Tải bản đầy đủ (.doc) (80 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (774.09 KB, 80 trang )

TÀI LIỆU
BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI

MƠN ĐỊA LÍ 8

STT

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI MƠN ĐỊA LÍ 8
NỘI DUNG
TRANG
PHẦN CHÂU Á
1


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
1
2


3
4
5
6
7
8
9

Bài 1 Vị trí địa lí, địa hình và khống sản
Bài 2 Khí hậu
Bài 3 Sơng ngịi và cảnh quan
Bài 5 Đặc điểm dân cư, xã hội
Bài 7 Đặc điểm phát triển kinh tế xã hội
Bài 8 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội
Bài 9 Khu vực tây Nam Á
Bài 10 Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Bài 11 Dân cư và đặc điểm kinh tế kv Nam Á
Bài 12 Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13 Tình hình phát triển kt- xh kv Đơng Á
Bài 14 Đông Nam Á- đất liền và hải đảo
Bài 15 : Đặc điểm dân cư- xã hội Đông Nam Á
Bài 16 Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17 Hiệp hội các nước Đông Nam Á (asean)
PHẦN VIỆT NAM
Vị trí địa lí, giới hạn, hình dạng lãnh thổ
Vùng biển
Khống sản
Địa hình
Khí hậu
Sơng ngịi

Đất
Sinh vật
Đặc điểm chung của tự nhiên

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
21
28
29
38
66
71
73
77

Tuần 1 Tiết 1 Bài 1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN CHÂU Á

1. Vị trí địa lí và kích thước của châu Á.
a. Vị trí địa lí
- Là bộ phận của lục địa Á – Âu.
2


- Tiếp giáp với châu Âu và châu Phi.
- Tiếp giáp với 3 đại dương: Bắc Băng Dương, Thái Bình
Dương, Ấn Độ Dương.
b. Kích thước
- Là châu lục rộng nhất thế giới 41,5 triệu km2; 44,4 triệu km2
(kể cả các đảo).
- Kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo.
c. Ý nghĩa của vị - Vị trí kéo dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo làm cho
trí địa lí và kích lượng bức xạ Mặt Trời phân bố khơng đều, hình thành các đới
thước châu Á đối khí hậu thay đổi từ Bắc đến Nam.
với khí hậu.
- Kích thước lãnh thổ rộng lớn làm cho khí hậu phân hóa thành
các kiểu khác nhau: khí hậu ẩm ở gần biển và khí hậu lục địa
khơ hạn ở vùng lục địa.
Câu hỏi 1: Nêu đặc điểm vị trí địa lí, kích thước của lãnh thổ châu Á và ý nghĩa của
nó đối với khí hậu.
2. Đặc điểm địa hình và khống sản.
a) Địa hình:
- Có nhiều hệ thống núi, sơn - Các dãy núi chính: Hi-malay-a, Cơn Ln, Thiên Sơn,
nguyên cao, đồ sộ.

Antai,…
- Các sơn nguyên chính:
Trung Xibia, Tây Tạng, Arap,

Iran, Đêcan,...

+ Hướng: Các dãy núi
chạy theo hai hướng
chính đông – tây hoặc
gần đông – tây và bắc –
nam hoặc gần bắc – nam
 làm cho địa hình bị chia
cắt phức tạp.
+ Phân bố: Các núi và
sơn nguyên cao tập trung
chủ yếu ở vùng trung
tâm.
- Có nhiều đồng bằng rộng.

* Các đồng bằng lớn: Turan,
Lưỡng Hà, Ấn - Hằng, Tây
Xibia, Hoa Bắc, Hoa Trung, ..

b) Khoáng sản:

- Châu Á có nguồn khống sản + Các khống sản quan
phong phú và có trữ lượng lớn.
trọng nhất là: dầu mỏ,
khí đốt, than, sắt, crôm và
một số kim loại màu như
đồng, thiếc…
Câu hỏi 2: Nêu đặc điểm địa hình và khống sản châu Á.

Tuần 2 Tiết 2

Bài 2 KHÍ HẬU CHÂU Á
1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng
a. Khí hậu châu Á phân - Từ vùng cực Bắc đến vùng

Giải thích:
3


hóa thành nhiều đới
khác nhau.

Xích đạo lần lượt có các đới
- Do lãnh thổ trải dài
khí hậu:
từ vùng cực Bắc đến
+ cực và cận cực.
vùng Xích đạo.
+ ơn đới.
+ cận nhiệt.
+ nhiệt đới
+ Xích đạo.
b. Các đới khí hậu châu - Đới khí hậu ơn đới gồm các Giải thích:
Á thường phân hóa
kiểu:
- Do lãnh thổ rất rộng,
thành nhiều kiểu khí
+ lục địa.
có các dãy núi và sơn
hậu khác nhau.
+ gió mùa.

nguyên ngăn ảnh
+ hải dương.
hưởng của biển xâm
- Đới khí hậu cận nhiệt gồm
nhập vào sâu trong
các kiểu:
nội địa.
+ địa trung hải.
- Ngồi ra, trên các
+ gió mùa.
núi và sơn ngun
+ lục địa.
cao, khí hậu cịn thay
+ núi cao.
đổi theo chiều cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới gồm
các kiểu:
+ khơ.
+ gió mùa.
Câu hỏi 1: Chứng minh rằng khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng. Giải thích
ngun nhân sự phân hóa đó?
2. Khí hậu Châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục
địa.
a. Các kiểu - Khí hậu gió mùa ở châu Á gồm các kiểu: Khí hậu gió mùa nhiệt đới,
khí hậu gió khí hậu gió mùa cận nhiệt và gió mùa ơn đới.
mùa ở
+ Khí hậu gió mùa nhiệt đới phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.
Châu Á.
+ Khí hậu gió mùa cận nhiệt và ơn đới phân bố ở Đơng Á.
- Trong khu vực khí hậu gió mùa, một năm có hai mùa rõ rệt:

+ Mùa đơng có gió từ nội địa thổi ra, khơng khí khơ, lạnh và mưa
khơng đáng kể.
+ Mùa hạ có gió thổi từ đại dương vào lục địa, thời tiết nóng, ẩm và
có mưa nhiều. Đặc biệt, Nam Á và Đơng Nam Á là hai khu vực có
lượng mưa vào loại nhiều nhất thế giới.
b. Các kiểu - Các kiểu khí hậu lục địa như kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu nhiệt đới
khí hậu lục khơ, ơn đới lục địa…
địa ở Châu - Phân bố chủ yếu trong các vùng nội địa và Tây Nam Á.
Á.
- Đặc điểm: Trong các vùng nội địa và Tây Nam Á về mùa đông khơ
và lạnh, mùa hạ khơ và nóng. Lượng mưa trung bình năm thay đổi từ
200 – 500mm, độ bốc hơi rất lớn nên độ ẩm khơng khí ln ln thấp.
- Hầu hết các vùng nội địa và Tây Nam Á đều phát triển cảnh quan
bán hoang mạc và hoang mạc.
Câu hỏi 2: Trình bày đặc điểm các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa ở châu Á.

Tuần 3 Tiết 3
Bài 3 SƠNG NGỊI VÀ CẢNH QUAN CHÂU Á
1. Đặc điểm sơng ngịi Châu Á ( Có 3 đặc điểm).
4


a. Sơng ngịi Châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sơng lớn.(vd: I-ê-nit-xây, Hồng Hà, Mê
Cơng, Ấn, Hằng.)
b. Các sông ở Châu Á phân bố không đồng đều và có chế độ nước khá phức tạp.
+ Ở Bắc Á:
- Mạng lưới sơng dày đặc. (Ơ-bi, I-ê-nit-xây, Lê-na)
+ Hướng chảy: Các sông lớn đề chảy theo hướng từ nam lên bắc.
+ Mùa đơng sơng bị đóng băng. Mùa xuân băng tuyết tan, nước sông lên
cao.

+ Ở Đông Á, Đông Mưa nhiều nên  mạng lưới sông dày đặc, nhiều sơng lớn. ( Hồng Hà, Mê
Nam Á và Nam
Cơng, Ấn, Hằng…). Khí hậu gió mùa nên chế độ nước theo mùa: Lũ cao
Á:
nhất là cuối hạ, đầu thu; nước cạn nhất vào cuối đông, đầu xuân.
+ Ở Tây Nam Á
Khí hậu khơ hạn nên sơng ngịi kém phát triển. ( Xưa-đa-ri-a, A-mu-đa-rivà Trung Á:
a, Ti-grơ...). Có một số sơng lớn nhờ nước do băng, tuyết tan từ núi cao.
Lượng nước sông càng về hạ lưu càng giảm. Một số sơng nhỏ chết trong
hoang mạc.
* Vì sao sơng ngịi Châu Á phân bố khơng đồng đều và có chề độ nước khá phức tạp
- Do khí hậu châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới, nhiều kiểu khác nhau:
+ Khu vực có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều,  có nhiều sơng, sơng lớn ( Đơng Á, Đơng Nam Á,
Nam Á, Bắc Á).
+ Khu vực khí hậu khơ hạn  sơng ngịi kém phát triển (Tây Nam Á và Trung Á).
- Ngồi nước mưa các sơng Châu Á cịn được cung cấp bởi các nguồn nước do băng, tuyết tan nên chế
độ nước khá phức tạp.
c. Sông Bắc Á có giá trị giao thơng, thủy điện. Các nơi khác sơng có giá trị cung cấp nước, thủy
điện, giao thơng, du lịch, nghề cá.
Câu 1: Trình bày đặc điểm sơng ngịi Châu Á? Giải thích vì sao sơng ngịi Châu Á phân bố khơng
đồng đều và có chế độ nước khá phức tạp?
2. Các đới cảnh quan tự nhiên ở châu Á.
- Cảnh quan phân hóa rất đa dạng (từ bắc xuống nam, từ tây sang đông, từ thấp lên cao)
Các đới cảnh quan tự nhiên
Nơi phân bố
Khí hậu tương ứng
Rừng lá kim
ở Bắc Á (Đồng bằng Xi-bia, SN
ôn đới
Trung Xi-bia và một phần Đông Xibia).

