Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Giáo án 4 - Tuần 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.54 KB, 19 trang )

Tuần 1 1 Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010
tập đọc
Tiết 21: Ông trạng thả diều
I. Mục tiêu:
- Đọc lu đúng các từ câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn.Đọc trôi chảy toàn bài, biết
ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, sau các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nghĩa từ khó trong bài.Hiểu nội dung bài : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh
, có ý chí vợtkhó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi .
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
- HS đọc một bài học thuộc lòng mà em thích.
*GV giới thiệu bài.
HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu sau đó yêu cầu HS chia đoạn
- HS chia đoạn( bài chia thành 2 đoạn ).
- HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp sửa phát âm sai và giải nghĩa một số từ mới.
- GV sửa lỗi đọc cho HS. HS đọc nối tiếp theo đoạn
- HS đọc lại bài theo nhóm. Giáo viên đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài :
GV cho HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi sau:
?Tìm những chi tiết nói lên t chất thông minh của Nguyễn Hiền ?
- HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại
? Nguyễn Hiền ham học và chịu khó nh thế nào ?
? Vì sao chú bé Hiền đợc gọi là ông trạng thả diều ?
- Trả lời câu hỏi 4 trong SGK . Một HS đọc câu hỏi , cả lớp suy nghĩ , trao đổi ý kiến , nêu
lập luận , thống nhất câu trả lời đúng .
- GV kết luận : Mỗi phơng án trả lời đều có mặt đúng . Nguyễn Hiền tuổi trẻ tài cao , là


ngời công thành danh toại nhng điều mà câu chuyện muốn khuyên ta là có chí thì nên .
Câu tục ngữ có chí thì nên nói đúng nhất ý nghĩa của câu chuyện .
- GV: Em hãy nêu nội dung chính của bài
- HS nêu nội dung của bài, nhận xét. GV nhận xét và ghi bảng.
c. Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 3 học sinh đọc lại bài và nêu lại cách đọc từng đoạn.
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- HS thi đọc diễn cảm.
- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Đạo đức
Tiết 11: Thực hành kĩ năng cuối kì I.
I. Mục tiêu :
Củng cố kiến thức đã học qua các bài :
+ Trung thực trong học tập
+ Vợt khó trong học tập
+ Biết bày tỏ ý kiến
+ Tiết kiệm tiền của
+ Tiết kiệm thời giờ
- Thực hành những kĩ năng đã học .
- Giáo dục HS ý thức đạo đức.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Mỗi học sinh có ba tấm thẻ, màu.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ 1. Kiểm tra bài cũ :
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
*GV giới thiệu bài
HĐ 2: Thực hành.

* Hoạt động 1:
- Hãy nêu tên các bài đạo đức đã học ?
- GV yêu cầu HS ghi lại những việc mình đã làm theo các bài học đã học .
- GV gọi lần lợt từng HS đọc bài viết của mình .
- GV kể cho HS nghe một số tấm gơng đã làm tốt theo nội dung của các bài học .
3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai
1. GV chia nhóm, và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai một tình huống do
GV đa ra
Tình huống 1: Trong giờ kiểm tra Lan không làm đợc bài đã hỏi em, em sẽ trả lơì bạn
nh thế nào?
Tình huống 2: Cô giáo giao cho em một nhiệm vụ nhng không phù hợp với khả năng của
em, em sẽ làm gì?
Tình huống 3:Trong giờ giải lao các bạn thảo luận về cách tiết kiệm tiền của, em là một
trong số các bạn đó hãy trình bày ý kiến của mình.
2. Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai.
3. Một vài nhóm lên đóng vai.
4. Thảo luận lớp.
- Cách ứng xử nh vậy đã phù hợp cha? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi ứng xử nh vậy?
5. GV kết luận cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống.
4. Hoạt động nối tiếp: - Nhắc học sinh về biết tiết kiệm tiền của. Nhận xét tiết học.
C hiều lịch sử
Tiết 11: Nhà Lý rời đô ra Thăng Long
I - M ục tiêu
*Sau bài học HS nêu đợc
Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý . Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên cảu nhà Lý . Ông cũng là ngời
đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long . Sau đó Lý Thắng Tông đặt tên nớc là Đại Việt .
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh .
- Chỉ đợc vị trí của kinh đô Hoa L , Đại La trên bản đồ
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.

