Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Lớp 5 - Tuần 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.21 KB, 18 trang )

Tuần 10 Thứ hai ngày 25 tháng 10 năm 2009
tập đọc
Tiết 19: Ôn tập giữa học kì I (tiết1)
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Đọc trôi chảy lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn
cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc hai ba bài thơ; đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý
nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập đợc bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo
mẫu trong sách giáo khoa.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy- học
- Giáo viên: nội dung bài, phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL trong 9 tuần học, bảng
phụ...
III. Các hoạt động dạy- học
1) Giới thiệu bài
- Giới thiệu nội dung học tập của tuần 10: Ôn tập, củng cố kiến thức và kiểm tra kết quả
học môn Tiếng Vệt của HS trong 9 tuần đầu học kì I.
2) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng1/4số HS trong lớp)
* Cách kiểm tra:
- Từng em lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, đợc xem lại bài khoảng
1 - 2 phút). Cho HS đọc theo yêu cầu ghi trong phiếu. Đặt câu hỏi tìm hiểu nội dung. Cho
điểm.
b) Bài tập 2.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2. GV phát giấy cho các nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình
bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. GV giữ lại trên bảng phiếu làm bài đúng;
mời 1-2 em nhìn bảng, đọc lại kết quả:
Chủ
điểm
Tên bài Tác giả Nội dung
Việt
Nam- Tổ


quốc em
Sắc màu
em yêu
Phạm Đình ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với
cảnh vật, con ngời trên đất nớc Việt Nam
Cánh
chim hoà
bình
Bài ca về
trái đất
Định Hải Trái đất thật đẹp, chúng ta cần giữ gìn
trái đất bình yên, không có chiến tranh.
Ê-mi-li,
con ....
Tố Hữu Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trớc Bộ Quốc
phòng Mĩ để phản đối cuộc chiến tranh
xâm lợc của Mĩ tại Việt Nam.
Con ngời
và thiên
nhiên
Tiéng đàn
ba-la-lai-
ca trên
sông Đà
Quang Huy Cảm xúc của nhà thơ tớc cảnh cô gái
Ngachơi đàn trên công trờng thuỷ điện
sông Đà vào một đêm trăng đẹp.
Trớc cổng
trời

Nguyễn Đình
ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng
cao
3) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS cha kiểm tra đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.
Toán
Tiết 46: Luyện tập chung
I. Mục tiêu
- Củng cố cách chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Đọc số thập phân.
- Luyện tập viết các số đo độ dài dới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác
nhau.
- Giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị hoặc tỉ số.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập và ngồi học đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy- học
- Giáo viên: nội dung bài, trực quan. Học sinh: sách, vở, bảng con...
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
* HĐ1:Thực hành
Bài 1:
HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng viết số thập phân, rồi đọc các số vừa viết đợc. HS
nhận xét, sửa chữa. GV kết luận:
- Chuyển các phân số thành số thập phân:
a)
10
127
= 12,7 b)
100
65
= 0,65 c)

1000
2005
= 2,005 d)
1000
8
= 0,008
Bài 2:
HS tự làm bài vào vở. 1 HS trình bày miệng bài làm của mình. HS nhận xét, sửa
chữa. GV kết luận.
Bài 3:
- HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng BT 3
- HS nhận xét, sửa chữa.
- GV kết luận:
- Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
a) 4m 85cm = 4,85m b) 72ha = 0,72km
2
Bài 4:
- 1 HS đọc đề toán.
- HS ở các nhóm thảo luận hoàn thành BT4.
- HS đại diện ở các nhóm trình bày bài làm của nhóm mình. Các nhóm khác nhận xét, sửa
chữa.
Bài giải
36 hộp đồ dùng học toán gấp 12 hộp đồ dùng học toán số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180000 x 3 = 540000 (đồng)
Đáp số: 540000 đồng
* HĐ2: Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà ôn tập chuẩn bị cho bài sau.
Đạo đức