Rừng cận nhiệt đới ẩm
ở Đơng Á
cận nhiệt gió mùa
Rừng nhiệt đới ẩm
 ĐNÁ, NÁ
nhiệt đới gió mùa
Hoang mạc và bán hoang mạc
 Tr Á, TNÁ
 lục địa khô hạn
Cảnh quan núi cao
 vùng núi, Sơn nguyên cao ở trung
Kiểu núi cao
tâm lục địa.
Thảo nguyên
 Ơn đới lục địa
Có mùa đơng lạnh
Có một mùa mưa và một
Xavan (Đồng cỏ nhiệt đới)
 Vùng nhiệt đới,..
mùa khô sâu sắc

- Nguyên nhân: (vị trí , lãnh thổ, địa hình, khí hậu)
+ Các đới cảnh quan cũng thay đổi từ Bắc xuông Nam Do lãnh thổ của Châu Á kéo dài từ vùng
cực Bắc đến xích đạo nên Khí hậu Châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam.
+ Các đới cảnh quan của Châu Á thay đổi từ Tây sang ĐơngDo kích thước rộng lớn , nhiều núi
sơn nguyên cao ngăn chặn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa khí hậu Châu Á thay đổi theo các
kiểu từ vùng duyên hải vào nội địa.
Câu 2: Trình bày đặc điểm và giải thích sự phân bố các đới cảnh quan tự nhiên của châu Á?
3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á
a. Thuận lợi

- Có nguồn tài nguyên đa dạng, phong phú
+ Khống sản: than, dầu mỏ, khí đốt, sắt, thiếc,...
+ Tài nguyên khác: đất, khí hậu, nguồn nước, sinh vật, rừng, nguồn năng lượng (thủy năng, gió, năng lượng mặt trời, địa
nhiệt,..dồi dào.
 Tính đa dạng của tài nguyên là cơ sở để tạo ra sự đa dạng các sản phẩm.
b. Khó khăn
- Núi non hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt khó khăn trong việc giao lưu giữa các vùng, việc mở rộng diện tích trồng trọt và
chăn ni của các dân tộc.
- Các thiên tai: động đất, núi lửa, bão lụt...gây thiệt hại lớn về người và của.
Câu 3: Nêu những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á đối với sản xuất và đời sống.

Tuần 5

Tiết 5

Bài 5 ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU Á
5


1. Một châu lục đông dân nhất thế giới.
* Đặc điểm dân cư châu Á:
- Số dân: Đông dân nhất trong các châu trên thế giới. Năm 2002 là 3766 triệu người, chiếm hơn
60% dân số thế giới.
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên dân số: 1,3% (năm 2002) bằng mức trung bình của thế giới.
- Mật độ dân số cao: 84,8 người/km2 (năm 2002).
- Phân bố không đều:
+Tập trung đông ở các đồng bằng, ven biển Nam Á, Đông Nam Á, Đông Á: mật độ trên 100
người/km2.  do Khí hậu nắng ấm, ơn hịa, đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào,...
+Thưa thớt ở Bắc Á, Trung Á, Tây Nam Á: mật độ dưới 1 người/km 2.  do khí hậu giá lạnh, khí hậu
lục địa khơ hạn khắc nghiệt; địa hình núi cao hiểm trở.

* Những nhân tố ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đô thị châu Á
- Điều kiện tự nhiên và tài ngun thiên nhiên: khí hậu, địa hình, nguồn nước, khống sản, vị trí,...
+ Khí hậu: nhiệt đới, ơn hịa thuận lợi cho mọi hoạt động của con người.
+ Địa hình: vùng đồng bằng, trung du (đồi,gò) thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp,
nhất là đối với nền nông nghiệp lúa nước vốn phổ biến ở khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á nơi
cư dân tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ.
+ Nguồn nước: các lưu vực sông là nơi cư dân tập trung đông đúc.
+ Sự phân bố của các thành phố của châu Á cịn phụ thuộc vào vị trí địa điểm được chọn để xây dựng
thuận lợi cho việc giao lưu với các điểm quần cư, các khu vực khác, như ven sông, bờ biển, đầu mối
giao thông.
- Điều kiện kinh tế xã hội: trình độ phát triển kinh tế, lịch sử khai thác lãnh thổ, chuyển cư…
* Nguyên nhân dân số châu Á đơng
- Do châu Á có nhiều đồng bằng châu thổ màu mỡ ở các vùng ôn đới, nhiệt đới thuận lợi cho sự quần
cư của con người.
- Trong một thời gian dài, mơ hình gia đình đơng con được khuyến khích để đáp ứng nhu cầu lao động
của nghề nông truyền thống trồng lúa nước ở châu Á.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên cao.
- Nhiều nơi ở châu Á vẫn tồn tại các hủ tục, quan niệm cũ (vd: sinh bằng được con trai,...).
- Tôn giáo cũng ảnh hưởng không nhỏ đến sự tăng trưởng dân số.
Câu 1:Nêu đặc điểm dân cư châu Á.Nhân tố nào ảnh hưởng tới sự phân bố dân cư và đơ thị châu Á?
Câu 2: Vì sao dân số châu Á đông?
2. Dân cư thuộc nhiều chủng tộc:
- Dân cư thuộc nhiều chủng tộc nhưng chủ yếu là Môn-gô-lô-it và Ơ-rô-pê-ô-it
Chủng tộc
Phân bố
Ơ-rô-pê-ô-it
- TN Á, TRÁ, NÁ
Môn-gô-lô-it
- BÁ, ĐÁ, ĐNÁ
Ơ-xtra-lơ-it

- NÁ, ĐNÁ
Câu 3: Dân cư châu Á thuộc những chủng tộc nào? Mỗi chủng tộc sinh sống chủ yếu ở những khu vực
nào?
3. Nơi ra đời của các tơn giáo lớn.
- Văn hóa đa dạng, nhiều tơn giáo (các tôn giáo lớn như Phật giáo , Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Thiên
chúa giáo).
Tôn giáo
Địa điểm ra Thời điểm ra đời Thần linh được
Khu vực phân bố
đời
tơn thờ
chính ở Châu Á
Ấn Độ giáo
Ấn Độ
TK đầu của TNK Đấng tối cao
Ấn Độ
thứ nhất TCN
Bà la môn
Phật giáo
Ấn Độ
TK VI TCN
Phật Thích ca
Đơng Nam Á, Nam Á
Thiên chúa giáo
(Ki-tơ giáo)
Hồi giáo

Pa-le-xtin

Đầu CN


Chúa Giêsu

Phi-lip-pin

A-rập Xê-ut

TK VII sau CN

Thánh Ala

Nam Á, In-đô-nê-xi-a

Câu 4: Trình bày địa điểm và thời gian ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu Á?

Tuần 9 Tiết 9 Bài 7
6

ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI CÁC NƯỚC CHÂU Á


1. Vài nét về lịch sử phát triển của các nước châu Á. (Giảm tải)
2. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội của các nước và vùng lãnh thổ Châu Á hiện
nay.
a. Sau CTTG II (1945), kinh tế các nước châu Á rơi vào kiệt quệ, người dân vô cùng
cực khổ.
b. Trong nửa cuối thế kỷ XX, nền kinh tế các nước và vùng lãnh thổ đã có nhiều chuyển
biến mạnh mẽ theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, song trình độ phát triển kinh
tế giữa các nước và vùng lãnh thổ khơng đồng đều.
Nhóm nước

Tên nước
Đặc điểm phát triển kinh
tế
Nước phát triển
Nhật Bản
- Kinh tế xã hội phát triển
toàn diện.
Các nước và lãnh thổ Xingapo, Đài loan, Hàn Có trình độ cơng nghiệp
cơng
nghiệp
mới Quốc, Hồng Kơng
hố khá cao và nhanh.
(NICS):
Các nước Công – nông Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Công nghiệp phát triển
nghiệp
Lan, Malaixia, Việt Nam
nhanh nhưng nơng nghiệp
cịn đóng vai trị quan
trọng.
Các nước nơng nghiệp
Mianma, lào, Campuchia, Kinh tế chủ yếu dựa vào
Băng-la-đét, Nê-pan.
sản xuất nông nghiệp.
Các nước giàu lên nhờ Brunây, A-rập Xê-út, Cô- giàu lên nhờ dầu mỏ
dầu mỏ nhưng kinh tế - oét
nhưng kinh tế xã hội phát
xã hội phát triển chưa
triển chưa cao.
cao.
- Một số quốc gia tuy thuộc loại nước nơng-cơng nghiệp nhưng lại có các ngành cơng

nghiệp rất hiện đại như các ngành điện tử ,nguyên tử, hàng không vũ trụ… đó là các
nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pa-ki-xtan…
- Hiện nay, ở Châu Á số lượng các quốc gia có thu nhập thấp, đời sống nhân dân nghèo
khổ… cịn chiếm tỉ lệ cao.
Câu 1: Nêu đặc điểm phát triển kinh tế-xã hội của các nước và vùng lãnh thổ châu Á hiện nay?
Câu 2: Em hãy cho biết, tại sao Nhật Bản lại trở thành nước phát triển sớm nhất của châu Á?

