trình bày ý kiến của
mình.
-Học sinh lắng nghe.
-Học sinh cá nhân trình bày.
-HS thứ tự nêu.
Gi¸o ¸n líp 5
5

Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
của dân tộc
Khoa häc: S¾t, gang, thÐp
I. Mơc tiªu:
-NhËn biÕt ®ỵc mét sè tÝnh chÊt cđa s¾t, gang, thÐp.
- Nªu ®ỵc mét sè øng dơng trong s¶n st vµ ®êi sèng cđa s¾t, gang, thÐp.
- quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ s¾t, gang , thÐp.
II. Chn bÞ:
- Hình minh học SGK/ 48, 49.
-Sưu tầm tranh ảnh và các đồ dùng làm từ gang, thép.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phót)
? Nêu đặc điểm và công dụng của mây, tre?
? Kể tên các đồ dùng hàng ngày được làm từ
mây, tre?
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: (28 phót)
- Giới thiệu bài
HĐ1: Tìm hiểu về nguồn gốc của sắt, gang,
thép và một số tính chất của chúng.
- GV gọi HS đọc thông tin SGK:
? Trong thiên nhiên sắt có ở đâu?
? Gang, thép đều có thành phần chung nào?
? Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
* GV chốt:-Sắt có trong các thiên thạch và
trong các quặng sắt.
- Chúng đều là hợp kim của sắt và các – bon
- Trong thành phần của gang có nhiều các –

bon hơn thép. Gang rất cứng, giòn, không thể
uốn hay kéo thành sợi.
- Trong thành phần của thép có ít các – bon
hơn gang. Thép cứng, bền, dẻo.
HĐ2:Tìm hiểu về một số đồ dùng làm từ gang,
thép và cách bảo quản.
-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi và
trả lời câu hỏi, em khác bổ
sung.
Gi¸o ¸n líp 5
6
Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
-Yêu cầu HS quan sát các hình / 48, 49 SGK.
?Nói xem gang hoặc thép được sử dụng làm
gì?
-Gọi HS nhận xét, GV chốt ý:
* Gọi HS đọc mục bạn cần biết ở SGK.
? Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng
được làm từ gang hoặc thép khác mà em biết?
? Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng
gang, thép có trong nhà mình?
3. Củng cố: (2 phót)
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
-HS quan sát các hình / 48,
49 SGK theo nhóm đôi
- §ại diện các nhóm trình
bày kết quả làm việc của

nhóm.
- Thép được sử dụng để làm:
Hình 1: Đường rau tàu hoả.
Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu
Hình 4: Nồi.
Hình 5: Dao, léo, dây thép.
Hình 6: Các dụng cụ được
dùng để mở ốc vít.
-Học sinh ghi nhớ.
Chính tả: (Nghe – viết) MÙA THẢO QUẢ
I. Mơc tiªu:
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được BT (2) a/ b, hoặc BT (3) a/ b.
- Giáo dục HS có ý thức viết rèn chữ, viết rõ ràng và giữ vở sạch đẹp.
II. Chn bÞ:
-HS: Vở bài tập Tiếng Việt.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: (5 phót)
- Gọi 2 HS lên bảng tìm từ láy cã âm đầu n,
hoặc từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng.
- Nhận xét và ghi điểm
2. Bài mới: (28 phót)
- Giới thiệu bài
HĐ1: Hướng dẫn nghe, viết :
a. Trao đổi nội dung đoạn văn
- Đọc đoạn văn
+ Nêu nội dung đoạn văn ?
HĐ2: Hướng dẫn viết từ khó

