Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Báo cáo dự án thi KHKT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 14 trang )

Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

MỤC LỤC
I. GIỚI THIỆU DỰ ÁN.....................................................................................................4
II. LÝ DO CHỌN DỰ ÁN:................................................................................................4
III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN............................................................................................5
IV. MÔ TẢ DỰ ÁN:..........................................................................................................5
1. Đối tượng nghiên cứu:................................................................................................5
2. Những năng suất mà sản phẩm đặt ra.........................................................................5
3. Cấu tạo sản phẩm........................................................................................................6
4. Các chức năng của sản phẩm và cách sử dụng............................................................8
4.1 Chức năng của một thước thẳng................................................................................8
4.2 Chức năng của một compa........................................................................................9
4.3 Chức năng của một thước đo góc............................................................................10
4.5 Chức năng hỗ trợ điều khiển trình chiếu máy tinh, máy chiếu thông minh, bảng
chiếu thông minh..........................................................................................................12
5. Mơi trường thực nghiệm...........................................................................................12
6. Q trình thực nghiệm..............................................................................................12
6.1 Chế tác, lắp đặt sản phẩm........................................................................................12
6.2 Thử nghiệm thực tế.................................................................................................12
7. Kinh phí dự án..........................................................................................................13
8. Triển vọng của dự án.................................................................................................13
9. Hạn chế của dự án.....................................................................................................13
IV. KẾT QUẢ - KẾT LUẬN............................................................................................13
1. Kết quả:..................................................................................................................... 13
2. Kết luận:...................................................................................................................13
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:...........................................................................................14

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ



-1-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

LỜI CẢM ƠN

Nhóm nghiên cứu xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành của mình đến Lãnh đạo Sở
GD-ĐT tỉnh Bình Dương, phòng GD-ĐT thị xã Tân Uyên, đã tổ chức cuộc thi
Khoa học – Kỹ thuật dành cho học sinh trung học. Qua cuộc thi đã giúp chúng em
hứng thú hơn trong học tập, chúng em có cố gắng nhiều hơn và đạt kết quả học tập
tốt hơn. Chúng em cũng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường THCS Thái
Hịa đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng em trong suốt q trình nghiên cứu
và hồn thành dự án này.
Bên cạnh đó chúng em xin gửi lời cám ơn đến thầy Nguyễn Huy Hùng - trường
THCS Thái Hịa đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ chúng em từ khi chúng em có ý
tưởng cho đến khi chúng em hoàn thành dự án này. Thầy đã là người giúp đỡ
chúng em rất nhiều trong việc tìm hiểu các kiến thức liên quan đến dự án, dành
nhiều thời gian để hướng dẫn và hỗ trợ chúng em trong việc thực hiện dự án .
Cám ơn gia đình đã động viên, giúp đỡ chúng em trong quá trình học tập và
hoàn thành được dự án .

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-2-


Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hịa

Thơng qua cuộc thi này chúng em rất mong được đóng góp một phần kiến thực
đã học học của mình để giúp các thầy cơ có them một đồ dùng dạy học hiệu quả
hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn !

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-3-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

I. GIỚI THIỆU DỰ ÁN
Để có một đất nước có nền kinh tế phát triển thì cần phải có nền giáo dục hiện đại.
Và từ xưa tới nay việc phát triển nền giáo dục nước nhà là chính sách cốt lõi mà các quốc
gia đều thực hiện. Hiện nay, ngành giáo dục đang được đầu tư trên mọi phương diên kể
cả về con người, và công cụ hỗ trợ việc dạy và học.
Thực tế tại Việt Nam chúng ta, trong những năm gần đây ngành giáo dục đang

được đầu tư nhiều trang thiết bị hiện đại để phục vụ cho việc dạy và học. Bằng việc áp
dụng những phương pháp, kỹ thuật tiên tiến và những công cụ thông minh hỗ trợ cho
việc dạy và học, chất lượng của việc dạy và học được nâng lên đáng kể nhưng bên cạnh
đó vẫn cịn khơng ít những bất cập mà các thầy, các cơ và cả chúng em vẫn cịn gặp phải
về việc thực hành, sử dụng và quản lí. Và bên cạnh sự phát triển của công nghệ như bảng
chiếu thông minh, máy chiếu thơng minh, … thì những đồ dung dạy học truyền thống
như thước thẳng, compa, thước đo góc, v.v… vẫn khơng thể thiếu đối với bộ mơn Tốn.
Và tôi đã nghĩ vậy nếu trong một buổi dạy các thầy cơ vừa phải mang những dụng cụ đó
cùng với giáo án tài liệu, và các hồ sơ dạy học khác thì chắc có lẽ hành trang mà các thầy
cơ phải mang sẽ có sự nặng nề cho các thầy cơ.
Từ đó tơi suy nghĩ sẽ tạo ra một dụng cụ mới gọn gang hơn mà vẫn mang đầy đủ
những chức năng cơ bản của những đồ dùng truyền thống, vừa có khả năng kết nối điều
khiển những cơng cụ thơng minh. Và vì lí do đó tơi quyết định chọn dự án: “Thước đa
năng”.
Dự án “Thước đa năng” là dự án được thực hiện dựa trên những kiến thức hình
vẽ của bộ mơn Tốn. Dự án là sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và yếu tố hiện tại để
có thể tạo nên một sản phẩm đa năng vừa đảm bảo các yếu tố hình vẽ của bộ mơn vừa
đảm bảo thích ứng với các sản phẩm hiện đại.

