Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Lớp 5 - Tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.99 KB, 19 trang )

Tuần 2: Thứ hai ngày 30 tháng 8 năm 2010
Sáng Tập đọc:
Tiết 3: . Nghìn năm văn hiến
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc đọc đúng một văn bản khoa học thởng thức có bảng thống kê.
- Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng
chứng về nền văn hiến lâu đời của nớc ta.
- Giáo dục học các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc.
Học sinh : SGK.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bìa cũ và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
B. Dạy Bài mới
1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát bức tranh rồi từ đó giới thiệu bài.
2. Nội dung bài
a) Luyện đọc
- Giáo viên đọc bài một lợt với giọng thể hiện tình cảm trân trọng, tự hào, đọc rõ
ràng, rành mạch bảng thống kê theo trình tự cột ngang. Học sinh chia bài làm 3 đoạn.
Gọi học sinh luyện đọc nối tiếp theo đoạn 3 lợt, giáo viên kết hợp sửa sai uốn nắn và
giải nghĩa của từ khó. Từ đó cho học sinh nêu cách đọc.Cho học sinh luyện đọc theo
cặp, đại diện cặp đọc lại. Giáo viên đọc mẫu bài. lần 2
b) Tìm hiều bài
- Cho học sinh đọc thầm lại các đoạn và trả lời câu hỏi sách giáo khoa.
Câu 1: (Khách nớc ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nớc ta đã mở
khoa thi tiến sĩ. Ngót mời thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối vào
năm 1919, cac triều vua Việt Nam đã tổ chức đợc 180 khoa thi, lấy đỗ gần 3000
tiến sĩ.)
Câu 2: (Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất: triều Lê 104 khoa thi. Triều đại
có tiến sĩ nhiều nhất: triều Lê 1780 tiến sĩ.)
Câu 3: (Ngời Việt Nam ta có nhiều truyền thống coi trọng đạo học./ Việt Nam là


một đất nớc có một nền văn hiến lâu đời./ Dân tộc ta rất xứng đáng tự hào vì có
một nền văn hiến.)
- Cho học sinh rút ra đại ý bài.
c) Luyện đọc diẽn cảm:
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 3.
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1 lần.
- Học sinh tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 3.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. Học sinh đọc diễn cảm giữa các cá nhân.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà luyện đọc nhiều.
Toán
Tiết 6: luyện tập
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết các phân số thập phân.
- Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
- Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trớc.
`II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài 4.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Cho học sinh làm cá nhân, giáo viên vẽ tia số lên bảng, gọi học sinh lên bảng
làm, cả lớp tự vẽ vào vở rồi làm. Cho học sinh cháo vở để kiểm tra. Sau đó đọc các
phân số thập phân.
Bài 2: Cho học sinh làm bài vào vở, gọi hai em lên làm, giáo viên nhận xét chốt lại
kết quả đúng:

2

11
=
52
511
x
x
=
10
55
;
4
15
=
254
2515
x
x
=
100
375
;
5
31
=
25
231
x
x
=
10

62
;
Bài 3:
Cho học sinh làm nhóm đôi, đại diện nhóm làm vở rồi trình bày kết quả giáo viên
nhận xét chốt lại kết quả đúng.

25
6
=
425
46
x
x
=
100
24
;
1000
500
=
10:1000
10:500
=
100
50
;
200
18
=
2:200

2:18
=
100
9
;
Bài 4: Yêu cầu học sinh đọc đề toán rồi nêu cách làm. Yêu cầu học sinh làm vở, giáo
viên thu chấm một số bài.

9
7
<
10
9
;
10
5
=
100
50
;
100
92
>
100
87
;
10
18
>
100

29
;
Bài 5:
- Cho học sinh làm nhóm đại diện nhóm làm ra bảng phụ rồi tình bày kết quả, giáo
viên nhận xét chốt lại kết quả đúng:
Giải:
Số học sinh giỏi Toán là:
30 x
10
3
= 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt là:
30 x
10
2
= 6 (học sinh)
Đáp số: 9 học sinh; 6 học sinh.
4.Củng cố - Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau.

