Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giao an tuan 20 CKTKN lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.74 KB, 36 trang )

Tn 20
Ngµy so¹n: 15/1/2011
Ngµy gi¶ng: Thø hai ngµy 17/1/2011
TiÕt 1: chµo cê
Toµn trêng chµo cê
_________________________________________________
TiÕt 2: thĨ dơc
Bµi 39
ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI ,TRÁI
TRÒ CHƠI : “THĂNG BẰNG ”
I. Mục tiêu :
-Ôn đi chuyển hướng phải, trái. Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.
-Trò chơi: “Thăng bằng ” Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Đòa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bò còi, kẻ sẵn các vạch, dụng cụ cho tập luyện bài tập “Rèn luyện tư
thế cơ bản và trò chơi ”.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung Đònh lượng Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só
số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục
tiêu - yêu cầu giờ học.
-Khởi động: HS chạy chậm theo một
hàng dọc trên đòa hình tự nhiên xung
quanh sân trường.
+Tập bài thể dục phát triển chung.
+Trò chơi: “Có chúng em” hoặc một
trò chơi nào đó mà GV và HS lựa
chọn.


2. Phần cơ bản:
a) Đội hình đội ngũ và bài tập rèn
luyện tư thế cơ bản
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 lần (4 lần
8 nhòp)
1 phút
18- 22 phút
12– 14phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo.




GV
-HS đứng theo đội hình 4
hàng ngang.




GV
-HS vẫn duy trì theo đội hình 4
hàng ngang.
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng
hàng, đi đều theo
1 – 4 hàng dọc
-Cán sự điều khiển cho các bạn tập ,

GVbao quát , nhắc nhở , sửa sai cho
HS
* Ôn đi chuyển hướng phải, trái
-GV chia lớp thành các tổ tập luyện
theo khu vực đã quy đònh. Các tổ
trương điều khiển tổ của mình tập,
GV đi lại quan sát và sửa sai hoặc
giúp đỡ những học sinh thực hiện
chưa đúng.
-Tổ chức cho HS thi đua tập hợp
hàng ngang, dóng hàng, đi đều theo 1
– 4 hàng dọc và đi chuyển hướng
phải trái . Lần lượt từng tổ thực hiện 1
lần và đi đều trong khoảng 10 – 15m.
Tổ nào tập đều , đúng, đẹp, tập hợp
nhanh được biểu dương, tổ nào kém
nhất sẽ phải chạy 1 vòng xung quanh
các tổ thắng.

b) Trò chơi : “ Thăng bằng”
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi
và cho HS khởi động kó khớp cổ chân,
đầu gối, khớp hông.
-Nêu tên trò chơi.
-GV nhắc lại cách chơi:
Cách chơi : Khi có lệnh của GV từng
đôi một các em dùng tay để co, kéo,
đẩy nhau, sao cho đối phương bật ra
khỏi vòng hoặc không giữ được thăng
bằng phải rời tay nắm cổ chân hoặc

5 – 6 phút
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm
ở vò trí khác nhau để luyện tập.
GV
 
 GV 
 
 
 
-HS tập hợp thành 2 – 4 hàng dọc,
chia thành các cặp đứng quay mặt
vào nhau tạo thành từng cặp nam
với nam , nữ với nữ. Từng đôi em
đứng vào giữa vòng tròn, co một
chân lên, một tay đưa ra sau nắm
lấy cổ chân mình , tay còn lại nắm
lấy tay bạn và giữ thăng bằng








GV
T1
T2
T3
T4

để chân co chạm đất cũng coi như
thua . Từng đôi chơi với nhau 3 – 5
lần, ai thắng 2 – 3 là thắng. Sau đó
chọn lọc dần để thi đấu chọn vô đòch
của lớp.
Chú ý: GV chọn HS chơi có cùng
tầm vóc và sức lực.
-Tổ chức thi đấu giữa các tổ theo
phương pháp loại trực tiếp từng đôi
một, tổ nào có nhiều bạn giữ được
thăng bằng ở trong vòng tròn là tổ đó
thắng và được biểu dương, GV trực
tiếp điều khiển và chú ý nhắc nhở,
không để xảy ra chấn thương cho các
em.
- Sau vài lần chơi GV có thể thay
đổi hình thức, đưa thêm quy đònh
hoặc cách chơi khác cho trò chơi
thêm phần sinh động.
3. Phần kết thúc:
-HS đi thường theo nhòp và hát.
-Đứng tại chỗ thực hiện thả lỏng, hít
thở sâu.
-GV cùng học sinh hệ thống bài học.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ
học.
-GVø giao bài tập về nhà ôn động tác
đi đều.
-GV hô giải tán.
4 – 6 phút

2 – 3 phút
1 phút
1 phút
1 phút
-Đội hình hồi tónh và kết thúc.