II. LÝ DO CHỌN DỰ ÁN:
Mơn Tốn là mơn mà nhóm nghiên cứu u thích, và các thầy cơ của trường
THCS Thái Hịa đã ln cố gắng để mỗi tiết học Tốn trở nên sinh động hơn và học sinh
có thể tiếp thu bài tốt hơn. Và để làm được điều đó một phần khơng thể thiếu là việc sử
dụng các công cụ dạy học. Và mỗi ngày đến lớp nhóm chúng tơi nhận thấy được sự khó
khăn của các thầy cơ như hơm thì phải mang thước thẳng, hơm thì phải mang compa,
hơm thì phải mang thước đo góc, có khi thì phải mang cả ba loại dụng cụ đó. Và trong
mỗi tiết dạy có sử dụng trình chiếu bài giảng, thì các thầy cơ phải điều khiển bài giảng
bằng chuột, hay có khi lại phải ngồi ngay cạnh máy tính làm cho tiết học có phần gị bó
hơn so với tiết dạy thơng thường. Từ đó nhóm đã nhen nhóm ý tưởng phải thực hiện một
ý tưởng nào đó để góp phần chia sẽ khó khăn với các thầy cô.

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-4-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

Và một hôm, khi thầy giới thiệu parabol là một đường cong tuyệt đẹp, nhưng lại
khơng có một dụng cụ nào để vẽ mà khơng phải ai cũng có thể vẽ được đúng nghĩa. Và
được biết đến cuộc thi Khoa học kỹ thuật cũng như sự động viên của thầy Nguyễn Huy
Hùng, nhóm chúng tơi đã quyết định thực hiện dự án “Thước đa năng” để có thể tạo ra
một sản phẩm hỗ trợ giải quyết những khó khăn mà các thầy cô đang gặp phải.
Dự án “Thước đa năng” được lên ý tưởng và hoàn thành trong khoảng thời gian
gần 2 tháng. Dự án là giải pháp hiệu quả giúp giảm đi sự cồng kềnh cũng như căng thẳng
trong việc chuẩn bị đồ dùng dạy học của các thầy cô dạy bộ mơn Tốn.

III. MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN.
Xuất phát từ những khó khăn thực tế mà các thầy cơ đang gặp phải với sự cồng
kềnh của nhiều loại thước nhưng chưa đạt được hết hiệu quả dạy học nên nhóm thực hiện
dự án “Thước đa năng” với mục tiêu giúp thu gọn hành trang tới lớp cho các thầy, cơ và
tạo ra một sản phẩm thơng minh ngồi những nhiệm vụ tổng hợp của những dụng cụ
truyền thống, hỗ trợ thầy cơ vẽ parabol, vừa có những khả năng kết nối thông minh làm
chủ các thiết bị thông minh như máy tính, máy chiếu, bảng chiếu thơng minh, … góp
phần tạo nên hiệu quả của việc dạy và học.

IV. MÔ TẢ DỰ ÁN:

1. Đối tượng nghiên cứu:
- Nhiệm vụ và công dụng của những loại thước truyền thống.
- Nguyên tắc sử dụng các loại dụng cũ vẽ.
- Các đối tượng hình vẽ của bộ mơn Tốn.
- Mạch điều khiển, truyền dẫn tiến hiệu thông qua kết nối Bluetooth, wifi.
- Hiệu quả sử dụng, khả năng ứng dụng vào thực tế.
2. Những năng suất mà sản phẩm đặt ra.
- Mang đầy đủ chức năng của thước thẳng.
- Mang đầy đủ chức năng của compa.
- Mang đầy đủ chức năng của thước đo góc.
- Mang chức năng vẽ parabol.
- Mang chức năng điều khiển, trình chiếu khi kết hợp sử dụng bài giảng điện tử có kết nối
với các loại máy chiếu, bảng chiếu thông minh.

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-5-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

3. Cấu tạo sản phẩm.

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-6-


Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

-7-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

4. Các chức năng của sản phẩm và cách sử dụng.
4.1 Chức năng của một thước thẳng.
Với cấu tạo một phần sử dụng như thước thẳng, nên sản phẩm vẩn sử dụng để vẽ
được các đoạn thẳng, đường thảng, tia như thước thẳng thông thường.

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-8-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng



Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

4.2 Chức năng của một compa.
Với cấu tạo của sản phẩm, việc sản phẩm sử dụng chức năng của một compa hồn
tồn dễ dàng và vẫn đạt được hiệu quả khơng thua kém với việc sử dụng compa truyền
thống.

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-9-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

4.3 Chức năng của một thước đo góc.
Sản phẩm được tích hợp thước đo góc có góc mở lên đến 1800 nên việc thực hiện
vẽ góc theo số đo hoặc đo góc khi thực hiện dạy và học các bài liên quan có phần hiệu
quả và dễ dàng hơn với việ sử dụng thước đo góc truyền thống.

