Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Tiếng việt 5 tuần 34: Mở rộng vốn từ - Quyền và bổn phận - Giáo án Luyện từ và câu lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.99 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 5 - Tuần 34</b>


<b>Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>
<b>Tiết 67</b>


<b>: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1; tìm được những từ
ngữ chỉ bổn phận trong BT2; hiểu nội dung Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi
Việt Nam và làm đúng BT3.


- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.


<i><b>TTHCM: Giáo dục tình cảm, trách nhiệm và hành động tốt cho các</b></i>
<i><b>cháu thiếu nhi.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Một vài trang từ điển đã phơ tơ có từ cần tra cứu ở BT1, BT2.
- 3 bảng nhóm.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>


GV yêu cầu hai, ba HS đọc đoạn văn thuật
lại một phần cuộc họp tổ, trong đó có dùng
dấu ngoặc kép để dẫn lời nói trực tiếp hoặc


đánh dấu những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt –


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

BT3, tiết LTVC trước.


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: Tiết LTVC hôm nay sẽ</b>


giúp các em mở rộng vốn từ về quyền và
bổn phận. Để thực sự trở thành những chủ
nhân tương lai của đất nước, các em cần có
những hiểu biết này.


<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập:</b>
<i><b>Bài tập 1</b></i>


- GV cho một HS đọc yêu cầu của BT1.


- GV hướng dẫn HS hiểu nhanh nghĩa của từ
nào các em chưa hiểu - sử dụng từ điển.


- GV yêu cầu cả lớp đọc thầm lại nội dung
BT, trao đổi nhóm. GV phát riêng bảng
nhóm đã kẻ bảng phân loại cho 3 – 4 HS.
GV mời những HS làm bài trên bảng nhóm
dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài tập 2</b></i>



- GV cho HS đọc yêu cầu của BT2.


- GV cùng HS sử dụng từ điển để tìm hiểu


- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.




- HS đọc thầm và thảo luận nhóm 4:


<i>a) Quyền là những điều mà pháp luật</i>
hoặc xã hội công nhận cho được hưởng,
<i>được là, được đòi hỏi: quyền lợi, nhân</i>
<i>quyền.</i>


<i>b) Quyền là những điều do có địa vị hay</i>
<i>chức vụ mà được làm: quyền hạn, quyền</i>
<i>hành, quyền lực, thẩm quyền.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nghĩa một số từ các em chưa hiểu.


- GV cho HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi
của BT.


- GV chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bài tập 3</b></i>



- GV cho 1 HS đọc yêu cầu của bài.


<i>- GV yêu cầu HS đọc lại Năm điều Bác Hồ</i>
<i>dạy thiếu nhi, so sánh với các điều luật trong</i>
<i>bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ</i>
<i>em (tuần 33, tr.145, 146), trả lời câu hỏi. </i>


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


<i><b>Bác giáo dục tình cảm, trách nhiệm và</b></i>
<i><b>hành động tốt cho các cháu thiếu nhi.</b></i>


<i><b>Bài tập 4</b></i>


- GV cho HS đọc yêu cầu của bài.


- GV hỏi:


<i>+ Truyện Út Vịnh nói điều gì ? </i>


<i>+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc</i>
<i>và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ</i>
<i>em phải “thương yêu em nhỏ”? </i>


- HS phát biểu ý kiến: Từ đồng nghĩa với
<i>bổn phận là nghĩa vụ, nhiệm vụ, trách</i>
<i>nhiệm, phận sự.</i>


- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.



<i>- Hs thảo luận nhóm 2: Năm điều Bác</i>
<i>Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi.</i>
Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những
quy định được nêu trong điều 21 của
<i>Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ</i>
<i>em.</i>


- HS lắng nghe.


- Miệng.


+ Ca ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ
nhân tương lai, thực hiện tốt nhiệm vụ
giữ gìn an tồn đường sắt, dũng cảm cứu
em nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 1.


<i>+ Điều nào trong “Luật Bảo vệ, chăm sóc</i>
<i>và giáo dục trẻ em” nói về bổn phận của trẻ</i>
<i>em phải thực hiện an tồn giao thông?</i>


- GV mời 1 HS đọc lại điều 21, khoản 2.


- GV yêu cầu HS viết một đoạn văn khoảng
5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật
Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương
lai, thực hiện tốt nhiệm vụ giữ gìn an tồn
đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.



- GV cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn
viết của mình. GV nhận xét, chấm điểm
những đoạn viết hay.


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>


- GV khen ngợi những HS, nhóm HS làm
việc tốt.


- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về
nhà hoàn chỉnh, viết lại vào vở. Cả lớp nhơ
lại kiến thức đã học về dấu gạch ngang để
chuẩn bị cho tiết ôn tập sau.


- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.


+ Điều 21, khoản 2.


- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe.


- HS làm vở.


- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn viết của
mình.


- HS lắng nghe và thực hiện.


</div>

<!--links-->

×