GV
-HS hô “khỏe”.
________________________________________________________
TiÕt 3: to¸n
Ph©n sè
I. Mục tiêu:
-KT: Bước đầu nhận biết về phân số.
-KN : Biết phân số có tử số, mẫu số; biết đọc, viết phân số.
-TĐ : u mơn học, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
Mẫu hình vẽ như sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt đơng GV Hoạt động HS
A. KiĨm tra:
- Gọi HS lên bảng nêu công thức tính chu
vi hình chữ nhật.
- Nhận xét, ghi điểm:
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề
a. Giới thiệu phân số:

- Lấy hình tròn ( đã chia 6 phần bằng nhau)
- Hình tròn chia 6 phần bằng nhau,5 phần đã
tơ màu.Ta nói :Đã tơ màu năm phần sáu hình
tròn ( viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6
dưới gạch ngang)
6
5
.
Ta gọi
6
5
là phân so ánăm phần sáu.
Phân số
6
5
có tử số là 5, mẫu số là 6.
Làm tương tự với các phân số
2
1
;
4
3
;
7
4
2 Thực hành:
Bài 1:
a,Y/cầu hs
+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
b,Trong mỗi phân số đó, mẫu số cho biết gì,

tử số cho biết gì?
-Nh.xét, điểm
Bài 2: H.dẫn mẫu
Y/cầu hs
+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm
* Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT3,4
-Nh.xét, điểm

-HS tr¶ lêi
-Theo dõi, lắng nghe
- HS thực hiện cùng GV trên bộ đồ dùng.
- HS nêu cách viết phân số+ đọc, viết ph/số
- HS nhắc lại
-Theo dõi, thực hiện

-Nêu y cầu, quan sát hình
và đọc các phân số
+ phân tích các phân số
a. Hình 1: 2 phần 5 ; Hình 2 : 5phần 8
Hình 3: 1phần 4 ; Hình 4 : 7phần10
-HS nêu y cầu
+ th.dõi mẫu
-Vài hs bảng
- lớp vở
+ nh.xét, bổ sung
Phân số Tử số Mẫu số
6
11
6 11

8
10
......
8
.....
10
.......
* HS khá,giỏi làm thêm BT3,4
Bµi 3
2. 11 4 9 52
100 12 9 10 84
Bµi 3 §äc c¸c ph©n sè:
C.Củng cố:
Hỏi +chốt nội dung bài
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài+ ch.bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
5 8 3 19 80
9 17 27 23 100
-Vài hs bảng- Lớp vở +nh.xét, bổ sung
- Vài HS nhắc lại khái niệm về phân số.
- Th.dõi,thực hiện
-Lắng nghe, biểu dương.
_______________________________________________________
TiÕt 4: tËp ®äc
BỐN ANH TÀI ( tiếp theo)
I.Mục tiêu:
-KT: Hiểu ND : Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu
dân bản của bốn anh em Cẩu Khây.( trả lời được các CH trong sgk )
-KN : Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc diễn cảm
một đoạn phù hợp với ND câu chuyện.

-TĐ : Yêu sức khoẻ, tài năng, có tinh thần đoàn kết.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ, bảng phụ viết sẵn phần h.dẫn hs L.đọc
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A .Kiểm tra :
Nêu yêu cầu, gọi hs
-Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề
2. Hd ẫn luyÖn ®äc vµ t×m hiÓu bµi .
a) Luyện đọc: Gọi 1 hs
-Nh.xét, nêu cách đọc, phân 2 đoạn
-H.dẫn L.đọc từ khó: giục, quật, khoét , ...
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa của từ chú thích
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp
-Gọi vài cặp thi đọc
+nh.xét,biểudương
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài:
Y/cầu hs
+ Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp
ai và được giúp đỡ NTN?

+ Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em
chống yêu tinh?
-Vài HS HTL+ trả lời câu hỏi bài:
Chuyện cổ tích về loài người.
-Quan sát tranh+L¾ng nghe.
-1HS đọc bài- lớp thầm

-2 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-HS đọc cá nhân từ khó: giục, quật,...
-2 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú thích sgk
-HS luyện đọc theo cặp(1’)
-Vài cặp thi đọc-lớp nh.xét, biểu dương
-Th.dõi, thầm sgk
-Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp trả lời
- chỉ gặp 1 bà cụ còn sống sót. Bà cụ nấu
cơm cho họ ăn và cho ngủ nhờ.
- Yêu tinh trở về nhà đập cửa ầm ầm...
+ Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng
được u tinh?
c) Luyện đọc diễn cảm:
Gọi 2 hs +ycÇu
-§Ýnh b¶ng phơ
+H.dẫn L.đọc d cảm
-H.dẫn nh.xét, bình chọn
-Nh.xét, điểm
Củng cố :
C/chun gióp em hiĨu ®iỊu g×?
-Liên hệ
+ giáo dục hs tinh thần đồn kết
-DỈn dß: xem lại bài ,
chn bÞ bµi sau.
- NhËn xÐt tiÕt häc, biểu dương
- Đồn kết, thương dân làng.
-2 HS n tiếp đọc -Lớp tìm giọng đọc cđa bµi
-L.đọc cặp (2’) ®o¹n: Cẩu Khây hé...lại -HS
thi đọc d .cảm

-Nh xét , bình chọn
-Th.dõi+ biểu dương

-Th.dõi, trả lời
-Liên hệ ,trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
__________________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 16/1/2011
Ngµy gi¶ng: Thø ba ngµy 18/1/2011
TiÕt 1: §¹o ®øc
kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng (tiÕt 2)
I.Mơc tiªu:
-KT: BiÕt v× sao cÇn ph¶i kÝnh träng vµ biÕt ¬n ngêi lao ®éng.
-KN: Bíc ®Çu biÕt c xư lƠ phÐp víi nh÷ng ngêi lao ®éng vµ biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶
lao ®éng cđa hä.
-T§ : Yªu lao ®éng,biÕt tr©n träng, gi÷ g×n thµnh qu¶ lao ®éng.
II. Chn bÞ :
Néi dung mét sè c©u trun vỊ tÊm g¬ng lao ®éng cđa B¸c Hå, cđa c¸c anh hïng lao ®éng …
vµ mét sè c©u ca dao tơc ng÷ ca ngỵi lao ®éng.
III. Ho¹t ®éng d¹y - häc
Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc
A. KiĨm tra:
- Tại sao phải kính trọng biết ơn người lao
động?
- Nhờ đâu ta có được của cải và vật chất?
- Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh.
B. Bµi míi:
1. Giíi thiƯu bµi,ghi ®Ị
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến.

- Yêu cầu thảo luận, nhận xét, giải thích
- Vì họ làm ra mọi của cải khác trong XH
- Nhờ người lao động.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Học sinh lắng nghe, thảo luận
- Trình bày kết quả.
về các ý kiến, nhận đònh sau:
a - Với mọi người lao động chúng ta đều
phải chào hỏi lễ phép.
b - Giữ gìn sách vở, đồ dùng và đồ chơi.
c - Những người lao động chân tay không
cần phải tôn trọng như những người lao
động khác.
d - Giúp đỡ người lao động mọi lúc mọi
nơi.
e - Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận vật gì
với người lao động.
* Hoạt động 2:Trò chơi “ô chữ kỳ diệu’’
- Giáo viên phổ biến luật chơi.
- Đưa ra 3 ô chữ, nội dung có liên quan đến
1 số câu ca dao, tục ngữ, câu thơ, bài thơ...
Chú ý: Dãy nào sau ba lượt chơi, giải mã
được nhiều ô chữ hơn sẽ là dãy thắng
cuộc.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thử.
- Cho học sinh chơi chính thức.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên kết luận.
* Hoạt động 3:
Kể, viết, vẽ về người lao động.

