Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Giáo án 4 - Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.29 KB, 17 trang )

Tuần 2
Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010.
sáng. tập đọc.
Tiết 3: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tiếp)
I.Mục tiêu.
-Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn
-Đọc trôi chảy toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp
ghét áp bức bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết phần luyện đọc diễn cảm.Tranh minh hoạ câu chuyện
III. Các hoạt động dạy học
1.Mở dầu: GV giới thiệu bài
2.Dạy học bài mới.
2.1,Giới thiệu bài.
2.2, Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài .
*.HĐ1: Luyện đọc.
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn
- HS chia đoạn( bài chia thành 3 đoạn ).
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới.
- GV sửa lỗi đọc cho HS.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc lại bài theo nhóm.
*.HĐ2.Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1(SGK): Bọn nhện chăng tơ kín đờng, bốa trí
nhện gộc canh gác, tất cả nhà nhện núp kín trong hang đá với dáng vẻ hung dữ.)
- HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH 2(SGK):
Đầu tiên Dế Mèn chủ động hỏi lời lẽ rất oai, giọng thách thức của một kẻ mạnh:
muốn nói chuyện với tên nhện chóp bu, dùng các từ xng hô: ai, bọn này, ta....
- Đọc thầm đoạn 3 và thảo luận nhóm 2 để trả lời câu hỏi 3 + 4(SGK) :


Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để bọn nhên thấy chúng hành hạ hèn hạ, không
quân tử rất đáng xấu hổ, đồng thời đe doạ chúng.
HS tự chọn các danh hiệu cho Dế Mèn.
- GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài
- HS nêu nội dung của bài, nhận xét.
- GV nhận xét và ghi bảng.
* Luyện đọc diễn cảm.
- 3HS đọc bài và nêu giọng đọc phù hợp
- HS luyện đọc theo theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm. Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố- dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và đọc trớc bài tiết 2.
toán.
Tiết 6: Các số có sáu chữ số.
I.m ục tiêu Giúp HS :
- Ôn tập các hàng liền kề: 10đơn vị = 1 chục, 10 chục = 1trăm, 10 trăm = 1 nghìn,
10 nghìn = 1chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
- Biết đọc viết các số có sáu chữ số
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II.Đồ dùng dạy học.
- GV: Các hình biểu diễn đơn vị chục, trăm, nghìn, chục nghìn, Bảng các hàng có sáu chữ
số.
III.Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
2.Dạy học bài mới.
2.1.Giới thiệu bài.
2.2: Ôn tậpvề các hàng đơn vị, trăm, chục nghìn, chục nghìn.
- GV đa ra hình vẽ nh SGK và yêu cầu HS nêu mối quan hệ liền kề.

? Mấy đơn vị bằng một chục? Mấy chục bàng một trăm? Mấy trăm bằng một nghìn?...
- HS lần lợt trả lời, nhận xét, GV kết luận: 10ĐV = 1 cục, 10 chục = 1trăm, 10 trăm = 1
nghìn, 10 nghìn = 1chục nghìn, 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn.
- HS tự viết số 100 000 vào nháp và nhận xét xem số đó gồm những chứ số nào?
2.3) Giới thiệu số có sáu chữ số.
- GV treo bảng các hàng nh trong SGK cho HS quan sát
- GV giới thiệu số 432 516 thông qua bảng trên bằng cách cho HS gắn các tấm tẻ 100 000
vào các hàng có sẵn trong bảng.Từ đó HS viết đợc các số trăm nghìn, chục nghìn, nghìn, số
trăm, số chục, số đơn vị vào bảng.
- Dựa vào đó HS viết đợc số 432 516, HS tập đọc số. Nếu HS đọc sai GV sửa và giúp HS
đọc lại.GV viết thêm một vài ví dụ số có sáu chữ số cho HS luyện đọc.
2.4)Luyện tập
Bài1 :_ HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân.
- HS trình bày bài, nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài.
Kết quả: Các số đợc viết nh sau:Số cần viết là: 523453
*Bài 2 : HS làm bài nhóm đôi, 2 nhóm làm bài trên phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lời giải đúng.
*Bài 3: - HS đọc yêu cầu
- GV viết bảng các số cho HS luyệnđọc cá nhân và đồng thanh.
- GV nhận xét và sửa sai cho HS.
Bài 4: - HS làm bài cá nhân vào vở.
- GV chấm vào vở.
- GV chấm và chữa bài.
Kết quả: 63 115; 723936; 943102; 860372.
3.Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về hoàn thiện bài tập 4 và chuẩn bị bài sau.
Lịch sử

