Trường THCS Cát Chánh Tin học 8 Học suy nghó - Đi cẩn thận!
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ 1
MÔN: TIN HỌC 8 (Năm học 2010 – 2011)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM.
Câu 1 : Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo thư viện là:
A. Uses B. Begin C. Program D. End
Câu 2: Kiểu dữ liệu nào sau đây là kiểu số thực?
A. Interger B. Char C. Real D. String
Câu 3: Để lưu chương trình trong NNLT Pascal ta nhấn phím:
A. F1 B. F2 C. F3 D. F4
Câu 4: NNLT Pascal được Giáo sư Niklaus Wirth sáng tác và công bố vào năm nào?
A. 1968 B. 1969 C. 1970 D. 1971
Câu 5: Cho biết lệnh dùng để xóa màn hình kết quả:
A. Clear B. Clrscr C. Clool D. Clrcsr
Câu 6: Lệnh tạm dừng chương trình cho đến khi người dùng nhấn phím Enter là:
A. Delay B. Stop C. Readln D. Writeln
Câu 7: Máy tính có thể hiểu được trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ sau đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy D. Tất cả các ngôn ngữ nói trên.
Câu 8: Việc tạo ra chương trình máy tính thực chất gồm mấy bước:
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 9: Trong chương trình Turbo Pascal từ khoá dùng để khai báo tên chương trình là:
A. Uses B. Begin C. Program D. End
Câu 10: Trong các tên sau đây, tên nào là không hợp lệ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
A. a B. Tamgiac C. Beginprogram D. 8a
Câu 11: Để chạy chương trình trong môi trường Pascal cần nhấn tổ hợp phím:
A. Ctrl + F5 B. Alt + F5 C. Ctrl + F9 D. Alt + F9
Câu 12: Để thoát khỏi Pascal ta nhấn tổ hợp phím nào?
A. Alt + F9 B. Ctrl + F9 C. Alt + X D. Ctrl + X
Câu 13: Những tên có ý nghóa được xác đònh từ trước và không được phép sử dụng cho mục đích khác được
gọi là gì?
A. Tên có sẵn B. Tên riêng C. Từ khóa D. Biến
Câu 14: Kết quả của phép tính 17 mod 3 bằng?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 15: Biểu thức toán học
18 4
4
6 1
−
−
+
được viết dưới dạng biểu thức trong Pascal là
A. 18–4/6+1–4 B. (18–4)/6+1–4 C. (18 – 4)/(6+1)-4 D. (18-4)/(6+1-4)
Câu 16: Cách khai báo biến nào sau đây là sai
A. Var a:real; B. Var a,b:real; C. Var a b:real; D. Var a,b, c:real;
Câu 17: Lệnh lặp nào sau đây là đúng?
A. For <biến đếm>= <giá trò đầu> to <giá trò cuôí> do <câu lệnh>;
B. For <biến đếm>:= <giá trò đầu> to <giá trò cuôí> do <câu lệnh>;
C. For <biến đếm>:= <giá trò cuôí> to <giá trò đầu> do <câu lệnh>;
D. For <biến đếm>: <giá trò đầu> to <câu lệnh> do <giá trò cuối>;
Câu 18: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu:
A. Chỉ một biến cho mỗi kiểu dữ liệu B. 10 biến
C. chỉ hạn chế bởi dung lượng bộ nhớ D. Không giới hạn
GV: Nguyễn Văn Phong --**--0979.178939 - 1 - website:www.thcscatchanh.co.cc
Trường THCS Cát Chánh Tin học 8 Học suy nghó - Đi cẩn thận!
Câu 19: Một thuật toán chỉ có thể giải được bao nhiêu bài toán:
A. 1 B. 2 C. 3 D. nhiều
Câu 20: Câu lệnh điều kiện If … Then dạng đủ có dạng đúng là:
A. If <điều kiện> then <câu lệnh 1>, <câu lệnh 2>;
B. If <điều kiện > then <câu lệnh 1>; else <câu lệnh 2>;
C. If <điều kiện1 > then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
D. If <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
Câu 21: Câu lệnh pascal nào sau đây là hợp lệ?