- Yêu cầu học sinh trình bày dưới dạng kể,
vẽ về 1 người lao động mà em kính phục
nhất.
- Giáo viên và học sinh cùng nhận xét:
C.Củng cố dặn dò:
- Yêu cầu mỗi nhóm về tự chọn và đóng
vai 1 cảnh giao tiếp hàng ngày trong cuộc
sống.
- HS nh¾c l¹i ghi nhí cđa bµi
- Đúng:...
- Đúng:...
- Sai:...
- Đúng:...
- Đúng:...
- HS lắng nghe.
- 2 dãy, ở mỗi lượt chơi mỗi dãy sẽ tham
gia đoán 1 ô chữ.
- Học sinh thực hiện YC.
- HS chơi thử 2 em.
- HS chơi chính thức (tổ khác làm trọng tài)
- Học sinh làm việc cá nhân (5phút) 3- 4
- HS trình bày kết quả.
- 1-2 học sinh đọc.
- Nghe, ghi nhớ.
- HS ®ãng vai theo nhãm
_______________________________________________________
TiÕt 2: mÜ tht
Gi¸o viªn chuyªn d¹y
______________________________________________
TiÕt 3: to¸n

Ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn
I. Mục tiêu:
- KT : Hiểu được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể
viết thành một phân số: tử số là số bò chia, mẫu số là số chia.
-KN : Viết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 thành
một phân số: tử số là số bò chia, mẫu số là số chia.
-TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác
II. Đồ dùng dạy học: Các hình mẫu như sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
Nêu y/cầu BT2/ sgk-107, gọi HS
-Nhận xét ,điểm
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài, ghi đề
2.T/hiểu:
Phân số và phép chia một số tự nhiên
VD1: Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn thì
mỗi bạn đợc mấy quả cam ?
-Các số 8, 4, 2 đợc gọi là các số gì ?
VD2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi
mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh.
Vậy 3 : 4 = ?
-Thương trong phép chia 3 : 4 có gì khác so
với thương trong phép chia 8 : 4 ?
Em có nhận xét gì về tử số và mẫu số của th-
ương
4
3
và số bị chia, số chia trong phép chia

3 : 4.
-Nh.xét, kết luận:
3. Luyện tập
Bài 1: Y/cầu hs + h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét ,điểm
Bài 2: H.dẫn bài mẫu,
-Y/cầu hs
+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét ,điểm
-2 HS lên bảng làm bài,
HS lớp theo nhận xét bài làm của bạn.

- Có 8 quả cam, chia đều cho 4 bạn
thì mỗi bạn được: 8 : 4 = 2 (quả cam)
-Là các số tự nhiên.
-HS dựa vào bài tốn chia bánh để trả lời
3 : 4 =
4
3
-Thương trong phép chia 8 : 4 = 2
là một số tự nhiên còn thương trong
phép chia
3 : 4 =
4
3
là một phân số
-Số bị chia là tử của thương và
số chia là mẫu số của thương.
Bµi 1 (108): ViÕt th¬ng cđa mçi phÐp chia
díi d¹ng ph©n sè:

7: 9 =
9
7
; 6: 19 =
19
6
; 5: 8 =
8
5
; 1: 3 =
3
1
-VàiHS lên bảng, lớp vở, nh.xét, bổ sung
-Đọc đề ,th.dõi mẫu
Bµi 2 (108): ViÕt theo mÉu.
M: 24: 8 =
8
24
= 3 36: 9 =
9
36
= 4
Bài 3: H.dẫn bài mẫu,
-Y/cầu hs
+h.dẫn nh.xét,bổ sung
-Nhận xét ,điểm
* Qua bài tập a em thấy mọi số tự nhiên đều có
thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
C.Củng cố:
Hỏi +chốt nội dung bài

-Dặn dò: Về nhà xem lại bài
+ ch.bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
0: 5 =
5
0
= 0 88: 11 =
11
88
= 8 7: 7 =
7
7

- 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
-Nh.xét, bổ sung
Bµi 3 (108) ViÕt mçi sè TN díi d¹ng ph©n
sè cã mÉu sè b»ng 1.
9 =
1
9
6 =
1
6
; 1 =
1
1
; 27 =
1
27
0 =