- Nhật Bản là nước sớm đầu tư phát triển kinh tế. Từ những năm 50 của thế kỉ XX, sau
chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đã tập trung phát triển công nghiệp và các ngành
kinh tế khác.

Tuần 10 Tiết 10 Bài 8 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở CÁC NƯỚC CHÂU Á.

7


1. Nông nghiệp:
a. Trồng trọt
- Sản xuất lương thực (nhất là lúa gạo) ở một số nước (Ấn Độ, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam) đã đạt kết qủa vượt bậc.
+ Sản lượng lúa toàn châu Á rất cao: 93% sản lượng lúa gạo thế giới; 39% sản lượng lúa mì tồn thế giới.
+ Hai nước đơng dân nhất thế giới là Trung Quốc và Ấn Độ trước đây thường thiếu hụt lương thực nay đã đủ và còn thừa
để xuất khẩu. (Trung Quốc, Ấn Độ là 2 nước sản xuất lúa gạo nhiều nhất thế giới.)
+ Một số nước như Thái Lan, Việt Nam hiện nay trở thành những nước xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai trên thế
giới.
- Cây công nghiệp: Châu Á là nơi trông nhiều cây cơng nghiệp có giá trị như chè, bơng, cà phê, cao su, dừa, cọ dầu, chà
là...
b. Chăn nuôi: các vật nuôi của châu Á rất đa dạng như trâu, bị, lợn,...
Khu vực
Khí hậu
Cây trồng

Vật ni
ĐÁ, ĐNÁ, NÁ
Gió mùa (ơn đới, cận - Lúa gạo, lúa mì, ngơ, cà Trâu, bò, lợn, gia cầm.
nhiệt, nhiệt đới)
phê, cao su, dừa.
KH ẩm ướt
TNÁ, Nội địa
Ôn đới lục địa, cận nhiệt - Lúa mì, bơng, chà là, chè Cừu, dê, trâu, bị, ngựa.
lục địaKH khô hạn
Bắc Á
KH giá lạnh
..........................
Tuần lộc
Nền nông nghiệp đang từng bước được hiện đại hóa.
* vùng phân bố của cây lúa gạo và cây lúa mì ở Châu Á
- Lúa gạo phân bố chủ yếu ở Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á. (Các quốc gia trồng nhiều lúa gạo: Trung Quốc, Ấn Độ, Inđô-nê-xi-a, Băng-la-đét, Việt Nam, Thái Lan, Mi-an-ma.)
- Lúa mì phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa.
* Giải thích
Lúa gạo phân bố chủ yếu ở Đơng Á, Đông Nam Á, Nam Á là do:
- Những khu vực này có điều kiện tự nhiên rất phù hợp với đặc điểm sinh trưởng của cây lúa gạo:
+ Các vùng này có khí hậu nóng ẩm (thuộc kiểu khí hậu ôn đới gió mùa, nhiệt đới gió mùa, cận nhiệt đới gió mùa)
+ Có các đồng bằng phù sa châu thổ rộng lớn, đất đai màu mỡ (đồng bằng Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Đông, đồng
bằng Ấn Hằng, đồng bằng sông Hồng, đồng bằng sông Cửu Long…)
- Đây là những vùng đơng dân, nguồn lao động dồi dào, có nhiều kinh nghiệm và truyền thống thâm canh lúa nước từ lâu
đời.
Lúa mì phân bố chủ yếu ở khu vực Tây Nam Á và các vùng nội địa, vì:
- Đây là các vùng đất cao và có khí hậu khơ hạn rất phù hợp với đặc điểm sinh trưởng của cây lúa mì ưa nóng và khơ.
Câu 1: Những thành tựu về nông nghiệp của các nước châu Á được biểu hiện như thế nào ?
Câu 2: Cho biết vùng phân bố của cây lúa gạo và cây lúa mì ở Châu Á? Giải thích tại sao?
2. Cơng nghiệp: Cơng nghiệp được ưu tiên phát triển, bao gồm cả công nghiệp khai khống và cơng nghiệp chế biến, cơ

cấu ngành đa dạng.
a. Đặc điểm phát triển công nghiệp ở các nước châu Á:
- Hầu hết các nước châu Á đều ưu tiên phát triển công nghiệp.
- Sản xuất công nghiệp đa dạng nhưng phát triển chưa đều.
+ Các ngành công nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lượng chất xám cao chỉ phát triển ở một số nước như Nhật Bản, Hàn
Quốc…
+ Bên cạnh các cường quốc công nghiệp ( Nhật Bản, Hàn Quốc…) là những nước có cơng nghiệp kém phát triển
( Lào, Cam-pu-chia…)

- Các ngành cơng nghiệp có vai trị quan trọng nhất hiện nay là:
+ Cơng nghiệp khai khống:
(Than, dầu mỏ)
+ Cơng nghiệp luyện kim, cơ khí chế
tạo, điện tử…
+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

Phát triển ở hầu hết các nước khác nhau, tạo ra nguồn nhiên liệu, nguyên
liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu.
phát triển mạnh ở những nước có trình độ cơng nghiệp hóa khá cao như
Nhật Bản, Ấn Độ, Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan.
công nghiệp nhẹ như : may mặc, dệt, chế biến thực phẩm…phát triển hầu
hết ở các nước.
b. Sở dĩ ở các nước Châu Á đều phát triển ngành cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng vì:
- Hầu hết các nước Châu Á đều có nguồn nguyên liệu dồi dào cho ngành CN nhẹ.
- Có nguồn lao động dồi dào.
- Có thị trường tiêu thụ rộng lớn( dân đông).
- Các ngành công nghiệp nhẹ cần nguồn vốn đầu tư khơng nhiều, trình độ phát triển khơng q cao phù hợp với nền
kinh tế các nước Châu Á.
Câu 3: Trình bày đặc điểm phát triển ngành cơng nghiệp ở các nước châu Á.
Vì sao hầu hết ở các nước châu Á đều phát triển các ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng?

3. Dich vụ:
- Hoạt động dịch vụ được các nước coi trọng, chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP kinh tế.
- Nhiều nước có ngành dịch vụ phát triển cao: Nhật Bản, Xin-ga-po ,Hàn Quốc.

8


Tuần 11 Tiết 11 Bài 9
KHU VỰC TÂY NAM Á
1. Vị trí địa lí:
a. Vị trí:
+ Nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng từ 120B - 420B, giữa kinh tuyến 260Đ-730Đ.
+ Giáp nhiều biển, vịnh biển: Vịnh pec-xich, biển Arap, biển đen, biển Đỏ, biển Caxpi, Địa Trung Hải.
+ Giáp Nam Á, Trung Á, ngăn cách với châu Phi qua kênh đào xuy- ê.
b. Ý nghĩa:
+ Vị trí chiến lược quan trọng. Nằm trên đường giao thông hàng hải quốc tế, ngả 3 châu lục Âu- Á- Phi.
+ Nằm trên túi dầu mỏ của thế giới (65% trử lượng dầu mỏ TG). Vừa thuận lợi để phát triển cơng nghiệp hố
dầu, giao lưu kinh tế với thế giới nhưng cũng là địa bàn nhạy cảm, dễ xảy ra tranh chấp.
Câu 1: Đặc điểm vị trí địa lí Tây Nam á? ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế-xã hội?
2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Địa hình
- Diện tích: Rộng > 7 triệu km2 , là khu vực có nhiều núi và cao nguyên. Đồng bằng nhỏ hẹp ven biển.
+ Đông Bắc : có các dãy núi cao, chạy từ bờ Địa Trung hải, nối hệ An-pi (An-pơ ở châu Âu) với hệ thống
Hi-ma-lay-a, bao quanh sơn nguyên Thổ Nhĩ Kì và sơn nguyên I-ran.
+ ở giữa: là đồng bằng Lưỡng Hà.
+Tây Nam: là sơn nguyên A-rap rộng lớn.
b. Khí hậu:
-Tây Nam Á nằm trong đới khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt, gồm các kiểu:
+ cận nhiệt Địa Trung Hải.
+ cận nhiệt lục địa.

+ nhiệt đới khơ.
- Khí hậu rất khơ hạn, mưa rất ít, độ bốc hơi rất lớn, độ ẩm khơng khí thấp.
(Giải thích tại sao khu vực Tây Nam Á tiếp giáp với rất nhiều biển và vịnh biển nhưng lại có khí hậu khơ hạn
vào bậc nhất thế giới? (Đề HSG)
- Khu vực này có đường chí tuyến Bắc chạy qua làm cho khu vực quanh năm nằm dưới áp cao chí tuyến nên
thời tiết quang mây, khó gây mưa.
- Tuy tiếp giáp với rất nhiều biển và vịnh biển nhưng địa hình khu vực có núi cao và cao nguyên bao bọc
xung quanh ngăn cản ảnh hưởng của biển vào trong đất liền.
- Tiếp giáp các lục địa Phi và Á- Âu nên chịu ảnh hưởng của các khối khí lục địa khơ..)
c. cảnh quan
- Hoang mạc và bán hoang mạc, thảo nguyên, rừng và cây bụi lá cứng Địa Trung Hải.
- Cảnh quan tự nhiên chiếm diện tích lớn nhất là hoang mạc và bán hoang mạc vì đại bộ phận khu vực có khí
hậu nhiệt đới khơ ( khơ hạn và nóng ).
d. Sơng ngịi:
- kém phát triển, 2 sơng lớn nhất khu vực là Ti-grơ và ơ-phrát.
- Chế độ nước của sơng ngịi phụ thuộc rất lớn vào chế độ nước do băng tuyết tan từ các đỉnh núi cao.
e. Tài nguyên:
- Giàu tài nguyên dầu mỏ bậc nhất thế giới, nơi đây chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ, 25% trữ lượng khí đốt của thế giới.

- Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực đồng bằng Lưỡng Hà, ven vịnh Pec-xich. Các nước giàu dầu
mỏ như Cô-oét, A-rập-xê-út, I-rắc. (Câu 2 Nêu đặc điểm tự nhiên khu vực Tây Nam Á)
3. Đặc điểm dân cư - kinh tế - chính trị
a. Dân cư
- Số dân: Là khu vực ít dân của châu Á, dân số khoảng 286 triệu người.
- Phân bố: Dân cư tập trung chủ yếu ở vùng ven biển, đồng bằng, các thung lũng có mưa, là các nơi có thể đào
giếng lấy nước ngầm cho sinh hoạt và sản xuất.
- Phần lớn là người A-rập.
- Tôn giáo: Phần lớn người dân theo đạo Hồi.
b. Kinh tế
- Trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch giữa các nước trong khu vực. Những nước giàu dầu mỏ là những

nước có thu nhập rất cao.
+ Trước đây: Dựa vào điều kiện tự nhiên, trước đây người dân chủ yếu làm nơng nghiệp, trồng lùa mì, chà là,
chăn nuôi du mục và dệt thảm.
+ Ngày nay, nhiều nước đã phát triển công nghiệp và thương nghiệp, đặc biệt là công nghiệp khai thác và chế
biến dầu mỏ. Hằng năm khai thác được hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng dầu mỏ hằng năm của thế
giới.
+ Các nước có sản lượng dầu mỏ lớn là A-rập-xê-út, Cơ-t, I-rắc
c. Chính trị
- Tây Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, nằm ở ngả 3 châu lục Âu-Á-Phi, nằm trên đường giao thơng hàng
hải quốc tế, có kênh đào Xuy-ê chạy qua nối biển Địa Trung Hải và biển Đỏ, thông Đại Tây Dương và Ấn Độ
Dương. Lại có nguồn tài nguyên dầu mỏ giàu có nên đây là địa bàn thường xuyên xảy ra các cuộc tranh chấp,
xung đột giữa các bộ tộc, dân tộc, trong và ngồi khu vực. Tình hình chính trị xã hội bất ổn định.
Câu 3: Nêu đặc điểm dân cư, kinh tế, chính trị khu vực Tây Nam Á.

9


Tuần 12 Tiết 12 Bài 10 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á
1. Vị trí địa lí và địa hình
a. Vị trí
- Gồm 7 nước: Ấn Độ, Xri-lan-ca, Man-đi-vơ, Băng-la-đét, Bu-tan, Nê-pan, Pakix-tan.
- Vị trí:
+ Nằm từ 9o13’ B → 37o 13’ B
+ Nằm về phía Nam châu Á, có 3 mặt giáp biển: Biển A-rap, vịnh Ben-gan, Ấn Độ
Dương.
b. Địa hình: Chia 3 miền rõ rệt
Miền địa hình
Dãy Hi-ma-lay-a
Đồng bằng Ấn - Hằng
Sơn nguyên Đê-can

Vị trí
Phía Bắc
Giữa
Phía Nam
- Cao, đồ sộ, hùng vĩ - Rộng và bằng phẳng.
- Tương đối thấp và bằng
nhất thế giới
- Kéo dài từ bờ biển A- phẳng.
- Chạy dài theo hướng ráp→ ven vịnh Ben-gan, - Hai rìa của sơn nguyên
Đặc điểm
Tây bắc→ Đông nam, dài hơn 3000km, rộng từ được nâng lên thành 2
dài gần 2600km, rộng 250 → 350km
dãy núi Gát Tây và Gát
TB 320→ 400km
Đơng.
 Địa hình là nhân tố ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân hóa khí hậu Nam Á.
(Ảnh hưởng của địa hình đến khí hậu và sự phân bố mưa ở khu vực này.)
- Hệ thống núi Hi-ma-lay-a là bức tường khí hậu giữa khu vực Trung Á và Nam Á:
+ phía Bắc Hi-ma-lay-a có khí hậu ơn đới lục địa.
+ phía Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Hệ thống núi Hy-ma-lay-a là bức tường thành ngăn gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào gây mưa
lớn ở sườn phía Nam (mưa nhiều nhất thế giới), cịn sườn phía Bắc khí hậu khơ hạn.
- Dãy núi Gát Tây và Gát Đông ngăn cản ảnh hưởng của gió mùa Tây nam làm cho vùng nội địa
trong sơn nguyên Đê Can mưa ít, vùng duyên hải ven Gát Tây mưa nhiều.
2. Khí hậu, sơng ngịi và cảnh quan tự nhiên:
a.
- Đại bộ phận Nam Á nằm trong kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Khí hậu
+ Trên các vùng đồng bằng và sơn nguyên thấp.
* Mùa đông: từ tháng 10 đến tháng 3 có gió mùa đơng Bắc với thời tiết lạnh

khô.
* Mùa hạ từ tháng 4 đến tháng 9, gió mùa Tây Nam nóng và ẩm.
+ Trên các vùng núi cao, đặc biệt ở Hi-ma-lay-a, khí hậu phân hoá theo độ cao
và hướng sườn.
* ở sườn phía Bắc, có khí hậu lạnh và khơ, lượng mưa dưới 100mm.
* Trên các sườn phía Nam, dưới thấp thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, mưa
nhiều, càng lên cao khí hậu mát dần. Từ độ cao 4500m trở lên là đới băng tuyết
vĩnh cửu.

b.Sơng ngịi
c.Cảnh
quan

+ Vùng Tây Bắc Ấn Độ và Pa-kix-tan thuộc khí hậu nhiệt đới khơ, lượng mưa
hằng năm từ 200-500mm
- Lượng mưa phân bố không đồng đều trên lãnh thổ, nơi có mưa nhiều là phía
Đơng Nam và phía Tây dãy Gát tây, nơi đây có những địa điểm lượng mưa đến
11000mm/năm như Sê-ra-pun-di. Nơi mưa ít ở Tây Bắc, có nơi chỉ khoảng
183mm/năm.
- Nam Á có nhiều hệ thống sơng lớn như sơng Ấn, sông Hằng, sông Bra-ma-put.
- Chế độ chảy chia 2 mùa rõ rệt: Mùa lũ, mùa cạn.
- rừng nhiệt đới ẩm, xavan, hoang mạc, và cảnh quan núi cao.

Câu 1: Nêu vị trí địa lí, địa hình, khí hậu, sơng ngịi, cảnh quan tự nhiên Nam Á

10


Tuần 13 Tiết 13 Bài 11 DÂN CƯ VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KHU VỰC NAM Á.
1. Dân cư

- Gồm 7 nước: Ấn Độ, Xri-lan-ca, Man-đi-vơ, Băng-la-đét, Bu-tan, Nê-pan, Pa-kix-tan.
- Dân số: 1356 triệu người (năm 2001) là khu vực tập trung dân cư đông đúc của châu
Á.
- Mật độ dân số cao. (1356 triệu: 4489 nghìn km2 = 302 người/ km2 năm 2001)
- Phân bố dân cư không đều, các vùng đồng bằng và các vùng có mưa nhiều dân cư tập
trung đông (đồng bằng Ấn-Hằng, đồng bằng ven biển nằm dưới chân núi Gát Tây, Gát
đông, khu vực sườn nam núi Hi-ma-lay-a.
- Tôn giáo: Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo, Phật giáo ... các tôn giáo có ảnh hưởng lớn đến
tình hình kinh tế - xã hội ở Nam Á.

Khu vực

Diện tích (nghìn km2)

Đơng Á
11762
Nam Á
4489
Đơng Nam Á
4495
Trung Á
4002
Tây Nam Á
7016
Câu 1: Nêu đặc điểm dân cư khu vực Nam Á

Dân số (2001)
(triệu người)
1503
1356

519
56
286

Mật độ dân
số
127,7
302,1
115,4
14
40,7

2. Đặc điểm kinh tế - xã hội:
- Trước đây, toàn bộ khu vực Nam Á bị đế quốc Anh xâm chiếm làm thuộc địa. Biến
Nam Á thành nơi cung cấp nguyên liệu và nông sản nhiệt đới, đồng thời tiêu thụ hàng
công nghiệp của các công ti tư bản Anh.
- Năm 1947, các nước Nam Á giành được độc lập và tiến hành xây dựng nền kinh tế tự
chủ của mình.
- Các nước trong khu vực có nền kinh tế đang phát triển, hoạt động sản xuất nông
nghiệp là chủ yếu.
- Ấn Độ Là quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á. Năm 2001, GDP
đạt 477 tỉ USD, tốc độ tăng trưởng GDP là 5,88%, bình qn đầu người đạt: 460 USD.
- Về cơng nghiệp:
+ Từ sau ngày giành được độc lập, Ấn Độ đã xây dựng được một nền công nghiệp hiện
đại, bao gồm: nặng lượng, luyện kim, cơ khí chế tạo, hóa chất, vật liệu xây dựng… và
các ngành công nghiệp nhẹ, đặc biệt là dệt ở Mum - bai và Côn-Ca-Ta đã nổi tiếng từ
lâu .
+ Ấn Độ cũng phát triển các ngành cơng nghiệp địi hỏi cơng nghệ cao, tinh vi, chính
xác như: điện tử, máy tính …
+ Ngày nay, về giá trị sản lượng công nghiệp, Ấn Độ đứng hàng thứ 10 thế giới.

