Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.84 KB, 19 trang )

Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:
1. Tổ chức sản xuất:
Loại hình sản xuất của doanh nghiêp : là loại hình sản xuất hàng loạt với khối
lượng lớn, hầu hết các sản phẩm của công ty đều sản xuất theo đơn đặt hàng,
các hợp đồng kinh tế đã được ký kết và căn cứ vào nhu cầu thị trường tiêu thụ
trong từng thời kỳ. Công ty áp dụng hình thức sản xuất liên tục.
2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp:
Công ty có 7 phân xưởng, m_i phân xưởng có chức năng nhiệm vụ riêng.
Đứng đầu m_i phân xưởng là một quản đốc phân xưởng có trách nhiệm theo
dõi, chỉ đạo và quản lý mọi hoạt động của phân xưởng mình theo chỉ đạo của
giám đốc và các phòng ban liên quan trong đó:
• Phân xưởng rèn, dập: Chịu trách nhiệm tạo phôi cho các sản phẩm cơ
khí, quản lý hệ thống cung cấp khí nén và các thiết bị đột dập
phục vụ cho việc chế tạo phôi bằng các phương pháp cán, kéo,
rèn, dập, nóng, nguội.
• Phân xưởng cơ khí 1: Chuyên sản xuất kìm điện 160, 180, kìm KB 30
đùi đĩa xe đạp, phụ tùng xe máy các loại.
• Phân xưởng cơ khí 2: Sản xuất mỏlết các loại, kìm điện có điều chỉnh
các loại, phụ tùng xe máy các loại, đồ gia dụng bằng INOX…
• Phân xưởng cơ khí 3: Sản xuất kìm điện 210, đùi đĩa xe đạp, đồ gia
dụng INOX và quản lý các thiết bị nhiệt luyện có tần số cao.
Đồng thời tiến hành gia công thìa, đĩa cho Nhật Bản.
• Phân xưởng mạ: Chịu trách nhiệm trang trí bề mặt sản phẩm bằng các
phương tiện hoá học, đánh bóng bề mặt kim loại, điện hoá các
sản phẩm bằng INOX.
• Phân xưởng dụng cụ: Chủ yếu sản xuất các loại dụng cụ cắt gọt cho
ngành cơ khí khuân mẫu các loại và quản lý khu vực nhiệt
luyện bằng các phương tiện điện tử.
• Phân xưởng cơ điện: Đảm bảo công tác sửa chữa các máy công cụ
trong công ty, lắp đặt, chạy thử các thiết bịo mới, quản lý hệ
thống điện nước trong công ty, chế tạo các chi tiết phụ tùng


thay thế, nhận gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng.
Như vậy công ty có ba bộ phận sản xuất chính, ba phân xưởng sản xuất phụ
trợ- sản xuất phụ, một xưởng làm công việc bảo dưỡng và sửa chữa(Bộ phận
phụ thuộc).
Mặt khác công ty cũng có bộ phận vận chuyển sản phẩm từ phân xưởng này
sang phân xưởng khác, vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm vao
kho…
Các hoạt đông của các phân xưởng trong công ty được vận hành một cách
đồng bộ , khoa học và rất hợp lý nhằm tăng năng suất sản phẩm , giảm thiểu
các chi phí phát sinh khác .
VI. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:
1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp:

Đội
Xây
Dựng
Phòng
kỹ
thuật
Chủ tịch hội đồng quản trị
Giám đốc
Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng
kế
hoạch
Phòng
Kế toán
t i và ụ
Phòng
kinh

doanh
Phòng
h nh à
chính
Phòng
tổ chức
lao
động
PX

khí
2
PX

khí
3
PX
mạ
PX
Dụng
cụ
PX

điện
PX
bia
PX
rèn
dập
PX


khí
1
Ban
kiểm
soát
2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
• Chủ tịch hội đồng quản trị : Do hội đồng quản trị bầu, không kiêm
nhiệm giám đốc mà có những nhịêm vụ sau:
- Lập chương trình kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị, chuẩn bị
nội dung và triệu tập, điều khiển các cuộc họp.
- Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị.
- Chuẩn bị nội dung và triệu tập chủ toạ Đại Hội cổ đông( Nếu chủ tịch
hội đồng quản trị vắng mặt uỷ quyền cho phó chủ tịch thay). Nhiệm kỳ
của chủ tịch hội đồng quản trị trùng với nhiệm kỳ của hội đồng quản
trị.
• Giám đốc công ty :
- Do hội đồng quản trị bổ nhiệm trong số các thành viên hội đồng quản
trị với tư cách pháp nhân.
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật và trong mọi giao dịch về sản xuất
kinh doanh của công ty.
- Chịu trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, của
đại hội cổ đông.
- Là người tổ chức thực hiện các phương án đầu tư mở rộng sản xuất,
phát triển vốn.
- Giám đốc, điều hành và trịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng.
- Là người có quyền đề xuất, đề bạt tổ chức bộ máy quản lý như các phó
giám đốc, kế toán trưởng…để Hội đồng quản trị quyết định đề bạt, sử
dụng hay bãi miễn cán bộ dưới quyền(Trừ cán bộ do hội đồng quản trị
quản lý). Giám đốc là người phải đảm bảo thực hiện các mục tiêu hàng