1
0
; 3 =
1
3
;
-1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở
-Nh.xét, bổ sung
-Mọi số tự nhiên đều có thể viết thành
một phân số có mẫu là số 1.
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
___________________________________________________________
TiÕt 4: lun tõ vµ c©u
Lun tËp vỊ c©u kĨ: ai lµm g×?
I. Mục tiêu:
- KT : Nắm vững câu kể Ai làm gì?
-KN :Biết sử dụng câu kể Ai làm gì? ; nhận biết được câu kể đó trong đoạn văn (BT1),
xác đònh được bộ phận CN, VN trong câu kể tìm được (BT2).
Viết được đoạn văn có dùng kiểu câu Ai làm gì? (BT3).
- HS khá, giỏi viết được đoạn văn (ít nhất 5 câu) có 2, 3 câu kể đã học (BT3).
-TĐ: Có ý thức sử dụng tiếng Việt văn hóa trong giao tiếp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi BT1
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
Nêu u cầu, gọi hs
-GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:

1.Giới thiệu bài
2.H ướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Nhắc y/cầu ,cách làm
- u cầu HS thảo luận nhóm 2 tìm câu kể theo
mẫu Ai làm gì?
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: có 4 câu kể là
-2 HS làmbảng BT1 .
-Lớp th.dõi, nh.xét
-HS đọc y cầu của bài tập, thầm
- Th.luận cặp (3’)
– tìm câu kể Ai làm gì? Có trong đoạn
văn
câu 3;4;5;7.
Bài 2:Tìm bộ phận CN, VN trong các câu trên.
-GV dán 3 phiếu đã viết sẵn 4 câu văn.
- u cầu
+ h.dẫn nh.xét, bổ sung
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: u cầu HS
+ Đính tranh minh hoạ
Các em chỉ viết một đoạn văn ở phần thân bài.
Trong đoạn văn phải có một số câu kể Ai làm gì?
-Ycầu HS làm bài-
3 HS làm bảng phụ.
Gọi HS tr.bày đoạn văn
+ H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nhận xét, khen ngợi những em viết hay.
C.Củng cố :
Câu kể Ai làm gì có mấy bộ phận chính, đó là
những bộ phận nào?

Dặn HS xem lại bài,viết lại đoạn văn chưa đạt+
Ch bị bài sau : MRVT :Sức khoẻ
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- HS phát biểu ý kiến
-Lớp nh.xét, bổ sung
-HS đọc y cầu của bài tập, thầm
- Vài hs làm bảng -Lớp lam vở
Tàu chúng tơi // bng ....Sa.
Một số chiến sĩ // thả câu.
Một số khác // qy .....sáo.
Cá heo // gọi nhau ... chia vui.
-HS đọc y cầu BT
+ Q.sát tranh, thầm
-Th.dõi h.dẫn
- Làm bài vào vở.3 HS làm bài ở bảng
phụ.
-HS lần lượt đọc đoạn văn mình đã viết.
-Lớp nhận xét, sửa sai.
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
__________________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 17/1/2011
Ngµy gi¶g: Thø ba ngµy 19/1/2011
TiÕt 1: to¸n
Ph©n sè vµ phÐp chia sè tù nhiªn (tiÕp)
I. Mục tiêu:
- KT: Hiểu được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể
viết thành một phân số.
-KN : Viết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể

viết thành một phân số. Bước đầu biết so sánh phân số với 1.
-TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học: Hình mẫu như sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
Nêu y/cầu BT2/sgk-108, gọi hs
-Nhận xét và ghi điểm cho HS.
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề
-Vài hs làm bảng
-Lớp th.dõi, nh.xét
2.Nêu vấn đề:
a. VD1: GV Nêu vấn đề
+ đưa mơ hình
-H.dẫn hs tìm hiểu vấn đề
-H.dẫn hs giải quyết vấn đề
Ăn 1 quả cam tức ăn mấy phần ?
4
4
quả
cam, ăn thêm
4
1
quả cam ,mhư vậy Vân
ăn tất cả mấy phần ?
-Nh.xét, chốt, ghi bảng
4
5
b. VD2: H.dẫn hs thực hiện tương tự