- Về nông nghiệp: Thực hiện cuộc “cách mạng xanh” và “cách mạng trắng”, Ấn Độ đã
giải quyết được vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân .
- Về dịch vụ: đang phát triển, chiếm 48% GDP (2001). chiếm 56,9% GDP (2009).
Câu 2: Nêu đặc điểm kinh tế - xã hội Nam Á.

11


ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC ĐƠNG Á
1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực Đơng Á
- Lãnh thổ Đông Á gồm 2 bộ phận khác nhau: phần đất liền và phần hải đảo.
+ Phần đất liền bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.
+ Phần hải đảo gồm quần đảo Nhật Bản, Đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.
- Đông Á giáp với Trung Á, Nam Á, Đơng Nam Á, Bắc Á phía đơng mở ra Thái Bình
Dương rộng lớn.
Tuần 14 Tiết 14 Bài 12

2. Đặc điểm tự nhiên:
a. Phần đất liền:
+ Gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên, chiếm đại bộ phận diện tích lãnh thổ Đơng Á
(83,7% diện tích lãnh thổ)
+ Có điều kiện tự nhiên đa dạng, phân thành 2 miền rõ rệt:
Đặc điểm
Nửa phía Tây

Địa
hình

Là miền núi và sơn nguyên
cao hiểm trở, xen với các bồn

địa rộng.
+ Núi cao: Thiên Sơn, Côn
Luân, Hi-ma-lay-a
+ Sơn nguyên: Tây Tạng.
+ Bồn địa: Duy Ngơ Nhĩ, Tarim...
Khí hậu - Nằm sâu trong nội địa, gió
mùa khơng xâm nhập vào
được nên khí hậu khơ hạn

Sơng
ngịi

Cảnh
quan tự
nhiên

Nửa phía Đơng
Gồm các vùng đồi, núi thấp xen với các
đồng bằng rộng, bằng phẳng
+ Đồng bằng: Tùng Hoa, Hoa Bắc, Hoa
Trung..

Khí hậu gió mùa ẩm, một năm có 2 mùa
gió.
+ Mùa đơng: có gió mùa Tây bắc, thời
tiết khơ và lạnh.
+ Mùa hạ: gió Đơng Nam từ biển vào,
thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều.
- Nơi bắt nguồn của các con
- Hạ lưu sơng Hồng Hà, Trường Giang

sơng lớn: Hoàng Hà và
đổ ra biển, thường lũ lớn vào cuối hạ,
Trường Giang.
đầu thu.
- Hồng Hà có chế độ nước thất thường,
Trường Giang có chế độ nước điều hồ.
- Chủ yếu là thảo ngun khơ, - Có rừng bao phủ. Ngày nay, diện tích
hoang mạc và bán hoang mạc. rừng cịn lại rất ít.

b. Phần hải đảo:

Đặc điểm
Địa hình

Phần hải đảo: Gồm quần đảo Nhật Bản và đảo Đài Loan và đảo
Hải Nam.
- Là miền núi trẻ nằm trong vành đai lửa Thái Bình Dương,
thường xảy ra động đất, núi lửa, Địa hình chủ yếu là núi, đồng
bằng nhỏ, hẹp.
- Gió mùa ẩm
- Sơng ngắn, dốc, nhiều suối nước nóng
- Cảnh quan chủ yếu là rừng lá rộng ôn đới và cận nhiệt đới

Khí hậu
Sơng ngịi
Cảnh quan tự
nhiên
Câu 1: Nêu vị trí, phạm vi, đặc điểm tự nhiên khu vực Đơng Á.

12



Tuần 15 Tiết 15 Bài 13 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI KHU VỰC
ĐÔNG Á
1. Khái quát về dân cư và đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực Đông Á.
Dân số các nước và vùng lãnh thổ Đông Á năm 2002 (triệu người)

Trung Quốc
Nhật Bản
Triều Tiên Hàn Quốc
1288
127,4
23,2
48,4
So sánh: (sgk 16)
Châu
Số dân (Triệu người) năm 2002
Âu
728

850
Phi
839
Đại Dương
32
Á
3766
Tồn TG
6215
- Đơng Á là khu vực có dân số rất đông, nhiều hơn dân số

Châu Phi, Châu Âu, Châu Mĩ.

Đài Loan
22,5

Tổng
1509,5

1509,5: 728 =2.07
1509,5: 850=1,78
1509,5: 839=1,8
1509,5: 32 = 47,2
1509,5: 3766 =0,4
1509,5: 6215= 0,24
của các khu vực lớn như

- Các quốc gia Đơng Á có nền văn hố gần gũi nhau.
- Sau chiến tranh tranh thế giới 2, nền kinh tế các nước Đông Á đều kiệt quệ.
- Ngày nay, kinh tế xã hội Đơng Á có đặc điểm:

+ Phát triển nhanh và duy trì tốc độ tăng trưởng cao.
+ Từ sản xuất để thay thế nhập khẩu, nay đã sản xuất để xuất khẩu.
+ Một số nuớc như Nhật, Trung Quốc, Hàn Quốc trở thành các nền kinh tế mạnh
của thế giới.
Câu 1. Khái quát về dân cư và sự phát triển của khu vực Đông Á
2. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á
a. Nhật Bản
+ Nhờ cải cánh Minh Trị (nửa sau thế kỉ XIX), nề kinh tế Nhật phát triển nhanh, trở thành nước tư bản, nước đế quốc đầu
tiên ở châu Á
+ Bị thua trận trong thế chiến II, lãnh thổ bị tàn phá, kinh tế Nhật bị suy sụp. Nhờ lòng quyết tâm, tinh thần chịu khó của

người dân Nhật và nhận được nguồn vốn đầu tư rất lớn từ nước ngoài, kinh tế Nhật đã khôi phục và phát triển nhanh.

+ Nhật là cường quốc kinh tế trên thế giới, sau Hoa Kì.
+ Nhật có các ngành cơng nghiệp mũi nhọn, đứng đầu thế giới như: công nghiệp chế
tạo ô tô, tàu biển, công nghiệp điện tử, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng.
+ Thương mại, du lịch, dịch vụ cũng phát triển mạnh nhờ đó dân Nhật có thu nhập bình
qn/ người rất cao.
b. Trung Quốc
+ Là nước đơng dân nhất thế giới. Nhờ đường lối cải cách và mở cửa, phát huy được nguồn lao động dồi dào, nguồn tài
nguyên phong phú nên trong vòng 20 năm trở lại đây nền kinh tế Trung Quốc đã có những thay đổi lớn lao.

- Thành tựu quan trọng nhất là:
+ Đã giải quyết tốt vấn đề lương thực cho gần 1,3 tỉ dân
+ Phát triển nhanh một nền cơng nghiệp hồn chỉnh, có một số ngành hiện đại
như; điện tử, cơ khí chính xác, ngun tử, hàng khơng vũ trụ.
+ Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và ổn định (trên 7%). Sản lượng lương thực,
điện, than đứng đầu thế giới.
Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trong nước (GDP) 1995 – 2001, đơn vị % của Trung Quốc.
1995

1996

1997

1998

1999

2000


2001

10,5

9,6

8,8

7,8

7,1

7,9

7,3

Câu 2. Nêu đặc điểm phát triển của một số quốc gia Đông Á
Tuần 19 Tiết 19 Bài 14 ĐÔNG NAM Á- ĐẤT LIỀN VÀ HẢI ĐẢO
1. Vị trí và giới hạn của khu vực Đông Nam Á

13


- Nằm giữa vĩ độ: 10,5oN  28,5oB; 92oĐ140oĐ
+ Cực Bắc: 28,5oB thuộc Mi-an-ma. + Cực Nam: 10,5oN thuộc đảo Ti-mo.
+ Cực Đông: 140oĐ đảo Niu-ghi-nê. + Cực Tây: 92oĐ thuộc Mi-an-ma.
- Nằm ở phía Đơng Nam châu Á. - Có 11 quốc gia.
- Khu vực gồm hai bộ phận là bán đảo Trung Ấn và quần đảo Mã Lai.
 Ý nghĩa: Là cầu nối giữa châu Á và châu Đại Dương, giữa Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.
2. Đặc điểm tự nhiên của khu vực Đơng Nam Á.


Đặc
điểm
Địa
hình

Khí
hậu

Sơng
ngịi

Cảnh
quan

Bán đảo Trung Ấn
- Núi cao, cao nguyên thấp, hướng
núi bắc-nam, tây bắc-đông nam.

Quần đảo Mã Lai
- Núi lửa, núi hướng vịng cung hoặc
đơng bắc-tây nam
- Thường xun xảy ra động đất, núi lửa
do nằm trên khu vực không ổn định của
vỏ Trái Đất.
- Vùng chứa nhiều tài nguyên khoáng sản
quan trọng như: thiếc, kẽm, đồng, than
đá, dầu mỏ ..