Đạo đức :
Tiết 2: Em là học sinh lớp 5 (tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Học sinh biết đặt mục tiêu cho mình trong học tập.
- Động viên học sinh có ý thức phấn đấu vơn lên trong học tập.
- Giúp các em biết thừa nhận và học tapạ theo các tấm gơng tốt.
II. Đồ dùng dạy học
- Học sinh có thẻ từ.
III. Các hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ

B. Bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Nội dung bài.
Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu
* Mục tiêu: Rèn luyện cho HS kĩ năng đặt mục tiêu. Động viên HS có ý thức phấn
đấu vơn lên về mọi mặt để xứng đáng là HS lớp 5.
* Cách tiến hành
1. Từng HS trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ
2. Nhóm trao đổi, góp ý kiến.
3. GV mời một vài HS trình bày trớc lớp.
HS cả lớp trao đổi, nhận xét.
4. GV nhận xét chung và kết luận: Để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết
tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
Hoạt động 2 : Kể chuyện về các tấm gơng HS lớp 5 gơng mẫu
* Mục tiêu: HS biết thừa nhận và học tập theo các tấm gơng tốt.
* Cách tiến hành:
1. HS kể về các HS lớp 5 gơng mẫu (trong lớp, trong trờng hoặc su tầm qua báo, đài).
2. Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gơng đó.
3. GV giới thiệu thêm một vài tấm gơng khác.
4. GV kết luận: Chúng ta cần học tập theo các tấm gơng tốt của bạn bè để mau tiến
bộ.
Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ về chủ đề Trờng em.
* Mục tiêu: Giáo dục HS tình yêu và trách nhiệm đối với trờng, lớp.
* Cách tiến hành
1. HS giới thiệu tranh vẽ của cả lớp.
2. HS múa, hát, đọc thơ về chủ đề Trờng em.
3. GV nhận xét và kết luận :
Chúng ta rất vui và tự hào khi là HS lớp 5; rất yêu quý và tự hào về trờng mình,
lớp mình. Đồng thời, chúng ta càng thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để
xứng đáng là HS lớp 5; xây dựng lớp ta trở thành lớp tốt, trờng ta trở thành trờng tốt .

3. Củng cố dặn dò giờ học sau. - Giáo viên nhận xét giờ học dặn dò giờ học sau.
Chiều Lịch sử
Tiết 2: Nguyễn Trờng Tộ mong muốn canh tân đất nớc
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ
- Nhân dân đánh giá về lòng yếu nớc của Nguyễn Trờng Tộ nh thế nào?
II.Đồ dùng dạy học
Hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
* Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- GV giới thiệu bài mới nhằm nêu đợc :
+ Bối cảnh nớc ta sau thế kỉ XIX
+ Một số ngời có tinh thần yêu nớc, muốn làm cho đất nớc giàu mạnh để tránh hoạ
xâm lăng (trong đó có Nguyễn Trờng Tộ)
- GV nêu nhiệm vụ học tập của HS
+ Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì?
+ Những đề nghị đó đợc triều đình thực hiện không? Vì sao?
+ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ
* Hoạt đông 2: (Làm việc theo nhóm)
GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên
Gợi ý trả lời: ý 1:
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nớc
+ Thuê chuyên gia nớc ngoài giúp ta phát triển kinh tế
+ Mở trờng dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc,...
ý 2:
+ Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo
Nguyễn Trờng Tộ
+ Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ
ý 3:

+ Nguyễn Trờng Tộ có lòng yêu nớc, muốn canh tân hát triển đất nớc
+ Khâm phục tinh thần yêu nớc cuả Nguyễn Trờng Tộ
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận
- GV có thể trình bày thêm về lí do triều đình không muốn canh tân đất nớc
Gợi ý:
- Vua quan nhà Nguyễn lạc hậu, không thể hiện đợc những thay đổi ở các nớc trên
thế giới. Ngay cả những sự việc nh: đèn treo ngợc. không có dầu vẫn sáng (đèn điện);
xe đạp 2 bánh chuyển động rất nhanh mà không bị đổ,... vua quan nhà Nguyễn vẫn
không tin điều đó là sự thật. Triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn có sự thay
đổi. Vua Tự Đức cho rằng: Không cần nghe theo Nguyễn Trờng Tộ, những phơng
pháp cũ đã đủ để điều kiển quốc gia rồi.
* Hoạt động 4: (làm việc cả lớp)
- GV có thể nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trờng Tộ lại đợc đời sau kính trọng?
- GV tổ chức thảo luận để HS nhận thức đợc: Trớc hoạ xâm lăng bên cạnh những ngời
Việt Nam yêu nứơc cầm vũ khí lên chống Pháp nh: Trơng Định, Nguyễn Trung Trực,
Nguyễn Hữu Huân,... còn có những ngời đề nghị canh tân đất nớc, mong muốn dân
giàu, nớc mạnh nh Nguyễn Trờng Tộ.
IV. Củng cố dặn dò - Giáo viên nhân xét giờ học
tiếng việt ôn
rèn viết bài Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết đúng và đẹp bài Việt Nam thân yêu .
- Giáo dục các em ý thức giữ gìn và bảo vệ sách vở sạch đẹp.
- Rèn học sinh ngôi học ngôi viết đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ ghi từ khó viết.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Dạy học bài mới
2. Giới thiệu bài

3. H ớng dẫn học sinh viết
- Giáo viên đọc mẫu bài viết Việt Nam thân yêu.
- Cho học sinh đọc thầm đoạn viết và quan sát cách trình bày bài viết thể thơ lục
bát.
- Cho học sinh luyện viết từ khó: ( mênh mông, biển lúa, dập dờn, )
- Giáo viên đọc bài cho học sinh viết.
- Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi.
- Giáo viên thu một số bài chấm và nhận xét:
- Khen một số học sinh viết đúng và đẹp, động viên khuyến khích một số học
sinh viết xấu cần cố gắng.
3. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ. Dặn dò giờ học sau.
Thể dục
Tiết 3 : Đội hình đội ngũ Trò chơi Chạy tiếp sức
I. mục tiêu
- Ôn củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác ĐHĐN: Chào báo cáo , xin phép ra vào
lớp, tập hợp dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm nghỉ, quay phải quay trái, quay
đằng sau.
- Tập đều đúng, đẹp, thành thạo.
- Trò chơi chạy tiếp sức, chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn hào hứng trong khi
chơi.
II. Địa điểm, ph ơng tiện
- Sân trờng, vệ sinh sạch sẽ.
- Còi hai lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi.
III. Nội dung và ph ơng pháp lên lớp
Nội dung TG Phơng pháp tổ chức
A. Phần mở đầu
1. ổn định tổ chức
- Tập hợp lớp, báo cáo, kiểm tra trang
phục

2. GV nhận lớp
Phổ biến nội dung bài tập
KĐ : đứng tại chỗ hát
B. Phần cơ bản
1. Đội hình đội ngũ
- Ôn chào, báo cáo khi bắt đầu kết thúc
bài học, xin phép ra vào lớp.
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số,
đứng nghiêm nghỉ , quay phải , quay
trái, quay đằng sau.
2. Trò chơi vận động
- Tổ chức trò chơi : Chạy tiếp sức
C.Kết thúc
- Thả lỏng hồi tĩnh.
- Hệ thống nội dung bài,
- Nhận xét đánh giá kết quả bài học giao
bài về nhà.
- Giải tán
6- 10
10
12
8- 10
4- 6
4 hàng dọc
4 hàng ngang
4 hàng ngang
4 hàng ngang
4 hàng ngang
GV điều khiển lớp tập, sửa chữa.
HS luyện tập theo tổ, tổ trởng

