Tải bản đầy đủ (.ppt) (156 trang)

U NÃO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.93 MB, 156 trang )

BS. Cao Thiên
Tượng
Khoa CĐHA BCVCR


Có nhấấ
t thiếấ
t giả
ải phấẫ
u bệnh
là tiếấ
ng nói cuốấ
i cùng khống?
 Một số khối chốn chỗ não có hình ảnh

điển hình (phình mạch não, lipoma thể
chai, u bì và thượng bì, L’hermitteDoclos, hầu hết các schwannoma dây
VIII và u màng não)
 Để giảm thiểu biến chứng, sinh thiết
não thực hiện qua lỗ nhỏ nên dễn bị sai
mẫu
 Một số đặc điểm mơ học mơ hồ nền cần
kết hợp thêm hình ảnh học



Bệnh Lhermitte-Duclos


Vải trò cu
ảả bác sĩ X quảng


Xác nhận sự hiện diện của tổn thương choán chỗ
 Xác định các biến chứng cấn cấp cứu như não úng thuỷ, thoát vị
hạnh nhân, chèn ép giao thoa thị
 Thu hẹp chẩn đoán phân biệt
-Phân biệt u với không u
-Thông báo khẩn cho bác sĩ chỉ định nếu chẩn đoán phân biệt gồm
nhiễm trùng như abscess vi trùng hoặc lao
 Liên hệ với bác sĩ GPBL thần kinh trong trường hợp có sinh thiết,
đặc biệt nếu có các dấu hiệu mơ học khơng rõ ràng
 Cung cấp thơng tin thích hợp để xử trí phẫu thuật
-Liên quan của u với các động mạch lớn và các xoang tĩnh mạch, các
cấu trúc này có cịn ngun vẹn hay khơng?
-Liên quan với vùng não chức năng như vỏ não vận động và các cấu
trúc quan trọng khác như dây thần kinh sọ
-Trong trường hợp có não úng thuỷ tắc nghẽn, cần thêm xung T2W
sagittal đường giữa li giải cao để quyết định việc mở thông não
thất III có an tồn hay khơng?



Kỹ thuật hình ảnh nào thích hợp
cho người có nguy cơ u não?

FLAIR

T1+G

T2



U não
 CT độ nhạy 81%, độ đặc hiệu

92%
 MRI : 92 – 99 %

Medina LS et al. Radiology 1997


MRI : Protocol
 T1 (sagittal)
 T1 (axial / SPGR)
 FLAIR (axial)
 T2* (axial)
 T1 + Gd (axial)

Phát hiện

Đặc điểm đại thể
Tính tăng sinh mạch


Các vấấ
n đếề
 Tổn thương choán chỗ và hiệu ứng

choán chỗ
 Thu hẹp chẩn đoán phân biệt



Không cản
quang

Cản quang


Thu hẹp chấả
n đốn phấn
biệt

Tuổi
Lâm sàng
Có hội chứng, bệnh hoặc bệnh lý ác tính đã biết
Nam hay nữ
Tổn thương nằm ở đâu?
1. Trong vs. ngoài trục
2. Trên vs. dưới lều
3. Các vùng đặc biệt
 Một hay nhiều tổn thương
 Đặc điểm hình ảnh trên CT/MRI khơng tiêm thuốc
 Đặc điểm bắt thuốc







Tuốả
i

 Quan trọng trong chẩn đoán các u

trong trục
 U ngoài trục hiếm gặp ở trẻ em. Hai
u thường gặp nhất là meningioma và
schwannoma. Cần nghi ngờ NF2 khi
gặp ở trẻ em


Tuổi bệnh nhân ở vị trí đặc biệt

6 tuổi

62 tuổi


Lấm sàng
 U vs. nhồi máu, viêm…


Ganglioglioma

35 tuổi, động kinh
thái dương 12 năm


Hamartoma hạ đồi

7 tuổi, dậy thì sớm và
động kinh cười



Có hội chứng, bệnh hoặc bệnh
lý ác tính đã biếấ
t
 Các bệnh lý ác tính trước đó
 Các hội chứng thần kinh da (von

Hippel-Lindau, NF, Xơ cứng củ)


NF2


Xơ cứng củ-SEGA


Nảm hảy nữ?
 Viêm tuyến yên lymphoma bào (bắt

thuốc tuyến yên và cuống tuyến
yên): Nam gấp 8 lần nữ
 Germinma tuyến tùng đều xảy ra ở
cả nam và nữ trong khi germinoma
trên yên gặp ở nữ


Tốả
n thương nằm ả
ơ đấu?

1. Trong vs. ngoài trục
2. Trên vs. dưới lều
3. Các vùng đặc biệt


Vị trí tốả
n thương
 Tổn thương ở đâu?

-Trong trục
-Ngồi
trục


Phân biệt khối trong trục-ngoài trục
Đặc điểm
Trong trục
Liên tục với xương và Thường khơng
liềm não

Ngồi trục


Thay đổi xương
Khoang dịch não tủy/
bể não

Thường khơng
Xóa



Thường rộng

Ranh giới chất
trắng/xám

Phá hủy

Bảo tồn

Mạch máu ni

Bên trong

Bên ngoài (các nhánh
màng cứng)

Dấu hiệu khe

(-)

(+)



Trến vs. dưới lếề
u
 Thừơng kết hợp với tuổi bệnh nhân
 GBM vs. di căn: 1% GBM dứơi lều so


với 15% di căn khối tiểu não ở
người lớn thường di căn hơn là GBM
 Nang + nốt thành ở tiểu não: trẻ
em pilocytic astrocytoma, người
lớn hemangioblastoma


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×