- Đồng bằng phù sa, màu mỡ (Đồng - Đồng bằng nhỏ hẹp, ven biển

bằng sông Hồng, đồng bằng sông
Cửu Long, đb sơng Mê Nam..)
- Nhiệt đới gió mùa
- Xích đạo và nhiệt đới gió mùa
+ Gió mùa mùa hạ: xuất phát từ áp
cao của nửa cầu Nam thổi theo
hướng đông nam, vượt qua xích đạo
và đổi thành gió tây nam nóng ẩm
và mưa nhiều cho khu vực.
+ Gió mùa mùa đơng: xuất phát từ
áp cao Xi-bia thổi về áp thấp xích
đạo có hướng gió đơng bắc, gây ra
thời tiết khơ và lạnh cho khu vực.
- Nhờ có gió mùa hoạt động nên khu
vực không bị khô hạn như các vùng
cùng vĩ độ ở Tây Nam Á hay châu
Phi.
- Có bão về mùa hè, mùa thu
- Có nhiều bão
- mạng lưới sơng ngịi khá phát triển với - Sơng ngắn, dốc, chế độ nước điều
các con sông lớn như: S.Mê-kông, S. Mê hoà
Nam, S Hồng..
- Hướng chảy: Bắc – Nam.
- Chế độ nước theo mùa.
- Các sông đầy nước vào cuối hạ đầu thu và
cạn nước vào cuối đông đầu xuân.
- Giá trị: Rất có giá trị về bồi đắp phù sa,
- Giá trị: Thuỷ điện
phát triển thủy điện, sản xuất nông nghiệp,
giao thông…

- Rừng nhiệt đới, xavan, rừng thưa lá rụng
- Rừng rậm bốn mùa xanh tốt
theo mùa.

Câu 1: Nêu vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Nam Á.
Điều kiện tự nhiên của khu vực ĐNA có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất ?Thuận lợi:
- Giàu tài ngun khống sản.
- Khí hậu nóng ẩm thuận lợi cây trồng phát triển quanh năm
- Tài nguyên nước dồi dào,tài nguyên biển,rừng phong phú...
Khó khăn:
-Động đất ,núi lửa
-Bão,lũ lụt,hạn hán.
-Khí hậu nóng ẩm dễ sinh sâu bệnh.

Tuần: 19
Tiết: 20
14

Bài 15 : ĐẶC ĐIỂM DÂN CƯ- XÃ HỘI ĐÔNG NAM Á


1. Đặc điểm dân cư:
- Số dân: 536 triệu người (2002), chiếm 14,2% dân số Châu Á và 8,6% dân số thế giới.
Lãnh thổ

(triệu người)

MDDS (người/km2)

Tỉ lệ GTTN

(%)

Tỉ lệ so với..

Đông
Nam Á

536

536000000: 4495000 =
119

1,5%

Châu Á

3766*

85

1,3

536 x (100%) :3766=14,2%

Thế giới

6215

46


1,3

536 x (100%) : 6215=8,6%

- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: cao (1,5%), cao hơn so với châu Á (1,3%) và thế giới (1,3%).
- Mật độ dân số: thuộc loại cao 119 người/ km2 (châu Á (85 người/ km2 ) và thế giới (46 người/ km2).
- Phân bố dân cư: không đồng đều, phần lớn tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và các đồng bằng
Châu Thổ.
- Cơ cấu dân số: thuộc loại trẻ. Đây là nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn. Mặt hạn chế là
thiếu lao động có trình độ cao.
- Tỉ lệ dân thành thị : ngày càng cao (Xingapo: dân thành thị chiếm gần 100%; Brunây: 67%;
Malaixia: 55%,.. )
- Chủng tộc: mơn-gơ-lơ-it, Ơ-xtra-lơ-it.
- Đa dạng về ngôn ngữ, tôn giáo:
+ Tôn giáo: Hồi giáo, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Ki-Tô giáo...
+ Ngôn ngữ được dùng phổ biến là Tiếng Anh, Hoa, Mã Lai.
2. Đặc điểm xã hội.
a. Nét tương đồng
- văn minh lúa nước
- Lúa gạo là lương thực chính.
- có cùng lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc
b. Nét khác biệt
- Trong phong tục tập quán sinh hoạt và sản xuất.
- Mỗi dân tộc có thể chế chính trị khác nhau.
- Có những nét văn hóa đặc sắc riêng của từng dân tộc.
- Tín ngưỡng khác nhau.
c. Thuận lợi và khó khăn về hợp tác giữa các nước.
- Thuận lợi:
+ Dân cư đơng: Có nguồn lao dộng dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn.
+ Đa dạng về văn hóa: Hợp tác phát triển du lịch.

+ Có những nét tương đồng dễ hịa hợp trong sự hợp tác tồn diện.
- Khó khăn:
+ Sự khác biệt về ngơn ngữ: khó khăn trong giao tiếp.
+ Có sự phát triển chênh lệch về kinh tế.

Tuần: 20
Bài 16 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CÁC NƯỚC ĐÔNG
NAM Á
Tiết: 21
1. Nền kinh tế các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc.
15


Nước

1990

1994

1996

1998

2000

In-đơ-nê-xi-a

9,0

7,5


7,8

- 13,2

4,8

Ma-lai-xi-a

9,0

9,2

10,0

- 7,4

8,3

Phi-lip-pin

3,0

4,4

5,8

- 0,6

4,0


Thái Lan

11,2

9,0

5,9

- 10,8

4,4

Việt Nam

5,1

8,8

9,3

5,8

6,7

Xin-ga-po

8,9

11,4


7,6

0,1

9,9

Bảng 16.1 Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á. (% GDP tăng
so với năm trước)
Nội dung 1
Nội dung 1. 1
Nội dung 1.1.1
1. Nền kinh a. phát triển - Giai đoạn 1990 – 1996
tế các nước khá nhanh.
tốc độ tăng trưởng khá
Đông Nam
nhanh. (dẫn chứng)
Á phát triển
khá nhanh
song chưa
vững chắc.

Nội dung 1.1.1.1
Em hãy cho biết tại sao các
nước Đông Nam Á có sự tăng
trưởng kinh tế khá nhanh?
- vì có nhiều điều kiện thuận lợi
để phát triển:
+ Nguồn Nhân công rẻ do dân số
đông.

+ Tài nguyên phong phú (kim
loại màu, dầu mỏ, gỗ..)
+ Nhiều nông sản nhiệt đới. ( lúa
gạo, cao su, cà phê, cọ dầu,
lạc…)
+ Tranh thủ được vốn đầu tư của
các nước và vùng lãnh thổ. (Đầu
tư của Nhật Bản, Hồng Kơng,
Đài Loan, Hàn Quốc, Hoa Kì,
các nước Tây Âu).
b. phát triển - Dễ bị ảnh hưởng từ các vd: Năm 1997-1998 khủng hoảng
chưa
vững tác động bên ngồi. Đặc tài chính ở Thái Lan đã lan ra các
chắc.
biệt phụ thuộc vào vốn và nước trong khu vực làm suy giảm
cơng nghệ nước ngồi.
nền kinh tế nhiều nước. Tăng
trưởng kinh tế 1998 in- đô-nê-xia là (âm)-13,2%, Ma-lai-xi-a là
(âm) - 7,4%.
- Việc bảo vệ môi trường
chưa được chú ý, quan
tâm đúng mức trong quá
trình phát triển kinh tế đã
làm cho cảnh quan thiên
nhiên bị phá hoại, đe dọa
sự phát triển bền vững.
- Sản xuất và xuất khẩu
nguyên liệu chiếm vị trí
đáng kể.


Tuần 20 Tiết 22

Bài 17 HIỆP HỘI CÁC NƯỚC ĐƠNG NAM Á (ASEAN)

1. Hiệp hội các nước Đơng Nam Á (Asean)
16


1.
Hiệp
hội các
nước
Đơng
Nam Á
(Asean)

a. Q
trình thành
lập và các
nước thành
viên.
b. Mục tiêu
hoạt động

- Thời gian : thành lập 8.8.1967 tại Băng Cốc (Thái Lan) với
5 thành viên như Thái Lan, Phi-lip-pin, Ma-lai-xi –a, In-đônê- xi- a ,Xi-ga-po.
- Sau thêm 5 thành viên là Bru- nây (1984), Việt Nam (1995),
Lào, Mi-an-ma (1997), cam-pu-chia (1999).
- Trong 25 năm đầu (1967 – 1992) hợp tác về quân sự.
- Từ đầu thập niên 90 của thế kỉ XX chuyển sang hợp tác về kinh tế, đồng

thời xây dựng Asean hịa bình, ổn định.
- Ngun tắc : Tự nguyện, tôn trọng chủ quyền của mỗi quốc gia thành viên.
- Trụ sở của Asean : đặt tại Ja-kar-ta thuộc In-đô-nê- xi- a

2. Hợp tác để phát triển kinh tế-xã hội.

2. Hợp a. Điều
tác để
kiện hợp
phát
tác:
triển
kinh tếxã hội.

- Tự nhiên:
+ Vị trí địa lí: Là cầu nối giữa đất liền và biển→Vị trí gần gũi, giao thơng cơ
bản thuận lợi.
+ Tài nguyên thiên nhiên: Là khu vực giàu TNTN , có nhiều mỏ khống sản
lớn nhỏ.

- Xã hội
+ Đơng dân , nguồn lao động nhiều và rẻ.
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn.
+ Truyền thống văn hóa, sản xuất có nhiều nét tương đồng.
+ Lịch sử đấu tranh xây dựng đất nước có những điểm giống nhau, con người
dễ hợp tác với nhau.

- Từ năm 1989 ba nước Malaixia, xingapo, inđônêxia đã lập tam giác
b. Biểu
tăng trưởng kinh tế XI-GIƠ-RI, sự hợp tác đã đem lại lợi ích cho cả ba

hiện của
sự hợp tác: nước.

- Nước phát triển hơn đã giúp đỡ cho các nước thành viên chậm phát
triển đào tạo nghề, chuyển giao công nghệ, đưa công nghệ mới vào sản
xuất và chế biến lương thực, thực phẩm đảm bảo đáp ứng như cầu trong
khu vực và để xuất khẩu.
- Tăng cường trao đổi hàng hóa giữa các nước.
- Xây dựng các tuyến đường sắt, đường bộ từ Việt Nam sang
Campuchia, Thái Lan, Malaixia và Xingapo; từ Mianma qua Lào tới
Việt Nam.
- Phối hợp khai thác và bảo vệ sông Mê Công.

