Tải bản đầy đủ (.doc) (1 trang)

On tap HK 1 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.41 KB, 1 trang )

Môn Sinh học 7
1. Nêu thông tin vè đời sống, đặc điểm cấu tạo ngoài, cách di chuyển của các đại diện
sau:
- ếch đồng - Chim bồ câu
- Thằn lằn bóng đuôi dài - Thỏ
2. Trình bày đặc điểm cấu tạo trong của các đại diện sau:
- ếch đồng - Chim bồ câu
- Thằn lằn bóng đuôi dài - Thỏ
3. Đặc điểm chung của các lớp động vật :
- Lớp lỡng c - Lớp chim
- Lớp bò sát - Lớp thú
4. Vai trò thực tiễn của các lớp ĐVCXS sau :
- Lớp lỡng c - Lớp chim
- Lớp bò sát - Lớp thú
5. Nêu đặc điểm cấu tạo để thích nghi với đời sống và tập tính của các động vật :
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở cạn vừa ở nớc
- Đặc điểm cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của chim bồ câu thích nghi với đời sống
bay lợn
- Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ
thù.
6. Đa dạng các bộ của lớp Thú :
- Bộ thú huyệt - Bộ thú túi - Bộ dơi
- Bộ cá voi - Bộ ăn sâu bọ - Bộ gặm nhấm
- Bộ ăn thịt - Các bộ móng guốc - Bộ linh trởng
7. Sự tiến hoá của động vật
- Tiến hoá cơ quan di chuyển
- Tiến hoá tổ chức cơ thể
- Tiến hoá hình thức sinh sản
8. ý nghĩa và tác dụng cây phát sinh giới động vật
9. Những biện pháp đấu tranh sinh học. Ưu điểm và hạn chế của các biện pháp đó.
10. Thế nào là động vật quí hiếm ? Giải thích từng cấp độ nguy cấp. Cho VD.


11. Chú thích các hình: 39.4; 43.1; 43.4; 47.4/SGk.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×