c,H.dẫn nhận xét các phân số :
4
5
;
4
4
;
4
1
-Nh.xét, chốt, ghi bảng
3. Thực hành:
Bài 1:Y/cầu +nh.xét, điểm
Bài 2: Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm
Bài 3: Y/cầu
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả.
- Phân số nào bé hơn 1?
- Phân số nào bằng 1?
- Phân số nào lớn hơn 1?
- Gọi HS nhận xét kết quả bạn nêu.
- GV nhận xét chung.
+nh.xét, điểm
-Th.dõi, lắng nghe
-Th.dõi
+ nhắc lại vấn đề
-Thực hiện trên mơ hình+ trả lời
Ăn 1 quả cam tức ăn bốn phần hay
4
4
quả
cam, ăn thêm

4
1
quả cam tức ăn thêm 1
phần.Vậy Vân ăn tất cả 4+1=5 phần hay
4
5
quả cam
.5 quả cam chia cho 4 người mỗi người được
5 phần hay
4
5
quả cam. 5 : 4 =
4
5
4
5
có TS > MS phân số > 1;
4
4
cóTS
=MS phân số = 1 ;
4
1
có TS < MS phân số <
1
- Vài HS làm bảng
- lớp làm vở
9: 7 =
7
9

; 8: 5 =
5
8
; 19: 11 =
11
19
3: 3 =
3
3
= 1 ; 2: 15 =
15
2
+nh.xét
- Vài HS nêu
+ giải thích
- lớp th.dõi, nh.xét
- Vài HS làm bảng - lớp làm vở
- HS nêu kết quả.
- Phân số bé hơn 1:
4
3
,
14
9
;
10
6
- Phân số bằng 1:
24
24

- Phân số lớn hơn 1:
5
7
,
17
19
C. Củng cố:
Hỏi +chốt nội dung bài
-Dặn dò: Về nhà xem lại bài+ ch.bị bài sau
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- HS nhận xét kết quả của bạn nêu.
- HS trả lời -Lớp th.dõi,nh.xét
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
__________________________________________________________
TiÕt 2: kĨ chun
KĨ chun ®· nghe ®· ®äc
I.Mục tiêu:
-KT : Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
- KN : Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã
nghe,đãđọcnóivềmộtngườicótài.
II. Đồ dùng dạy học: - Một số truyện về người có tài - Giấy khổ to viết dàn ý KC
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra :
Nêu y/cầu, gọi hs
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài,ghi đề

2.H ướng dẫn HS kể chuyện.
a,Tìm hiểu đề bài :Gọi hs
+ Đề bài u cầu chúng ta làm gì?
-Gọi 3 HS đọc phần gợi ý.
+ Những người như thế nào thì được mọi
người cơng nhận là người có tài ? lấy ví dụ
Mỗi em sẽ kể câu chuyện mình đã được
chuẩn bị về một người có tài năng ở các lĩnh
vực khác nhau, ở một mặt nào đó như người đó
có trí tuệ, có sức khỏe.
-Ycầu HS giới thiệu câu chuyện mà mình sẽ
kể.
b,H.dẫn hs kể chuyện
-H.dẫn hs kể nhóm 2 (5’)
-Tổ chức HS thi kể trước lớp
-H.dẫn nh xét, bình chọn HS kể câu chuyện
hay, hấp dẫn.
-2 HS kể và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
Bác đánh cá và gã hung thần
-1 HS đọc đề bài
-...Kể về một người có tài năng
- 3hs nối tiếp đọc phần gợi ý
-Th.dõi, trả lời
-Một số HS nối tiếp nhau giới thiệu tên câu
chuyện mình kể, nói rõ câu chuyện kể về
ai, tài năng đặc biệt của nhân vật, em đã
đọc ở đâu hoặc được nghe ai kể...
-Từng cặp HS kể. Trao đổi với nhau về ý
nghĩa, nhân vật, nội dung của câu chuyện.
-5 , 7 HS thi kể