4.4 Chức năng vẽ parabol.
Khi học bài đồ thị của hàm số y=ax2 chắc hẳn thầy cô đều giới thiệu parabol là
một đường cong tuyệt đẹp, vậy làm sao để vẽ được đường cong tuyệt đẹp đó, thì sản
phẩm hiện là cơng cụ hiệu quả giúp thầy cơ có thể thực hiện được đường cong tuyệt đẹp

đó một cách đúng nghĩa nhất.

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-10-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

-11-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

4.5 Chức năng hỗ trợ điều khiển trình chiếu máy tinh, máy chiếu thông minh,
bảng chiếu thông minh.
Hiện nay trong môi trường giáo dục chúng ta đang được trang bị nhiều thiết bị
hiện đại để phục vụ cho việc dạy và học. Và trong số đó là việc sử dụng laptop, máy
chiếu thông minh, bảng chiếu thông minh, smart tivi, ….
Sản phẩm được tích hợp một bo mạch điều khiển, dạng bàn phím và di chuột như

một bàn phím laptop với khả năng kết nối thông qua cổng kết nối Bluetooth USB. Sản
phẩm có thể điều khiển được các thiết bị kể trên, thầy cơ có thể thuyết trình một cách
hiệu quả nhất mà không cần phải cứ ngồi bên chiếc máy tính.

5. Mơi trường thực nghiệm.
Sản phẩm được thực nghiệm ngay tại các tiết học Tốn của các thầy cơ tại trường
THCS Thái Hòa ở các khối 6, 7, 8, 9.
6. Quá trình thực nghiệm.
6.1 Chế tác, lắp đặt sản phẩm.
“Hiện tại sản phẩm đang được nhóm gấp rút hồn thiện, sau khi hồn thiện sẽ bổ
sung hình ảnh”
6.2 Thử nghiệm thực tế.
- Bài Đường thẳng, Tia, Đoạn thẳng, Góc, Số đo góc, Vẽ góc khi biết trước số đo gócTốn 6.
Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-12-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng


Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

- Bài Hai tam giác bằng nhau Toán 7.
- Bài Dựng hình bằng thước và compa Tốn 8.
- Bài Sự xác định đường trịn Tốn 9.
- Bài Đồ thị hàm số y = ax2 Tốn 9
7. Kinh phí dự án.
Sản phẩm có thiết kế đơn giản, dễ thực hiện, các vật tư hồn thành sản phẩm có

giá thành thấp. Chi phi cho một sản phẩm khoảng 150.000 đ – 200.000đ
8. Triển vọng của dự án.
- Sản phẩm là sự kết hợp của truyền thống và hiện đại, với chi phí thấp gọn gàng
lại mang nhiều công năng. Một sản phẩm nhưng sử dụng được cho tất cả các bài dạy mon
Toán ở tất cả các khối lớp. Tôi tin tưởng vào sự tiện dụng cũng như hiệu quả của dự án,
và tin tưởng vào triển vọng của dự án.
9. Hạn chế của dự án.
Tác giả hiện đang là học sinh nên chưa có nhiều kỹ năng trong định hình và chế
tác sản phẩm, nên sản phẩm chưa ưu việt về tính thẩm mỹ. Hy vọng với sự góp ý và sự
đầu tư của ban tổ chức cũng như các nhà đầu tư để sản phẩm có thể hồn thiện hơn nữa.

IV. KẾT QUẢ - KẾT LUẬN
1. Kết quả:
- Sau một thời gian chế tác và hoàn thiện sản phẩm, Sản phẩm được đưa vào thực
nghiệm trên thực tế với các bài dạy của các thầy cô. Dự án “Thước đa năng” đã thực
hiện được mục tiêu của dự án. Sản phẩm của dự án vừa mang tính hiện đại, vừa gọn gàng
tiện lợi và hiệu quả với nhiều công năng.
2. Kết luận:
- Dự án “Thước đa năng” là tạo ra một sản phẩm vừa mang tính truyền thống vừa
mang tính hiện đại. Nhiều chức năng trong một là sản phẩm tiện lợi mà mỗi một giáo
viên dạy Toán đều cần đến. Và nó góp phần để những tri thức mà các thầy cô truyền lại
chúng tôi tiếp nhận một cách dễ dàng hơn.

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-13-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng



Đề tài: Thước Đa Năng

Đơn vị: Trường THCS Thái Hòa

V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
- Thông tư 38/2012/TT-BGDĐT ban hành quy chế thi nghiên cứu khoa h ọc kĩ
thuật cho học sinh THCS và THPT.
- Hướng dẫn Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh THCS năm h ọc
2016-2017.
- Hướng dẫn Cuộc thi khoa học kĩ thuật dành cho học sinh THCS năm h ọc
2017-2018.
- />-

/>
thong-dung/

Tác Giả: Mai Long Tân, Phan Ngọc Thơ

-14-

Người bảo trợ: Nguyễn Huy Hùng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×