năm do hội đồng quản trị giao cho là:
+ Bảo toàn và phát triển vốn.
+ Bảo đảm việc làm cho cổ đông.
+ Đạt chỉ tiêu cổ tức.
+ phát triển sản xuất kinh doanh…
• Phó giám đốc kỹ thuật :
- Là người phụ trách công tác kỹ thuật, trang thiết bị trong công ty, chỉ
đạo trực tiếp PX cơ điện, PX bia.
- Chỉ đạo kế hoạch về tiến bộ khoa học kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ
và ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới.
- Định mức chi phí vật tư, nhiên liệu, năng lượng cho từng đơn vị sản
phẩm.
• Phó giám đốc sản xuất:
- Là người phụ trách công tác sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm
và toàn bộ công việc kinh doanh của công ty.
- Được giám đốc uỷ quyền ký toàn bộ các phiếu thu, phiếu chi dưới 10
triệu đồng và ký các phiếu xuất vật tư hàng hoá mang bán.
- Chỉ đạo trực tiếp các đơn vị như: đội xây dựng, các phân xưởng cơ khí
1,2,3, PX mạ, PX rèn dập, PX dụng cụ.
• Phòng kế hoạch vật tư:
- Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong toàn công ty.
- Chỉ đạo kế hoạch mua bán vật tư, định mực tiêu hao cho từng đơn vị
sản phẩm.
- Tổ chức hoạt động hạch toán thống kê.
• Phòng kinh doanh:
- Nhiệm vụ chính là nghiên cứu mở rộng thị trường nhằm tiêu thụ sản
phẩm.
- Quản lý theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm.
• Phòng kế toán tài vụ:
- Là nơi cung cấp số liệu chủ yếu để giúp lãnh đạo công ty phân tích tình

hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Giám sát về tài chính nhằm theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
của công ty dưới hình thái tiền tệ.
- Hạch toán các khoản chi phí, xác định kết quả kinh doanh, lập các báo
cáo tài chính và các báo cáo tài chính và các báo cáo quản trị theo quy
định.
• Phòng tổ chức lao động tiền lương:
- Trực tiếp chịu sự lãnh đạo của giám đốc.
- Có nhiệm vụ sắp xếp và quản lý lao động, giải quyết các chế độp chính
sách liên quan đến người lao động.
- Xây dựng và quản lý định mức lao động, kế hoạch lao động và tiền
lương.
- Thanh toán tiền lương, thưởng, phụ cấp, bảo hiểm cho cán bộ công
nhân trong công ty.
• Phòng hành chính:
- Có nhiệm vụ quản lý các công văn giấy tờ.
- Chịu trách nhiệm về công tác văn thư, in ấn và phát hành các văn bản .
- Lập kế hoạch mua sắm và cấp phát văn phòng phẩm cho công ty, chăm
sóc sức khoe cho toàn thể cacnd bộ công nhân viên trong công ty.
• Phòng kỹ thuật : Chịu sự điều hành của phó giám đốc kỹ thuật, có
nhiệm vụ:
- Thiết kế , hoàn thiện các qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm.
- Theo dõi chế thử sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm.
- Xây dựng các định mức về lao động, các định mức về vật tư.
- Quản lý tài liêụ kỹ thuật, hồ sơ bản vẽ và công tác cải tiến kỹ thuật
trong sản xuất.
- Quản lý chất lượng sản phẩm trong công ty như kiểm tra chất lượng sản
phẩm, bán thành phẩm theo các qui trình công nghệ, các nguyên nhiên
vật liệu mua về kho dự phòng.
• Các phân xưởng :

- Phân xưởng rèn, dập: Chịu trách nhiệm tạo phôi cho các sản phẩm cơ
khí, quản lý hệ thống cung cấp khí nén và các thiết bị đột dập phục vụ
cho việc chế tạo phôi bằng các phương pháp cán, kéo, rèn, dập, nóng,
nguội.
- Phân xưởng cơ khí 1: Chuyên sản xuất kìm điện 160, 180, kìm KB 30
đùi đĩa xe đạp, phụ tùng xe máy các loại.
- Phân xưởng cơ khí 2: Sản xuất mỏlết các loại, kìm điện có điều chỉnh
các loại, phụ tùng xe máy các loại, đồ gia dụng bằng INOX…
- Phân xưởng cơ khí 3: Sản xuất kìm điện 210, đùi đĩa xe đạp, đồ gia
dụng INOX và quản lý các thiết bị nhiệt luyện có tần số cao. Đồng thời
tiến hành gia công thìa, đĩa cho Nhật Bản.
- Phân xưởng mạ: Chịu trách nhiệm trang trí bề mặt sản phẩm bằng các
phương tiện hoá học, đánh bóng bề mặt kim loại, điện hoá các sản
phẩm bằng INOX.
- Phân xưởng dụng cụ: Chủ yếu sản xuất các loại dụng cụ cắt gọt cho
ngành cơ khí khuân mẫu các loại và quản lý khu vực nhiệt luyện bằng
các phương tiện điện tử.
- Phân xưởng cơ điện: Đảm bảo công tác sửa chữa các máy công cụ
trong công ty, lắp đặt, chạy thử các thiết bịo mới, quản lý hệ thống điện
nước trong công ty, chế tạo các chi tiết phụ tùng thay thế, nhận gia công
sản phẩm theo đơn đặt hàng.
VII. Khảo sát, phân tích các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của
doanh nghiệp:
1. Khảo sát các yếu tố đầu vào:
Nguyên vật liệu:
Hàng năm công ty sử dụng một khối lượng lớn vật tư vào quá trình sản xuất
gồm vật tư chính và vật tư phụ cho sản xuất.
Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là sắt thép, INOX, các loại hoá
chất, nhiên liệu chủ yếu là điện, than đá, xăng dầu. Với đặc tính là có trọng
lượng lớn và cồng kềnh, khó chuyên chở và bảo quản. Chi phí dành cho

nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm (60-
70%). Chỉ cần có sự biến động nhỏ của giá cả nguyên vật liệu cũng ảnh
hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm
Các loại nguyên liệu và khối lượng ước tính trong 1 năm được liệt kê
trong bảng:

×