Tiết 3 Làm quyen với bản đồ (tiếp)
I.Mục tiêu
- Học xong bài này học sinh biết:
- Nêuđợccác bớc sử dụng bản đồ: đọc tênbản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tợng lịch sử
hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tợng trên bản đồ;
dựa vàop kí hiệu màu sắc phân biệt đợc độcao, nhậnbiết núi, cao nguyên,đồng bằng, vùng
biển.
II- Đồ dùng dạy học.
- GV: Bản đồ địa lí Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu chung về môn học
2.Cách sử dụng bản đồ
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức bài trớc trả lời câu hỏi sau:
+Tên bản đồ cho ta biết điều gì?
+ Dựa vào bảng chú giảỉ hình 3 bài 2 để đọc các đối tợng địa lí.
+ Chỉ đợng biên giới và phần đất liền của Việt Nam với các nớc láng giềng trên hình 3 (bài
2) và giải thích tại sao lại biết đó là đờng biên giới quốc gia?
- Đại diện HS lần lợt trả lời.
- GV nhẫnét và hớng dẫn HS cách đọc bản đồ.
*Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm làm bài tập a và b
- Các nhóm thảo luận trong 5 phút.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận chung: Các nớc láng giềng của Việt nam là: Cam pu chia,
Lào, Trung Quốc. Vùng biển nớc ta là một phần của biển đông. Quần đào Việt Nam là
Hoàng sa và Trờng Sa,... Một số đảo của Việt nam là: Phú Quốc, Côn đảo, Cát Bà... Một số
sông chính là: sông Hồng, Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.

- GVtreo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng, yêu cầu HS đọc tên bản đồ, chỉ các hớng
trên bản đồ, chỉ vị trí các tỉnh thành phố mình đang sống.
- Gv quan sát hớng dẫn thêm cho HS.
*Hoạt động 4:Làm việc cả lớp.
- Gv hớng dẫn học sinh cách học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị cho bài học sau.
Chiều Đạo đức
Tiết 2: Trung thực trong học tập (tiếp)
I_ Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Biết cần phải trung thực trong học tập
- Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng.
- Trình bày đợc ý kiến của mình về những hành vi trung thực trong học tập.Biết đồng tình
ủng hộ những hành vi trung thực phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập.
II- Đồ dùng dạy học
HS: SGK môn đạo đức, một số mẩu chuyện về trung thực trong học tập.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1.HĐ khởi động: GV giới thiệu bài học.
2.Các hoạt động chính
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (bài tập 3, sgk)
* Mục đích: HS biết sử lí tình huống một cách trung thực
* Cách tiến hành
- GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận theo yêu cầu của câu hỏi trong SGK.
- đại diện nhóm trình bày, nhẫn xét.Cả lớp trao đổi, chất vấn nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung:
a) Chịu nhận điểm kém rồi quyết tâm học lại để gỡ lại.
b) Báo lại cho cô giáo biết để chữa lại điểm cho đúng
c) Nói bạn thông cảm, vì làm nh vậy là không trung thực trong học tập.
*Hoạt động 2: Trình bày t liệu su tầm đợc (bài tập 4, sgk)
* Mục đích: HS tự bổ sung thêm hiểu biết qua những tấm gơng trung thực trong học tập mà
các em su tầm đợc

* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS trình bày, giới thiệu các t liệu su tầm đợc.
- Cả lớp thảo luận theo câu hỏi: Em nghĩ gì về những mẩu chuyện, tấm gơng đó?
- HS lần lụơt trình bày ý kiến của mình.
- GV kết luận chung:Xung quanh chúng ta có nhiều tấm gơng tốt về trung thực trong học
tập. Chúng ta cần học tập.
*Hoạt động 3: Trình bày tiểu phẩm (bài tập 5, sgk)
* Mục đích: HS biết xây dựng kịch bản đúng chủ đề Trung thực trong học tập và thể hiện
tốt vai diễn.
* Cách tiến hành:
- GV gọi HS trình bày tiểu phẩm đã đợc chuẩn bị
- Cả lớp thảo luận chung theo câu hỏi mà GV đa ra:
Em có suy nghĩ gì về tiểu phẩm vừa xem?
Nếu em ở vào tình huống đó, em có hành động nh vậy không? Vì sao?
- Đại diện HS trả lời, nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận chung
*Hoạt động tiếp nối.
- HS su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. HS tự liên hệ qua bài
tập 6.GV nhận xét chung tiết học. Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Thể dục
Tiết 3: Quay phải, quay trái, dãn hàng, dồn hàng- Trò chơi: Thi
xếp hàng nhanh.
I. m ục tiêu
- Củng cố và năng cao kỹ thuật: quay phải, quay trái, dãn hàng, dồn hàng.
- Trò chơi: Thi xếp hàng nhanh. Yêu cầu học sinh nắm cách chơi, rèn luyện sự khéo léo
nhanh nhẹn
- Rèn luyện cho học sinh ý thức tập luyện thể dục thể thao.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sân trờng vệ sinh nơi tập, còi, bóng.
III. Các hoạt động dạy học:

Nội dung T.g Phơng pháp
1. Phần mở đầu:
a) ổn định
b) Khởi động
c) Trò chơi
2. Phần cơ bản:
a) ôn quay phải, quay trái,
dãn hàng, dồn hàng.
b.Trò chơi: Thi xếp hàng
nhanh
3. phần kết thúc:
a) Thả lỏng
b) Củng cố nội dung bài
c) Dặn dò
6-10
2
2
2
18-22
14-16

2-3
8-10
5-6
4-6
- Giáo viên nhận lớp phổ biến yêu cầu giờ
học:
- Cho học sinh chạy thành một vòng tròn
trên sân.
- Cho cả lớp khởi động. Kiểm tra bài cũ. Trò

chơi khởi động.
- Gv cho HS tập hợp theo 3 hàng ngang dới
sự chỉ đạo của lớp trởng
-HS tiến hành tập cả lớp sau đó tập theo tổ
- HS luyện tập theo tổ dới sự chỉ đạo của tổ
trởng.
- GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS
- HS thi trình diễn các động tác vừa học theo
tổ
- GV nhận xét và đánh giá chung
- Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn học
sinh chơi.
- HS tham gia chơi dới sự hớng dẫn của GV.
- Học học sinh vừa đi vừa hát thả lỏng.
- Giáo viên và học sinh hệ thống bài.
- Giáo bài tập về nhà.
Kể chuyện
Tiết2: Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu:
1. Kể lại đợc bằng ngôn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ Nàng tiên ốc đã
học.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện, trao đổi đợc cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: con
ngời cần thơng yêu, giúp đỡ lẫn nhau.
- Giáo dục các em yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong sách giáo khoa.
III. các hoạt động dạy học
A, kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh tiếp nối nhau kể lại câu chuyện sự tích hồ Ba Bể. Sau đó nói lên ý nghĩa
của câu chuyện.