II Đ ồ dùng dạy học
Phiếu thảo luận nhóm .Bảng phụ
III.C ác hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ 1:- Kiểm tra bài cũ :
- ? Kể lại diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lợc ?
? Nêu ý nghĩa thắng lợi của cuộc kháng chiến ?
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của ngời dân Âu Lạc là gì ?
- GV nhận xét cho điểm HS
*GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 : GV giới thiệu
- Năm 1005 , vua Lê Đại hành mất , Lê Long Đĩnh lên ngôi , tính tình bạo ngợc . Lý Công
Uẩn là viên quan có tài , có đức . Khi Lê Long Đĩnh mất , Lý Công Uẩn đợc tôn lên làm vua .
Nhà Lý bắt đầu từ đây.
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân
- GV đa ra bản đồ hành chính Việt Nam , yêu cầu HS lên xác định vị trí của kinh đô Hoa L
và Đại La .
- HS đọc SGK và lập bảng so sánh vị trí và địa thế của Hoa L và Đại La .
? Lý Thái Tổ suy nghĩ nh thế nào mà quyết định dời đô từ Hoa L ra Đại La ?
- HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.
- GV kết luận chung
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
? Thăng Long dới thời Lý đợc xây dựng nh thế nào ?
- HS lần lợt trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt lại ý chính của bài.
Kết luận : Thăng Long có nhiều lâu đài , cung điện , đền chùa . Dân tụ họp ngày càng
đông và lập nên phố , nên phờng .
3. Củng cố Dặn dò :
- GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- GV tổng kết giờ học , dặn dò HS về nhà học thuộc bài.

Sáng Thứ ba ngày 2 tháng 11 năm 2010
khoa học
Tiết 21: Ba thể của nớc.
i. m ục tiêu
- Đa ra những VD chứng tỏ nớc trong thiên nhiên tồn tại ở ba thể : rắn , lỏng và khí .
- Nhận ra tính chất chung của nớc và sự khác nhau khi nớc tồn tại ở ba thể .
- Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại . Nêu cách chuyển nớc từ thể rắn
và ngợc lại .
- Thực hành chuyển nớc ở thể lỏng thành thể khí và ngợc lại .
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
ii. đ ồ dùng dạy học
GV: Hình SGK.Phiếu học tập.
Chuẩn bị chai , lọ trong suốt để đựng nớc . Nguồn nhiệt , nớc đá , khăn lau
III.Các hoạt động dạy học
HĐ 1: KTBC:
- GV giới thiệu bài.
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể khí và ngợc lại
* Mục tiêu : - Nêu VD về nớc ở thể lỏng và thể khí
- Thực hành chuyển nớc từ thể lỏng thành thể khí và ngợc lại .
* Cách tiến hành :
Bớc 1: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK .
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm nh hình 3 trang 44.
Bớc 2: Tổ chức hớng dẫn
- GV hớng dẫn HS làm thí nghiệm
Bớc 3 : HS làm thí nghiệm theo nhóm và thảo luận về những gì các em đã quan sát đợc qua
thí nghiệm .
Bớc 4 : Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhoms báo cáo KQ

Kết luận
- Nớc ở thể lỏng thờng xuyên bay hơi chuyển thành thể khí . Nớc ở nhiệt độ cao biến thành
hơi nớc nhanh hơn nớc ở nhiệt độ thấp .
- Hơi nớc là nớc ở thể khí . Hơi nớc ở thể khí không thể nhìn thấy bằng mắt thờng .
- Hơi nớc gặp lạnh ngng tụ thành nớc ở thể lỏng .
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu hiện tợng nớc từ thể lỏng chuyển thành thể rắn và ngợc lại
* Mục tiêu : - Nêu cách chuyển nớc từ thể lỏng thành thể rắnvà ngợc lại .
- Nêu VD về nớc ở thể rắn .
*Cách tiến hành :
Bớc 1 : Giao nhiệm vụ cho HS
Bớc 2 :
- HS quan sát khay nớc đá và thảo luận theo các câu hỏi trong SGK
- Quan sat hiện tợng xảy ra khi để khay đá ở ngoài tủ lạnh .
- Nêu VD về nớc tồn tại ở thể rắn .
Bớc 3 : làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm báo cáo KQ thảo luận .
- GV bổ sung nếu cần .
Kết luận :
- Khi để nớc đủ lâu ở chỗ có nhiệt độ 0o C hoặc dới 0o C , ta có nớc ở thể răn . Hiệntơng từ
thể lỏng biến thành thể rắn đợc gọi là sự đông đặc . Nớc ở thể rắn có hình dạng nhất định .
- Nớc đá bắt đầu nóng chảy thành nớc ở thể lỏng khi nhiệt độ bằng 0o C . Hiện tợng nớc từ
thể rắn biến thành thể lỏng đợc gọi là sự nóng chảy .
HĐ 4: Vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc
*Mục tiêu: - Nói về ba thể của nớc .
- Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nớc
*Cách tiến hành:
- Bớc 1: Làm việc cả lớp
- GV đặt câu hỏi HS trả lời
Bớc 2: Làm việc cá nhân và làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ sự chuyển thể của nớc vào vở và trình bày sơ đồ đó với bạn .

