Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Chuyên Lê Quý Đôn Đà Nẵng 2000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.74 KB, 2 trang )

Năm 2000
Bài 1
Một nhiệt lượng kế có khối lượng m
3
= 1,5kg, nhiệt dung riêng c
3
đang chứa m
1
kg nước
đá và ban đầu hệ thống (nhiệt lượng kế và nước đá) ở nhiệt độ - 10
o
C.
- Để đưa hệ thống đó từ -10
o
C lên đến -3
o
C phải cung cấp nhiệt lượng Q
1
= 34230J.
- Tiếp tục để đưa hệ thống từ -3
o
C lên 5
o
C đã phải cung cấp nhiệt lượng Q
2
= 740120J.
1.Tính c
3
và m
1
. Biết nước đá có c


1
= 2100J/kg.K, λ = 340000J/kg, nước lỏng có c
2
=
4200J/kg.K.
2. Hỏi phải cung cấp nhiệt lượng Q
3
bằng bao nhiêu để đưa nhiệt độ của hệ thống từ 5
o
C
lên 85
o
C.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của hệ thống với môi trường bên ngoài.
Bài 2
Hai vật A và B có dạng hình lập phương bằng nhau và có cạnh là a
= 20cm, có trọng lượng riêng lần lượt là d
1
= d
A
= 13000N/m
3
và d
2
= d
B
=
5000N/m
3
. Hai vật đó được nối với nhau bằng một dây mảnh, không đàn

hồi dài l = 40cm tại tâm của mỗi mặt trong hai vật A, B đó. Thả hệ hai vật
đó vào trong nước đứng yên có độ sâu khá lớn. Hình H.1
1. Chứng minh rằng khi hệ hai vật cân bằng trong nước thì vật B
nhô ra khỏi mặt nước một đoạn h. Tính h.
2. Tính công cần thiết để kéo lên đều hệ hai vật ra khỏi mặt nước.
Nước có trọng lượng riêng d
o
= 10000N/m
3
. Bỏ qua ma sát giữa
các vật và nước.
Bài 3
xy : trục chính của thấu kính hội tụ (L) đặt cố định với quang
tâm O và tiêu cự là OF. Vật phẳng nhỏ AB đặt ở trên xy và vuông góc
với xy như hình H.2. Trước vật AB đặt gương phẳng (G) (mặt phẳn xạ
hướng về thấu kính).
Hãy xác định vị trí đặt vật AB, vị trí đặt gương và góc hợp bởi gương (G) và xy góc (α)
để vật AB qua hệ thống thấu kính, gương phẳng cho hai ảnh cuối cùng có đặc điểm sau :
- Một ảnh có độ lớn bằng vật AB.
- Một ảnh trùng với trục chính xy.
Ghi chú giải bài toán bằng lập luận và bằng vẽ hình minh họa.
Bài 4
Cho mạch điện như hình vẽ H.3. Nguồn điện có hiệu điện thế
U
AB
= 12V không đổi, các điện trở R
3
= 8Ω, R
4
= 6Ω, R

MN
= 20Ω, hai
bóng đèn Đ
1
(3V – 1,5W), Đ
2
(6V – 6W), R
V
= ∞,
1. Lập biểu thức tính điện trở tương đương của đọan mạch AB
khi con chạy C ở vị trí trên MN mà R
MC
= x.
2. Điều chỉnh con chạy C trên MN đến vị trí mà công suất tiêu
thụ trên đoạn mạch AB đạt cực tiểu. Xác định vị trí con chạy C lúc này. Tính công suất cực tiểu
đó và vôn kế lúc đó chỉ bao nhiêu ?
3. Biết rằng các bóng đèn bị cháy (đứt dây tóc) khi hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn
vượt hiệu điện thế định mức của nó là 20%. Xác định vị trí của C trên MN để các đèn không
cháy.
Điện trở dây nối không đáng kể, điện trở các bóng đèn là không đổi.

×