A. For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); B. For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C. For i= 1 to 10 do writeln(‘A’); D. For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Câu 22: Cách khai báo hằng đúng là:
A. Const pi:=3,14 real; B. Const pi: 3,14; C. Const pi=3,14 real; D. Const pi=3,14;
Câu 23: Kiểu dữ liệu Integer có giới hạn là:
A. các số nguyên từ – 2
15
đến 2
15
- 1 B. các số nguyên từ – 2
10
đến 2
10
- 1
C. các số nguyên từ 0 đến 255 D. các số nguyên từ - 2
15
đến 2
15
+ 1
Câu 24: Trong vòng lặp For <biến đếm>:=<giá trò đầu> to <giá trò cuối> do <câu lệnh> củaPascal, trong
mỗi vòng lặp, biến đếm thay đổi như thế nào
A. +1 B. -1
C. Một giá trò bất kỳ D. Một giá trò khác không
Câu 25 : Để tính tổng S=1 + 2 +3 +4 … + n; em chọn đoạn lệnh:
A. for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
B. for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=1 then S:=S + i;
C. for i:=1 to n do
S:= S + i ;
D. for i:=1 to n do
if ( i mod 2)<>0 then S:=S + i;
Câu 26: Điền các cụm từ sau vào những chỗ trống (...) để được câu hoàn chỉnh: (1) ngôn ngữ lập trình, (2)
ngôn ngữ máy, (3) chương trình, (4) dãy bít, (5) chương trình dòch.
a) Các lệnh trong ngôn ngữ máy được viết dưới dạng .....................................................
b) ..............................................được sử dụng để viết chương trình.
c) Chương trình thường được viết bằng ngôn ngữ lập trình, sau đó được ..................................... chuyển
đổi sang ngôn ngữ máy.
d) .................................là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu được trực tiếp
e) Dãy các lệnh để máy thực hiện một nhiệm vụ nào đó được gọi là ..............................................
Câu 27: Điền các cụm từ thích hợp vào những chỗ trống (...) để được câu hoàn chỉnh:
a) .................................là ngôn ngữ duy nhất máy tính có thể hiểu được trực tiếp
b) Kí hiệu của các phép toán số học trong Pascal là: ........................................................................
c) Dãy các lệnh để máy thực hiện một nhiệm vụ nào đó được gọi là ..............................................
d) Dấu chấm phẩy (;) được dùng để ...........................................các lệnh trong Pascal
Câu 28: Điền các cụm từ thích hợp vào những chỗ trống (...) để được câu hoàn chỉnh:
a) Biến được dùng để ........................................................và dữ liệu được biến lưu trữ có thể thay đổi
trong khi thực hiện chương trình.
b) Để khai báo hằng ta dùng từ khóa ……………………, khai báo biến dùng từ khóa ………………
c) …………………………… phải được khai báo trước khi sử dụng
d) Quá trình giải bài toán trên máy tính gồm các bước: xác đònh bài toán, …………………………………….., viết
chương trình.
GV: Nguyễn Văn Phong --**--0979.178939 - 2 - website:www.thcscatchanh.co.cc
Trường THCS Cát Chánh Tin học 8 Học suy nghó - Đi cẩn thận!
e) Ta nói điều kiện đúng khi điều kiện được …………………………, ngược lại ta nói điều kiện sai khi điều kiện
…………………………………….
f) Mọi NNLT đều có câu lệnh điều kiện để thể hiện các cấu trúc ………………………………
g) Có thể sử dụng các câu lệnh ………………………………… lồng nhau
h) Mọi NNLT đều có các câu lệnh lặp để thể hiện ……………………………………….
Câu 29: Các phát biểu sau đúng hay sai? Hãy đánh dấu (x) vào ô Đúng hay sai tương ứng
Phát biểu Đúng Sai
1. Chương trình máy tính là một dãy các lệnh mà máy tính có thể hiểu và thực hiện
được
2. Khi viết chương trình, chúng ta chỉ cần tuân thủ đúng các quy tắc do ngôn ngữ lập
trình quy đònh mà không cần quan tâm đến ý nghóa của các câu lệnh
3. Một chương trình phải có đủ hai phần: phần khai báo và phần thân chương trình
4. Trong NNLT Pascal, các lệnh như writeln, readln được dùng để tạo tương tác người
và máy
Câu 30: Nhận xét nội dung và đánh dấu “X” vào cột ĐÚNG hoặc SAI.
Nội dung Đúng Sai
1. Nếu chương trình có phần khai báo, phần đó phải đứng trước phần thân chương trình
2. Trong NNLT pascal, các lệnh như Writeln, Readln được dùng để tạo tương tác người - máy
3. Cũng giống như biến, không được phép khai báo hai hằng có cùng tên, nhưng với giá trò khác
nhau
4. Dãy hữu hạn các thao tác cần thực hiện theo một trật tự nhất đònh để giải một bài toán được
gọi là thuật toán
5. Không nên thay đổi giá trò của biến đếm trong câu lệnh lặp For … do, ví dụ câu lệnh lặp sau
đây là không nên sử dụng For i:=1 to n do i:=i+2;
6. Cho X :=5, kết quả x sau khi thực hiện câu lệnh if x mod 3 =2 then x:=x-1; sẽ bằng 5
Câu 31: Hãy ghép nội dung ở cột A với nội dung tương ứng của nó ở cột B trong bảng sau:
A B A + B
Kiểu Phạm vi giá trò
a) Byte 1) Xâu kí tự, tối đa gồm 255 kí tự a + ……..