- GV gọi một số HS trình bày sơ đồ đó trớc lớp .
3. Củng cố , dặn dò :
- GV nhận xét tiết học . Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Tiết 11: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha
(tiết 2)
I.Mục tiêu
- HS biết cách khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha.
- HS biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột th-
a.Các mũi khâu có thể cha đều nhau.đờng khâu có thể bị dúm.
- Rèn sự khéo léo của đôi tay cho HS. Giáo dục HS ý thức tự lao động để phục vụ bản thân.
II.Đồ dùng dạy học.
*GV và HS
-Tranh quy trình khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha. Mẫu khâu viền đờng
gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha, một số sản phẩm đợc làm từ mũi khâu viền đờng gấp
mép vải bằng mũi khâu khâu đột tha
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thớc 20cm x 30cm, len, kim khâu, thớc,
kéo, phấn vạch
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu.
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: HS thực hành khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha.
- HS nhắc lại quy trình khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha.
- GV nhận xét và củng cố lại kĩ thuật khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha
theo hai bớc:
+ Bớc 1: vạch dấu đờng khâu.
+ Bớc hai: Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha theo đờng vạch dấu.
- GV hớng dẫn thêm một số điểm cần lu ý:
+ Vạch dấu trên một mặt trái của một mảnh vải.

+ Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha theo chiều từ tái sang phải. Khấu theo
quy tắc lùi 1, tiến 3.
+ Sau mỗi lần rút kim, kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu theo chiều từ phải sang tráicho đờng
khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp theo.
+ Không rút chỉ quá chặt hoặc quá lỏng.
+Khâu đến cuối đờng khâu thì rút kim.
- GV quan sát và giúp đỡ thêm cho HS yếu.
HĐ 4: Củng cố ,dặn dò
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những bạn có ý thức học tốt.
- Dặn HS nào cha hoàn thành về nhà hoàn thiện lại sản phẩm
- Chuẩn bị đồ dùng cho bài Khâu viền đờng gấp mép vải bằng mũi khâu đột tha..
luyện từ và câu
Tiết 21 Luyện tập về động từ.

I. Mục tiêu:
- Học sinh nắm đợc một số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ.
- Bớc đầu biết sử dụng các từ nói trên.
- Học sinh yêu thích bộ môn.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ : Gọi học nêu khái niệm về động từ
- GV giới thiệu bài.
HĐ 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu bài.
Bài 1: Cho học sinh thảo luận nhóm hai, 1 nhóm làm phiếu to
- Đại diện nhóm trình bày bài làm, nhận xét.
- GV nhận xét và chữa bài
*Kết quả đúng:
- Trời ấm, lại pha lành lạnh.

- Tết sắp đến.
- Rặng đào đã trút hết lá.
- Từ sắp bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ đến. Nó cho biết sự việc sẽ diễn ra trong
thời gian rất gần.
- Từ đã bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ trút. Nó cho biết sự việc đợc hoàn thành
rồi.
Bài 2:
- Hai học sinh tiếp nối nhau đọc yêu cầu của bài tập. Cho cả lớp làm bài vào vở bài tập rồi
trình bày vào vở, trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
a) Mới dạo nào cây ngô còn lấm tấm nh mạ non. Thế mà ít lâu sau, ngô đã thành cây
rung rung trớc gió và ánh nắng.
b) Lời giả đúng: Chào mào đã hót..., cháu vân đang xa... ,... Mùa na sắp tàn.
Bài 3:
- Gọi một em đọc yêu cầu của bài, Cho cả lớp đọc thầm và suy nghĩ làm bài, giáo viên
nhận xét chốt lại kết quả:
- Một nhà bác học đang là việc trong phòng. Bỗng ngời phục phụ bớc vào, nói nhỏ
với ông.
- Tha giáo s, có trộm lẻn vào th viện của ngài. Giáo s hỏi:
- Nó đọc gì thế? Hoặc nó đang đọc gì thế?
3. Củng cố dặn dò:
Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau.
Chiều Kể chuyện
Tiết 11 Bàn chân kì diệu
I. Mục tiêu:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×