Tiết 10: Tình bạn (tiết2)
I. Mục tiêu
Học sinh biết:
- Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
- Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
- Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy-học
- T liệu, học sinh có thẻ màu
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động 1 : Đóng vai (bài 1, SGK)
* Mục tiêu: Biết đợc ý nghĩa của tình bạn và quyền đợc kết giao với bạn bè.
* Cách tiến hành.
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết.
-Thảo luận nhóm 4 trả lời các câu hỏi bài tập 1 sách giáo khoa.
- Các nhóm cử đại diện báo cáo.
* GV kết luận: Ai cũng cần có bạn bè và trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
Hoạt động 2: Làm bài tập 3
* Mục tiêu:Thực hiện đối xử tốt với bạn bè xung quanh trong cuộc sống hàng ngày.
* Cách tiến hành.
- GV đọc nội dung truyện, mời HS lên đóng vai thảo luận theo nội dung.
- Lớp đóng vai, thảo lụân theo nội dung:
Em nghĩ gì khi xem, đọc, nghe các thông tin trên?
Hoạt động 3: Làm bài tập 4.
* Mục tiêu : Thân ái, đoàn kết với bạn bè.
* Cách tiến hành:
- HS làm việc cá nhân bài 4.
- HS trao đổi với bạn ngồi bên cạnh.
- HS trình bày, giải thích lí do trớc lớp.
- GV nhận xét tuyên dơng các em có cách ứng xử tốt, phù hợp trong mỗi tình huống
Hoạt động 4: Củng cố

- HS nối tiếp nhau trình bày biểu hiện của tình bạn đẹp.
- Cả lớp trao đổi, nhận xét.
- Liên hệ thực tế trong lớp, trong trờng.
- GV kết luận.
Chiều Lịch sử
Tiết 10: Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2 - 9 - 1945 tại Quảng trờng Ba Đình Hà Nội , Chủ
Tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên ngôn độc lập:
+ Ngày 2 9 nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trờng Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ
đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra
mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều buổi lễ kết thúc.
- Ghi nhớ đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nớc Việt Nam dân chủ
cộng hoà.
- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc.
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK, t liệu, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa lịc sử của Cách mạng tháng Tám?
* Giới thiệu bài.
HĐ2: Quang cảnh Hà Nội ngày 2 - 9 -1945
- HS đọc SGK và miêu tả quang cảnh của Hà Nội vào ngày 2- 9 1945. GV kết luận ý
chính về quang cảnh ngày 2 9 1945.
+) Hà Nội tng bừng cờ hoa; đồng bào già, trẻ, gái, trai mọi ngời đều xuống đờng; đội
danh dự đứng nghiêm trang...
HĐ3: Diễn biến buổi lễ tuyên ngôn Độc lập
- HS đọc đoạn tiếp theo và thuật lại diễn biến buổi lễ tuyên bố độc lập theo nhóm đôi.
- HS báo cáo kết quả thảo luận. Nhận xét bổ sung.
* GV kết luận:
+) Buổi lễ bắt đầu vào đúng 14 giờ.

+) Bác Hồ đọc tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
+) Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời.
+) Đến chiều buổi lễ kết thúc.
+) Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
+) Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
HĐ4: ý nghĩa lịch sử
- HS trao đổi nhóm đôi tìm hiểu về ý nghĩa lịch sử của sự kiện 2-9-1945.
- HS nối tiếp nhau phát biểu. GV bổ sung và kết luận.
* ý nghĩa: Ngày 2-9-1945, Chủ tich Hồ Chi Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập, khai
sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà.
- Khẳng định quyền độc lập dân tộc, khai sinh chế độ mới.
HĐ5: Củng cố dặn dò
- Ngày 2-9- 1945 là ngày kỉ niệm gì của dân tộc ta? (Ngày Quốc khánh nớc Cộng hoà
xã hội chủ nghĩa Việt Nam.)
- GV hệ thống nội dung bài. HS đọc phần bài học trong SGK.
- Nhận xét giờ học. Hớng dẫn HS về nhà ôn lại các bài đã học để giờ sau ôn tập.
Tiếng Việt (ôn)
Ôn luyện các chủ điểm đã học
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ (DT-ĐT-TT, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã
học trong 9 tuần qua.
- Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa gắn với các chủ điểm.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn và ngồi học đúng t thế.
II. Đồ dùng dạy-học
- Giáo viên: nội dung bài, trực qua. Học sinh: từ điển, phiếu bài tập...
III. Các hoạt động dạy-học
- GV hớng dẫn HS làm các bài tập sau, rồi chữa bài:
Bài tập 1: Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu sau:
Việt Nam
Tổ quốc em