3. Việt Nam trong Asean

3. Việt
Nam
trong
Asean

- Việt Nam
tham gia
tích cực
vào các
họat động
hợp tác
kinh tế, văn
hóa, giáo
dục, khoa
học và

công nghệ.

a. Thuận lợi
- Quan hệ mậu dịch :
+ Từ năm 1990 đến nay , tốc độ quan hệ mậu dịch với các nước ASEAN
tăng 26,8%
+ Giá trị buôn bán với ASEAN chiếm 32,4% tổng giá trị buôn bán với
quốc tế.
+ Mặt hàng xuất khẩu chính là gạo
+ Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là xăng dầu, phân bón, thuốc trừ sâu,
hàng điện tử.
- Hợp tác để phát triển kinh tế : dự án phát triển hành lang đông
– tây tạo điều kiện khai thác tài nguyên , nhân công ở vùng khó khăn,
giúp xố đói giảm nghèo.

b. Khó khăn
- Chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
- Khác biệt về thể chế chính trị, bất đồng về ngôn ngữ.
- Nhiều mặt hàng giống nhau , dễ xảy ra cạnh tranh trong xuất khẩu.

ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
1. Vị trí
17


Câu 1. (1 điểm) Nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên.
Câu 2. (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta.
Câu 3. (1,5 điểm) Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và
khó khăn gì cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 4. (6 điểm) Hình dạng lãnh thổ của nước ta có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự

nhiên và hoạt động giao thông vận tải?
Em hãy cho biết:
-Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
-Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO công nhận là di
sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
-Tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?
Câu 5: Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi , khó khăn gì trong việc
phát triển kinh tế-xã hộị?
Câu 6. (1,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu phạm vi
lãnh thổ nước ta.
Câu 1. (1 điểm) Nêu đặc điểm nổi bật của vị trí địa lí nước ta về mặt tự nhiên.

Đáp án

1điểm
- Vị trí nội chí tuyến.
0,25
- Vị trí gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á.
0,25
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và 0,25
Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật.
0,25
Câu 2. (2 điểm) Trình bày ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta.

Đối với tự
nhiên

Kinh tế


Văn hóa – xã
hội:
An ninh quốc
phịng:

Đáp án
- Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta là mang tính chất
nhiệt đới gió mùa ẩm => phong phú nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. Thảm
thực vật bốn mùa xanh tốt, thuận lợi phát triển nơng nghiệp.
- Nằm ở vị trí tiếp giáp lục địa và đại dương, liền kề vành đai sinh
khoáng TB Dương – Địa Trung Hải => phong phú tài ngun khống
sản, sinh vật.
- Vị trí và hình thể (hình dạng) nước ta tạo nên sự phân hóa đa dạng của
thiên nhiên: miền Bắc – miền Nam, miền núi và đồng bằng ven biển….
- Nằm trong vùng có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán…..
+ Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế tạo điều kiện
thuận lợi giao lưu với thế giới.
+ Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động: Đơng Nam
Á, Châu Á – Thái Bình Dương => thuận lợi phát triển các ngành kinh
tế, các vùng lãnh thổ, tạo điều kiện hội nhập, thu hút đầu tư nước ngoài.
+ Là nơi giao thoa hội tụ các nền văn hóa lớn trên thế giới tạo điều kiện
cho nước ta chung sống hịa bình, hợp tác cùng phát triển với các nước.

2điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25

+ Nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng trong khu vực Đông Nam Á, khu 0,25
vực kinh tế năng động, nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế
giới.
+ Biển Đơng có ý nghĩa chiến lược trong xây dựng, phát triển kinh tế và
bảo đất nước.

Câu 3. (1,5 điểm) Vị trí địa lí và hình dạng lãnh thổ Việt Nam có những thuận lợi và khó khăn gì
cho cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?

Đáp án
18

1,5 điểm


- Thuận lợi:
+ Tạo thuận lợi cho Việt Nam phát triển kinh tế toàn diện.
+ Hội nhập và giao lưu dễ dàng với các nước Đông Nam Á và thế giới
trong xu hướng quốc tế hóa và tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới.
- Khó khăn:
+ Phải ln chú ý bảo đất nước, chống thiên tai và chống giặc ngoại xâm.

0,5
0,5
0,5

Câu 4. (6 điểm) Hình dạng lãnh thổ của nước ta có ảnh hưởng gì tới các điều kiện tự
nhiên và hoạt động giao thông vận tải?

Em hãy cho biết:
-Tên đảo lớn nhất của nước ta là gì? Thuộc tỉnh nào?
-Vịnh biển đẹp nhất nước ta là vịnh nào? Vịnh đó đã được UNESCO cơng nhận là di
sản thiên nhiên thế giới vào năm nào?
-Tên quần đảo xa nhất của nước ta? Chúng thuộc tỉnh, thành phố nào?

4

*Điều kiện tự nhiên:
Điểm
- Hình dạng kéo dài và hẹp ngang của phần đất liền, với bờ biển
1.0
uốn khúc (hình chữ S) theo nhiều hướng và dài trên 3260 km đã
góp phần làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng, phong phú
và sinh động.
- Cảnh quan thiên nhiên nước ta có sự khác biệt rõ rệt giữa các
0,5
vùng, các miền tự nhiên.
- Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền, tăng cường tính chất
0,5
nóng ẩm của thiên nhiên nước ta.
*Giao thông vận tải:
- Đối với giao thông vận tải, hình dạng lãnh thổ cho phép nước ta
0,75
phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ, đường biển, đường
hàng khơng…
- Mặt khác, giao thông vận tải nước ta cũng gặp khơng ít trở ngại,
khó khăn, nguy hiểm do hình dạng địa hình lãnh thổ kéo dài, hẹp
ngang, nằm sát biển.


0,75

- Các tuyến đường dễ bị chia cắt bởi thiên tai, địch họa. Đặc biệt
là tuyến giao thông Bắc – Nam thường bị bão, lụt, nước biển phá
hỏng gây ách tắc giao thông.

1.0

*Các vịnh, đảo, nước ta:
- Đảo lớn nhất của nước ta là đảo Phú Quốc, diện tích: 568 km 2
thuộc tỉnh Kiên Giang.
- Vịnh Hạ Long dược UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên
thế giới vào năm 1994.
- Quần đảo xa nhất của nước ta là quần đảo Trường Sa, cách bờ
biển Cam Ranh (tỉnh Khánh Hòa) 248 hải lý (460 km) và cấu tạo
bằng san hô.

0,5
0,5
0,5

Câu 5: Vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ nước ta có thuận lợi , khó khăn gì trong
việc phát triển kinh tế-xã hộị?
a. Thuận lợi
19


- Nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực gió mùa nên nước ta có khí
hậu nhiêt đới gió mùa thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
- Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, nước ta dễ dàng giao lưu với các nước để

phát triển kinh tế (giao thơng, bn bán , du lịch).
- Nằm ở vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, nước ta có vùng biển rộng lớn giàu
có thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế ( Đánh bắt, nuôi trồng ,giao thơng biển
khai thác muối, khống sản ,du lịch…)
- Nằm ở vị trí tiếp xúc các luồng di cư sinh vật nên nước ta có nguồn sinh vật,
phong phú, đa dạng.
- Nằm hoàn toàn trong một múi giờ nên việc quản lý được thuận tiện
b. Khó khăn
- Lãnh thổ hẹp bề ngang, lại bị kéo dài gần 15 độ vĩ tuyến nên việc lưu thơng
bắc nam khó khăn..
- Đường biên giới dài, viêc đảm bảo an ninh quốc phịng có khó khăn.
- Nằm trong vùng hay bị thiên tai.
Câu 6. (1,5 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy nêu phạm vi
lãnh thổ nước ta.
- Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất toàn vẹn, bao gồm vùng đất, 0,25
vùng biển và vùng trời.
- Vùng đất:
+ Diện tích là 331 212 km2 ; Có hơn 4600 km đường biên giới trên đất
0,25
liền…; Đường bờ biển dài 3260 km… )
+ Có hơn 4000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn là các đảo ven bờ và 2 quần đảo
trên biển Đơng là quần đảo Hồng Sa (TP Đà Nẵng) và quần đảo Trường Sa 0,25
(tỉnh Khánh Hịa).
- Vùng biển:
+ Có diện tích khoảng 1 triệu km 2 ở Biển Đông. Vùng biển của nước ta tiếp
0,25
giáp với vùng biển của 8 quốc gia…
+ Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng biển tiếp giáp 0,25
lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa.
- Vùng trời: Vùng trời là khoảng không gian bao trùm lên trên lãnh thổ

nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là 0,25
ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian các đảo.
...

2. Vùng biển
20


Câu 1. (4 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
a) Trình bày vị trí giới hạn vùng biển nước ta. Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước
ta?
b) Nêu ý nghĩa kinh tế, quốc phòng của các đảo và quần đảo nước ta?