b) Integer 2) Từ 0 đến 255 b + ……..
c) Real 3) Từ -2147483648 đến 2147483647 (-2
31
đến 2
31
– 1) c + ……..
d) Char 4) Từ 2,9 x 10
-39
đến 1,7 x 10
38
d + ……..
e) String 5) Một kí tự trong bảng chữ cái e + ……..
f) Longint 6) Từ 0 đến 65535 f + ……..
7) Từ -32768 đến 32767 (-2
15
đến 2
15
-1 )
II. PHẦN T Ự LUẬN:
Câu 1: Khi đặt tên trong chương trình cần tuân thủ theo những quy tắc nào?
Câu 2: Nêu sự khác nhau giữa biến và hằng? Cho ví dụ minh hoạ?
Câu 3: Viết cú pháp câu lệnh điều kiện dạng thiếu và đủ? Vẽ sơ đồ khối tương ứng?
Câu 4: Viết cú pháp câu lệnh lặp với số lần biết trước?
Câu 5: Chuyển các biểu thức toán học sau sang biểu thức được viết trong Pascal:
a)
2
7
( 1)
2
a
a + −
b)
2
( 4)
4
7
a +
+
Câu 6: Viết các biểu thức sau bằng các kí hiệu trong Pascal:
a) x≥ 10 – 8x b) (10 – 12)
2
≠ 4
Câu 7: Cho bài toán: giải phương trình bậc nhất dạng tổng quát bx + c = 0. Hãy:
GV: Nguyễn Văn Phong --**--0979.178939 - 3 - website:www.thcscatchanh.co.cc
Trường THCS Cát Chánh Tin học 8 Học suy nghó - Đi cẩn thận!
a) Mô tả thuật toán
b) Viết chương trình (với b,c là biến nhập từ bàn phím)
Câu 8 : Cho bài toán: S = 1 + 2 + 3 + … + n . Hãy:
a) Mô tả thuật toán
b) Viết chương trình tính tổng S (với n là số nguyên dương nhập từ bàn phím)
Câu 9: Viết chương trình nhập 3 dương số a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình kết quả kiểm tra
ba số đó có thể là độ dài các cạnh của 1 tam giác hay không?
Câu 10 : Viết chương trình nhập 3 số dương a, b, c từ bàn phím, kiểm tra và in ra màn hình số lớn nhất trong
3 số vừa nhập.
Câu 11: Viết chương trình tính điểm trung bình của 2 môn Toán và Văn, với điểm Toán và Văn được nhập
từ bàn phím. In ra màn hình kết quả ĐTB vừa tính và xếp loại của ĐTB.
(cho biết: DTB>=8.0
XL Giỏi, 8.0>DTB>=6.5
XL Khá, 6.5>DTB>=5.0
XL Khá, còn lại XL Yếu)
Câu 12:
a) Một số ngôn ngữ lập trình, ví dụ Pascal, không có sẵn hàm tính lũy thừa. Hãy mô tả thuật toán và sử
dụng câu lệnh lặp với số lần xác đònh trước để viết chương trình Pascal tính lũy thừa bậc n của số nguyên X.
b) Viết chương trình tính tổng S =
1 1 1 1
...
1.3 2.4 3.5 ( 2)n n
+ + + +
+
//-----//-----//-----////-----//-----//-----//
GV: Nguyễn Văn Phong --**--0979.178939 - 4 - website:www.thcscatchanh.co.cc
Trường THCS Cát Chánh Tin học 8 Học suy nghó - Đi cẩn thận!
HƯỚNG DẪN
Câu 12: Một số ngôn ngữ lập trình, ví dụ Pascal, không có sẵn hàm tính lũy thừa. Hãy mô tả thuật toán và sử
dụng câu lệnh lặp với số lần xác đònh trước để viết chương trình Pascal tính lũy thừa bậc n của số nguyên X.
Giải:
Program bai5;
Var n,i,x: integer; a: longint;
Begin
Write('Nhap x='); readln(x);
Write('Nhap n='); readln(n);
A:=1;
For i:=1 to n do A:=A*X;
Writeln(x,' mu ',n,' bang ',A);
End.
GV: Nguyễn Văn Phong --**--0979.178939 - 5 - website:www.thcscatchanh.co.cc