+ Tìm các từ khó dễ lẫn khi viết ?
-2 học sinh thực hiện.
-Học sinh lắng nghe.
-HS đọc đoạn văn trong bài
Mùa thảo quả .Cả lớp theo
dõi SGK .
- HS nêu.
Gi¸o ¸n líp 5
7
Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
- Đọc và viết các từ vừa tìm được.
HĐ3: Viết chính tả
-Đọc cho HS viết .
-Đọc lại toàn bài chính tả 1 lượt .
+ Thu chấm bài chính tả :
- GV chấm chữa 7 - 8 bài .
- Nêu nhận xét chung .
HĐ4: Hướng dẫn làm BT chính tả
Bài 1 : - GV chọn BT2a.
- Cách chơi : nh híng dÉn SGV.
Bài 2 :- GV chọn BT2a
-Hướng dẫn HS nêu nhận xét, nêu kết quả.
Các nhóm thi tìm từ láy, trình bày kết quả.
3. Củng cố: (2 phót)
-Dặn dò về nhà – Nhận xét giờ học.
- Nêu những từ ngữ dễ viết
sai.
-HS viết .
- HS soát lại bài. Từng cặp

HS đổi vở soát lỗi cho nhau
để chữa những chữ viết sai .
- Sè HS viÕt xÊu, sai lçi
- HS thi viết các từ ngữ có
cặp tiếng ghi trên b¶ng .
- Thực hiện theo yêu cầu.
-Học sinh ghi nhớ.
Kó thuật:
CẮT, KHÂU, THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN.(T1)
I. Mục tiêu : HS cần phải:
- Làm được một sản phẩm khâu thêu hoặc nấu ăn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số sản phẩm klhâu thêu đã học.
- Tranh ảnh của các bài đã học.
III. Các hoạt động dạy – học:

Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài và nêu mục đích yêu cầu bài học.
2. Tìm hiểu bài :
HĐ 1: Ôn tập những nội dung đã học trong
chương I.
+ Hãy nhắc lại những nội dung chính đã học
trong chương I?
- Nhận xét và tóm tắt những nội dung HS vừa
nêu.
HĐ 2: HS thảo luận nhóm để chọn sản phẩm
thực hành.


- HS nhắc lại các ND :

đính khuy, thêu dấu nhân
và những nội dung đã học
trong phần nấu ăn.


Gi¸o ¸n líp 5
8
Lª ThÞ Th Mai- Tr êng TiĨu
häc sè 1 §ång S¬n
- GV nêu mục đích, yêu cầu làm sản phẩm tự
chọn:
+ Củng cố những kiến thức, kó năng về khâu,
thêu nấu ăn đã học.
+ Nếu chọn sản phẩm nấu ăn (mỗi nhóm sẽ
hoàn thành một sản phẩm); nếu chọn sản phẩm
về khâu, thêu (mỗi HS sẽ hoàn thành một sản
phẩm).
- Chia nhóm và phân công làm việc cho các
nhóm.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để chọn sản
phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bò.
- GV ghi tên sản phẩm các nhóm đã chọn và
kết luận.
- Nhắc nhở HS chuẩn bò cho giờ học sau.
3. Củng cố – dặn dò:

- HS thảo luận nhóm để
chọn sản phẩm.
Nhóm 4.
- Trình bày sản phẩm tự

chọn và những dự đònh
công việc sẽ tiến hành.
Các nhóm khác nhận xét
sản phẩm và những dự
đònh công việc sẽ tiến
hành lẫn nhau.
- Tổ trưởng đăng kí nội
dung thực hành.
- Nghe để chuẩn bò.
Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010
Tập đọc: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mơc tiªu:
- Đọc đúng: rong ruổi,nẻo đường,, quần đảo, đẫm.
- Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhòp những câu thơ lục bát.
- Nghóa các từ: đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men.
- Nội dung bài: Những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để
góp ích cho đời.
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ cuối bài. HS khá, giỏi
thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài.
- Giáo dục HS đức tính cần cù và những đặc điểm đáng quý của bầy ong.
II. Chn bÞ:
- Chép 2 khổ thơ cuối bài vào bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ : (5 phút)
Gi¸o ¸n líp 5
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×