điều khiển.
GV quan sát, nhận xét, sửa chữa.
Thi đua giữa các tổ. GV, HS nhận
xét
Cả lớp tập lại
GV nêu tên trò chơi, giải thích
luật chơi. HS chơi thử 2 lần
Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
GV quan sát, nhận xét, tuyên d-
ơng.
HS đi thành vòng tròn, vừa đi vừa
làm động tác thả lỏng.
4 hàng ngang.
ĐHĐN, Trò chơi kết bạn
Khoẻ.
Thứ ba ngày 1 tháng 9 năm 2009
Sáng Toán
Tiết 7: ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ hai phân số.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
`II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ cho học sinh học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài 5.
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung bài.
a. Ôn tập về phép cộng và phép trừ hai phân số.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh nhớ lại để nêu đợc cách thực hiện phép cộng, phép trừ hai

phân số có cùng mẫu số và hai phân số có mẫu số khác nhau.
Ví dụ:
7
3
+
7
5

15
10
-
15
3
rồi gọi học sinh nêu cáhc tính và thực hiện phép tính ở trên
bảng, các học sinh khác làm ra nháp rồi chữa bài.
- Chú ý: Giáo viên giúp học sinh tự nêu nhận xét chung về về cách thực hiện phép
cộng, phép trừ, hai phân số. Chẳng hạn, có thể nêu trên bảng nh sau:
b. Thực hành
Bài 1: Cho học sinh tự làm rồi chữa bài.

7
6
+
8
5
=
56
48
+
56

35
=
56
83
;
5
3
-
8
3
=
40
24
-
40
15
=
40
9
;

4
1
+
6
5
=
12
3
+

12
10
=
12
13
;
9
4
-
6
1
=
18
8
-
18
3
=
18
5
;
Bài 2: Cho học sinh tự là rồi cháo vở để kiểm tra kết quả của học sinh.
a) 3 +
5
2
=
5
215
+
=

5
17
; c) 1 (
5
2
+
3
1
) = 1-
15
11
=
15
1115

=
15
4
;
Bài 3: Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm một số bài.
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và số bóng màu xanh là:
2
1
+
3
1
=
6
5
(số bóng trong hộp)

Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
Cộng trừ hai phân số
Có cùng mẫu số:
Cộng hoặc trừ hai phân số.
Giữ nguyên mẫu số
Có mẫu số khác nhau: Quy đồng
mẫu số. Cộng hoặc trừ hai phân
số. Giữ nguyên mẫu số chung.
6
6
-
6
5
=
6
1
(số bóng trong hộp)
Đáp số:
6
1
(số bóng trong hộp)
4.Củng cố - Dặn dò :
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau.


Mĩ thuật
(Giáo viên chuyên dạy)

Khoa học
Tiết 3: nam hay nữ (tiếp)

I. Mục tiêu :
Sau bài học, HS biết:
- Nhận ra một số quan niệm xã hội về Nam và nữ; sự cần thiết phảI thay đổi một số quan
niệm này.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân biệt bạn nữ, bạn nam.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. đồ dùng dạy học;
- Học sinh có đầy đủ sách giáo khoa
IIi.. Hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới
1. Giới thiệi bài
2. Nội dung bài
Hoạt động 1: Thảo luận
* Mục tiêu: HS xác định đợc sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
* Cách tiến hành:
B ớc 1 : Làm việc theo nhóm
GV yêu cầu nhóm trởng điểu khiển nhóm mình thảo luận các câu hỏi 1, 2, 3,trang 6 SGK.
B ớc 2 : Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Lu ý: Mỗi nhóm chỉ trình bày câu trả lời của một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung.
Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau
cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái cha có sự khác
nhau rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục. Đến độ tuổi nhất định, cơ quan sinh
dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt sinh học.
Ví dụ: - Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng.
- Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×