-Lớp bình chọn, nh xét+ trao đổi về nh vật,
nội dung, ý nghĩa của câu chuyện
C.Củng cố :
Qua c chuyện bạn kể em có nhxét gì?
Dặn dò về nhà tập kể lại câu chuyện cho người
thân nghe. Chuẩn bị câu chuyện về người có
khả năng hoặc sức khỏe đặc biệt.
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-Th.dõi, trả lời
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu dương
_________________________________________________________
TiÕt 3: lÞch sư
ChiÕn th¾ng chi l¨ng
A/ Mục tiêu:
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghóa Lam Sơn (tập trung vào trận Chi Lăng):
+ Lê Lợi chiêu tập binh só xâu dựng lực lượng tiến hành khởi nghóa chống quân xâm
lược Minh (khởi nghóa Lam Sơn). Trận Chi Lăng là một trong những trận quyết đònh
thắng lợi của khởi nghóa Lam Sơn.
+ Diễn biến trận Chi Lăng: quân đòch sdo Liễu Thăng chỉ huy đến ải Chi Lăng; kò
binh ta nghênh chiến, như Liễu Thăng và kò binh đòch vài ải. Khi kò binh của giặc vào ải,
quân ta tấn công, Liễu Thăng bò giết, quân giặc hoảng loạn và rút chạy.
+ Ý nghóa: Đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh, quân Minh
phải xin hàng và rút về nước.
- nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
+ Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước.
Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
- Nêu các mẫu chuyện về Lê Lợi (kể chuyện Lê Lợi trả gương cho Rùa thần...)
B/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ SGK. - Bảng phụ.

- Sưu tầm những mẩu chuyện về anh hùng Lê Lợi.
C/ Các hoạt động dạy học:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
I/ Ổn định tổ chức:
II/ Kiểm tra b ài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi.
+ Em hãy trình bày tình hình nước ta vào
cuối thời Trần?
+ Do đâu nhà Hồ không chóng nổi quân
Minh xâm lược?
- GV nhận xét, cho điểm
III/ Dạy bài mới :
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Vua quan ăn chơi sa đọa, nông dân bò áp
bức bóc lột tan tệ.....
- Không đoàn kết được toàn dân để tiến
hành kháng chiến dựa vào quân đội.
a) Giới thiệu bài:
- GV dùng tranh để giới thiệu.
b) Tìm hiểu nội dung bài.
* Chi Lăng và bối cảnh dẫn tới trận
Chi Lăng.
- GV trình bày hoàn cảnh dẫn tới trận Chi
Lăng.
- Treo lược đồ trận Chi Lăng, yêu cầu HS
quan sát.
- Thung lũng Chi Lăng ở tỉnh nào của
nước ta?
- Thung lũng có hình như thế nào?
- Hai bên thung lũng là gì?

- Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
- Theo em với đòa thế như trên Chi Lăng
có lợi gì cho quân ta và có hại gì cho quân
đòch?
- Giáo viên kết luận.
* Trận Chi Lăng.
- Yêu cầu làm việc theo nhóm.
- Hãy quan sát lược đồ, đọc SGK nêu lại
diễn biến của trận Chi Lăng.
- Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng như
thế nào?
+ Kò binh của ta đã làm gì khi quân Minh
đến trước ải Chi Lăng?
+ Trước hành động của quân ta, kò binh
của giặc đã làm gì?
+ Kò binh của giặc thua như thế nào?
+ Bộ binh của giặc thua như thế nào?
* Nguyên nhân thắng lợi và ý nghóa của
chiến thắng Chi Lăng.
- Quan sát, lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Quan sát lược đồ.
- Suy nghó, trả lời.
- Thuộc tỉnh Lang Sơn của nước ta ngày
nay.
- Đường hẹp khe sâu.
- Núi đá hiểm trở.
- Rừng cây um tùm.
- - Thảo luận nhóm 2, trả lời câu hỏi.
- Thảo luận nhóm 4, trả lời câu hỏi.

- Trình bày, nhóm bạn nhận xét.
- Bố trí lực lượng phục kích hai bên sườn
núi...
- Giả thua nhử quân giặc vào ải...
- Kò binh đòch duổi theo vào ải.
- Bò tên hai bên sườn núi bắn xuống.
- Bò phục ở sườn núi và lòng khe.
- Nhóm 6 HS thảo luận.
- Đại diện nhóm dựa vào lược đồ trình bày.
- Nhóm bạn theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- Một HS khá trình bày lại diễn biến đó.
- Quân ta đã đánh tan tác quân xâm lược
nhà Minh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×