B. bài mới
1. Giới thiệu truyện
2. Tìm hiểu câu chuyện.
- Giáo viên Đọc diễn cảm bài thơ.
- Ba học sinh tiếp nối nhau đọc ba đoạn thơ. Sau đó một học sinh đọc lại toàn bài. Cả lớp
đọc thầm từng đoạn thơ, lần lợt trả lời những câu hỏi giúp ghi nhớ nội dung mỗi đoạn.
Đoạn 1 : Bà lão nghèo làm gì để kiếm sống? Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc.
Bà lão làm gì khi bắt đợc ốc? Thấy ốc đẹp, bà thơng, không muốn bán, thả vào chum nớc để
nuối.
Đoạn 2 : Từ khi có ốc bà lão thấy trong nhà có gì lạ? Đi làm về, bà thấy nhà cửa đã đợc
quét sạch sẽ, đàn lợn đã đợc cho ăn, cơm nớc đã nấu sẵn, vờn rau đợc nhặt sạch cỏ.
Đoạn 3: Khi rình xem bà lão thấy những gì? Bà thấy một nàng tiên từ trong chum nớc bớc
ra. Sau đó bà lão đã làm gì? bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, rồi ôm lấy nàng tiên. Câu chuyện kết
thúc thế nào? Bà lão và nàng tiên sống hạnh phúc bên nhau. Họ thơng yêu nhau nh hai mẹ
con.
3. H ớng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
a.H ớng dẫn học sinh kể bằng lời của mình.
- Giáo viên có thể viết sáu câu hỏi lên bảng lớp: mời một học sinh giỏi kể mẫu đoạn 1.
b. Học sinh kể chuyện theo cặp
- Kể theo từng khổ thơ, theo từng bài thơ. Sau đó trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
c. Học sinh tiếp nối nhau thi kể toàn bộ câu chuyện tr ớc lớp.
- Mỗi học sinh kể song trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn kể chuyên hay nhất, bạn hiểu câu chuyện
nhất.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò HS giờ học sau.

Tiếng việt (LT)
Ôn: Mở rộng vốn từ nhân hậu - Đoàn kết.
I.Mục tiêu

- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ ngữ theo chủ điểm thơng ngời nh thể thơng thân.
Nắm đợc cách dùng căp từ ngữ đó.
- Học nghĩa một số từ và đơn vị cấu tạo từ Hán Việt. Nắm đợc cách dùng các từ ngữ
đó.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II.Đồ dùng dạy học.
- GV bảng phụ
- HS: Vở tiếng việt LT.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
*HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
*HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Cho các từ chứa tiếng nhân: nhân quả, nhân ái, nguyên nhân, nhân hậu, siêu nhân,
nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân.
xếp các từ trên thành ba nhóm:
a) Tiếng nhân có nghiã là ngời. ( nhân loại, nhân tài, nhân viên, bệnh nhân, siêu nhân)
b) Tiếng nhân có nghiã là lòng thơng ngời.(nhân ái, nhân hậu, nhân từ, nhân nghĩa)
c) Tiếng nhân có nghiã là cái sinh ra từ kết quả ( nhân quả, nguyên nhân)
- HS đọc yêu cầu của bài và làm bài theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận chung.
Bài 2: Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: nhân chứng, nhân tâm,
nhân ái, nhân lực, nhân tài.
a) Giàu lòng... (nhân ái)
b) Trọng dụng... (nhân tài)
c) Thu phục... (nhân tâm)
d) Lời khai của... (nhân chứng)
e) Nguồn...dồi dào.(nhân lực)
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- HS trình bày bài làm, nhận xét.

- GV nhận xét và chữa bài.
Bài 3: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu tục ngữ nói về tinh thân đoàn
kết dới đây:
a) Chị ngã... (em nâng)
b) Anh em nh thể chân tay
Rách lành...dở hay... (đùm bọc...đỡ đần)
c) Một cây làm chẳng lên non
d) Ba cây chụm lại lên hòn núi cao.
- HS làm bài theo nhóm.đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận chung.
3.Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010.
Sáng Đc Phợng soạn giảng
...............................................................
Tiếng anh( tự học)
Rèn viết bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh viết đúng và đẹp đoạn 1 và 2 bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Giáo dục các em ý thức giữ gìn và bảo vệ sách vở sạch đẹp.
- Rèn học sinh ngôi học ngôi viết đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi từ khó viết.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn học sinh viết
- Giáo viên đọc mẫu đoạn bài viết.
- Gọi một học sinh nêu lại nội dung của đoạn viết.

- Cho học sinh luyện viết từ khó:
Cỏ xớc; Nhà Trò; bự; áo thâm; chùn chùn
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên thu một số bài chấm và nhận xét:
- Khen một số học sinh viết đúng và đẹp, động viên khuyến khích một số học sinh viết
xấu cần cố gắng.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò giờ học sau.
Thứ t ngày 1 tháng 9 năm 2010.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×