Câu 2. Nêu các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta
Câu 3: (5,0 điểm)
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a. Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông tiếp giáp với vùng biển của những quốc gia
nào? Việc tiếp giáp như vậy có những thuận lợi và khó khăn gì?
b. Tại sao việc giữ gìn chủ quyền một hịn đảo, dù nhỏ, nhưng lại có ý nghĩa rất lớn?
c. Dựa vào bảng diễn biến của mùa bão dọc bờ biển Việt Nam, em hãy cho biết mùa bão
nước ta diễn biến như thế nào?
Mùa bão(tháng)
6
7
8
9
10
11
Trên toàn quốc
x

x
x
x
x
x
Quảng Ninh đến Nghệ An
x
x
x
x
Hà Tỉnh đến Quảng Ngãi
x
x
x
x
Bình Định đến Bình Thuận
x
x
x
Vũng Tàu đến Cà Mau
x
x
Câu 4: Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
Câu 5: Biển đã đem lại những thuận lợi và khó khăn gì đối với kinh tế và đời sống
của nhân dân ta?
Câu 6: Việt Nam được bạn bè trên thế giới nhắc đến với cái tên “Rừng vàng, biển
bạc”. Dựa vào hiểu biết của bản thân em hãy giới thiệu về diện tích, giới hạn, và
giá trị kinh tế của tài nguyên biển nước ta (bao gồm cả hai quần đảo Trường Sa và
Hoàng Sa)?


Câu 1. (4 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học em hãy:
21


a) Trình bày vị trí giới hạn vùng biển nước ta. Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước
ta?
b) Nêu ý nghĩa kinh tế, quốc phòng của các đảo và quần đảo nước ta?
Đáp án

Câu
1

Nội dung
*Trình bày vị trí giới hạn vùng biển nước ta.
-Vùng biển Việt Nam là một phần của Biển Đông. Biển Đông là
một biển lớn, tương đối kín nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa
Đơng Nam Á
- Biển Đơng trải rộng từ xích đạo tới chí tuyến Bắc, thơng với
Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương qua các eo biển hẹp.
- Biển Đơng có diện tích là 3.447000km 2 với hai vịnh biển lớn là
vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan, có độ sâu là <100m
- Biển thuộc lãnh thổ nước ta là 1.000000km 2, chiều dài đường
bờ biển là 3260km
* Kể tên các đảo và quần đảo lớn ở nước ta
- Đảo xa bờ:
+ Hoàng Sa (Huyện đảo Hoàng Sa- Đà Nẵng)
+ Trường Sa (Huyện đảo Trường Sa- Khánh Hòa)
- Đảo gần Bờ:
+ Đảo –QĐ Vịnh Bắc Bộ: Vân Đồn, Cô Tô (Quảng Ninh),
Cát Hải, Bạch Long Vĩ (TP Hải Phòng)

+ Đảo - QĐ ven bờ DH miền Trung:
Cồn Cỏ (Quảng Trị)
Lý Sơn (Quảng Ngãi)
Phú Quý (Bình Thuận)
+ Đảo và quần đảo vên bờ Nam Bộ
Côn Đảo (Bà Rịa –Vũng Tàu)
Phú Quốc (Kiên Giang)
*Ý nghĩa
- Kinh tế -xã hội :
+ Phát triển các nghề truyền thống gắn với đánh bắt cá, tôm,
mực… nuôi trồng thủy hải sản tôm sú, tôm hùm…. đặc sản bào
ngư, ngọc trai, tổ yến…
+ Phát triển công nghiệp chế biến.
+ Giao thông vận tải
+ Du lịch : Bái Tử Long, cát Bà Phú Quốc….
+ Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống…
- An ninh quốc phòng:
+ Khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm
lục địa
+ Hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất nước

Câu 2. Nêu các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta
22

Điểm
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ


0,5 đ
0,5 đ

0,5 đ

0,5 đ


* Các bộ phận hợp thành vùng biển nước ta

Vùng biển nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền
kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở.
→Nội thủy cũng được xem như một bộ phận lãnh thổ trên đất liền. Nhà nước có chủ
quyền tồn vẹn và đầy đủ .
+ Lãnh hải có chiều rộng 12 hải lý ( một hải lý = 1852 m).
→Lãnh hải chính là đường biên giới quốc gia trên biển. Tàu thuyền nước ngoài được
phép đi qua không gây hại.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải được quy định rộng 12 hải lí.
→Trong vùng này nhà nước có quyền thực hiện các biện pháp để bảo vệ an ninh quốc
phịng, kiểm sốt thuế quan, các quy định về y tế, môi trường, nhập cư, tàu thuyền được
tự do đi lại.
+ Vùng đặc quyền kinh tế là vùng tiếp giáp với lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một
vùng biển rộng 200 hải lý tình từ đường cơ sở.
→ Ở vùng này nhà nước ta có chủ quyền hồn tồn về khai thác tài ngun trong lịng
biển. Máy bay nước ngồi tự do đi lại.
+ Thềm lục địa là phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa
kéo dài mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng
200 m.
→Chúng ta hồn tồn có chủ quyền khai thác tài ngun trên đáy biển và lòng đất dưới

đáy biển.

Câu 3: (5,0 điểm)
23


Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, em hãy:
a. Phần biển Việt Nam nằm trong biển Đông tiếp giáp với vùng biển của những
quốc gia nào? Việc tiếp giáp như vậy có những thuận lợi và khó khăn gì?
b. Tại sao việc giữ gìn chủ quyền một hịn đảo, dù nhỏ, nhưng lại có ý nghĩa rất lớn?
c. Dựa vào bảng diễn biến của mùa bão dọc bờ biển Việt Nam, em hãy cho biết mùa
bão nước ta diễn biến như thế nào?
Mùa bão(tháng)
6
7
8
9
10
11
Trên toàn quốc
x
x
x
x
x
x
Quảng Ninh đến Nghệ An
x
x
x

x
Hà Tỉnh đến Quảng Ngãi
x
x
x
x
Bình Định đến Bình Thuận
x
x
x
Vũng Tàu đến Cà Mau
x
x
CÂU
Câu 3
a
(2 đ)

3b
(1đ)
CÂU

3c(2đ)

ĐÁP ÁN
- Biển Việt Nam nằm trong biển Đông tiếp giáp với 8 nước:
Trung Quốc, Philippin, Brunây, Inđônêxia, Xingapo,
Campuchia, Thái Lan, Ma-lai-xi-a.
Hs nêu 1 nước được 0,25 đ
- Việc tiếp giáp như vậy có những thuận lợi và khó khăn:

+ Thuận lợi: Giao thương, quan hệ phát triển kinh tế - xã hội…
+ Khó khăn: nảy sinh nhiều mâu thuẩn, bất đồng về chủ quyền,
quyền lợi…
Bởi vì:
- Các đảo là tuyến tiền tiêu bảo vệ đất nước.
- Các đảo là cơ sở để nước ta tiến ra biển trong tương lai.
- Các đảo là cơ sở khẳng định chủ quyền của ta đối với vùng
biển và thềm lục địa quanh đảo.
- Các đảo là địa bàn để phân bố dân cư
ĐÁP ÁN
Mùa bão nước ta diễn biến:
-Trên toàn quốc, mùa bão diễn ra từ tháng 6 đến tháng
11(kéo dài 6 tháng)
- Mùa bão chậm dần từ Bắc vào Nam
(dẫn chứng: Quảng Ninh đến Nghệ An: mùa bão bắt đầu từ
tháng 6; Hà Tỉnh đến Quảng Ngãi: bắt đầu từ tháng 7……)
- Số cơn bão trong toàn mùa khác nhau theo từng đoạn bờ
biển và có sự giảm dần từ Bắc vào Nam.
- Quảng Ninh đến Nghệ An: mùa bão kéo dài 4 tháng(từ tháng 6
đến tháng 9)
- Hà Tỉnh đến Quảng Ngãi: mùa bão kéo dài 4 tháng(từ tháng 7
đến tháng 10)
- Bình Định đến Bình Thuận: mùa bão kéo dài 3 tháng(từ tháng
9 đến tháng 11)…

Câu 4: Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam
24

ĐIỂM



0,5 đ
0,5 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
0,25 đ
ĐIỂM
0,25 đ
0,25 đ
0,5 đ
0,25 đ
0.25 đ
0.25đ
0,25 đ


a.
Diện tích,
giới hạn

- Phần biển Việt Nam khoảng 1 triệu km2.
- Chung biên giới với Trung Quốc, Cam Pu Chia, Thái Lan, Malaixia,
Philippin, Brunây…

b.
- Đặc điểm
khí hậu
(Vùng
biển Việt

Nam
mang tính
chất nhiệt
đới
gió
mùa, em
hãy chứng
minh điều
đó thơng
qua các
yếu tố khí
hậu biển)
Đặc điểm
hải văn
của biển

Chế độ gió

Chế độ nhiệt
Chế độ mưa

dịng biển

Chế độ triều
Độ muối

- trên biển Đơng có 2 mùa gió.
+ gió hướng Đông Bắc chiếm ưu thế trong 7
tháng, từ tháng 10 đến tháng 4.
+ Các tháng 5 đến 9 có hướng Tây Nam.

- Gió trên biển mạnh hơn trên đất liền, tốc độ gió
đạt 5 – 6 m/s và cực đại tới 50 m/s.
- mùa hạ mát, mùa đông ấm, biên độ nhiệt nhỏ,
nhiệt độ trung bình trên 230C.
- Lượng mưa ít hơn trên đất liền.
- Từ 1100 đến 1300 mm/năm

- có 2 dịng biển:
+ dịng biển lạnh hoạt động vào mùa đơng có
hướng ĐB – TN.
+ dịng biển nóng hoạt động vào mùa hè có
hướng TN - ĐB.
- Dịng biển cùng các vùng nước trồi , nước chìm
vận động lên xuống kéo theo sự di chuyển của
các luồng sinh vật biển .
- Thuỷ triều khá phức tạp và độc đáo nhưng chủ
yếu là chế độ nhật triều.
- Độ muối trung bình của Biển Đơng 30 – 330/00

25


×