Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án Công nghệ 8 bài 25: Mối ghép cố định - Mối ghép không tháo được - Giáo án điện tử Công nghệ 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (98.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 11</b> <b> Ngày soạn: 29-10-2016</b>
<b>Tiết : 21</b> <b> Ngày dạy : 31-11-2016</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Hiểu được khái niệm và phân loại mối ghép cố định.


- Biết đặc điểm, cấu tạo, công dụng mối ghép không tháo được.
<b>2. Kĩ năng: Quan sát và rút ra kết luận.</b>


<b>3. Thái độ: Làm việc nghiêm túc.</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. GV: Mối ghép bulông - đai ốc, mối hàn.</b>
<b>2. HS: Ốc vít, chuẩn bị trước bài ở nhà.</b>
<b>III. Tổ chức hoạt động dạy và học:</b>
<b>1. Ổn định lớp: (1 phút). </b>


8A1:……….
8A2:……….
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>


- Y/c HS nêu khái niệm về chi tiết máy? Phân loại?
- Y/c HS nêu các lắp chi tiết máy?


<b>3. Đặt vấn đề: (2 phút) - GV cho HS quan sát một số mối ghép cho HS dự đốn từ đó GV đề xuất</b>
vấn đề vào bài mới.


<b>4. Tiến trình:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>TRỢ GIÚP CỦA GV</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép cố định: (10 phút)</b>
- Giống nhau: Đều lắp ghép các chi tiết với nhau.


- Khác nhau:


+ a. Không tháo rời được.
+ b. Có thể tháo rời được.


- Cho HS quan sát hình vẽ 25.1 và cho biết, sự
giống nhau và khác nhau của hai mối ghép trên.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép không tháo được: (25 phút)</b>
- Quan sát và trả lời câu hỏi:


- Dạng tấm, trên có lỗ.
- Dạng hình trụ có mũ.


-Mối ghép chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn và chấn
động mạnh.


- Theo dõi qui trình tiến hành mối ghép bằng
đinh tán.


- Dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng
cụ gia đình.


- Cho HS quan sát mối ghép bằng đinh tán?
+ Hình dạng của chi tiết ghép?



+ Hình dạng chi tiết được ghép?
- Đặc điểm đinh tán?


- Giới thiệu cách ghép bằng đinh tán.


- GV cho hs nêu ứng dụng của mối ghép bằng
đinh tán?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- HS ghi bài vào vở.
- HS theo dõi.


- Kim loại nóng chảy tại nơi tiếp xúc.


- Kim loại được đung dẻo và ép lại bằng áp lực.
- Chi tiết hàn khơng nóng chảy mà thiết nóng
chảy làm dính vật cần hàn.


- Thời gian hình thành gắn, tiết kiệm nhiên liệu,
giảm giá thành, dễ nứt, chịu lực kém.


- Học sinh tìm hiểu và nêu các ứng dụng trong
thực tế


- GV chốt lại và cho HS ghi bài vào vở.


- Giáo viên giới thiệu khái niệm hàn kim loại?
- Cho HS nêu lên các cách hàn.


+ Hàn nóng chảy?


+ Hàn áp lực?
+ Hàn thiết?


- Cho học sinh cho biết với các cách hàn trên thì
ưu điểm thể hiện ở đâu? Nhược thể hiện chổ nào
- Cho học sinh tìm hiểu các ứng dụng?


<b>Hoạt động 3: Củng cố và hướng dẫn về nhà: (2 phút)</b>
- HS làm theo hướng dẫn của GV.


- HS đọc ghi nhớ SGK?
- HS chú ý lắng nghe.


- Cho HS trả lời câu hỏi của SGK?
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK?


- Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu các lắp ghép khác
các chi tiết mà em biết?


- Học bài, học ghi nhớ SGK.
- Chuẩn bị mới bài 26 sgk.
<b>5. Ghi bảng:</b>


<b>I. Mối ghép cố định:</b>


- Gồm các mối ghép tháo được và mối ghép không tháo được.


+ Mối ghép không tháo được: Khi tháo mối ghép làm ảnh hưởng đến hình dạng chi tiết.
+ Mối ghép tháo được: Khi tháo không làm ảnh hưởng đến hình dạng các chi tiết.
<b>II. Mối ghép không tháo được:</b>



<i><b>1.Ghép bằng đinh tán:</b></i>
<i><b>a.Cấu tạo:</b></i>


- Chi tiết thường có dạng hình tấm, phía trên có lỗ.


- Đinh tán có dạng hình trụ, có mũ làm bằng vật liệu mềm.
- Luồn đinh tán qua lỗ và dùng búa tán đầu còn lại của đinh tán.
<i><b>b.Đặc điểm-ứng dụng:</b></i>


- Đặc điểm: Vật liệu ghép khó hàn hay khơng hàn được.


- Mối ghép chịu nhiệt độ cao, chịu lực lớn và chấn động mạnh.


- Ứng dụng: Dùng trong kết cấu cầu, giàn cần trục, các dụng cụ gia đình
<i><b>2. Mối ghép bằng hàn:</b></i>


<i><b>a. Khái niệm:</b></i>


- Khi hàn hàn nóng chảy cục bộ kim loại tại nơi tiếp xúc hay dính kết nhau bằng vật liệu nóng chảy
khác.


+ Hàn nóng chảy: Kim loại tại nơi tiếp xúc được nung nóng chảy bằng hồ quang hay khí cháy.
+ Hàn áp lực: Kim loại tại nơi tiếp xúc được nung dẻo và ép lại bằng áp lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đặc điểm: Thời gian hình thành ngắn, tiết kiệm nhiên liệu, giảm giá thành, dễ nứt, chịu lực kém.
- Ứng dụng: Tạo khung hàn, thùng chứa...


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>



</div>

<!--links-->

×