Cánh chim
hoà bình
Con ngời với
thiên nhiên
Danh từ M: đất nớc M: hoà bình M: bầu trời
Động từ
Tính từ
M: tơi đẹp M: hợp tác M: chinh phục
Thành ngữ
Tục ngữ
M: Yêu nớc thơng
nòi
M: Bốn biển một
nhà
M: Nắng tốt da, ma
tốt lúa
Bài tập 2:
Tìm từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa với mỗi từ trong bảng sau:
bảo vệ bình yên đoàn kết bạn bè mênh mông
Từ đồng nghĩa
Từ trái nghĩa
- Học sinh làm vở gọi học sinh lên bảng chữa, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả :
bảo vệ bình yên đoàn kết bạn bè mênh mông
Từ đồng nghĩa
giữ gìn Bạn hữu Thênh
thang
Từ trái nghĩa
Phá hoại

Chiến

tranh
Chia rẽ hẹp
IV. Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau.
Sáng: Thứ t ngày 27 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
Tiết 20: ôn tập giữa học kì i (T4)
I. Mục tiêu:
- Lập đợc bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học
(bài tập1)
- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu của bìa tập 2.
- Rèn t thế tác phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bút dạ và bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Giới thiệu bài - GV nêu mục đích và yêu cầu giờ học.
HĐ2: Hớng dẫn làm bài tập
Bài 1: GV giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập
- HS làm việc theo nhóm. Đại diên mhóm báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét bổ
sung. Cả lớp và GV hoàn thiện bài tập.
Vit Nam - T quc em Cánh chim ho bình Con ngi vi
Thiên nhiên
Danh t T quốc, t nc
Giang sn, quc gia ,
Quê hng, nc non
ho bình, trái t, mt
t, cuc sng,
tng lai, nim vui
bu tri, bin c,
sông ngòi, kênh rch,

núi i
Tính t,
ng t
bo v, gi gìn, xây dng,
kin thit, cm cự, v vang,
gi u p, anh hùng, anh
dng
hp tác, bình yên,
thanh bình, t do, hân
hoan, vui vy, sum
hp
bao la, vi vợi, bát
ngát, cun cun,
hùng v, ti p,
lao ng
Th nh
ng, tc
ng
Quê cha t t, yêu nc
thng nòi, chôn rau ct
rn, non xanh nc bic.
bn bin mt nh ,vui
nh m hi, k vai sát
cánh, chung lng u
sc.
Lên thác xung
ghnh, góp gió th nh
bão, c y sâu cu c
bm.
B i 2: Cho HS thc hin theo nhúm. GV chn mt bng y trng b y.

bo v Bình yên o n k t bn bè Mênh mang
T
ng
ngha
gi gìn,
gỡn gi,..
Bình an,
Yên bình,
Yênn n,

o n k t,
liên kt, ...
bn hu,
bu bn, ,

bao la,
bát ngát,
mênh mang,
T
trái
ngha
Phá hoi,
phá hu,
hu dit,
bt n,
náo ng,
náo lon,
chia r,
xung t,
k thù

k ch,
cht chi, cht
hp,
hn hp,
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- GV hệ thống nội dung bài. - Nhận xét giời học. Nhắc HS về chuẩn bị bài.
Toán
Tiết 48: Cộng hai số thập phân
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép cộng hai số thập phân.
- Biết giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- Rèn t thế tác, phong học tập cho HS.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng học nhóm.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Hớng dẫn cách cộng 2 số thập phân
* GV giới thiệu VD1, cho HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán.
1,84 + 2,45 = ? (m).
- GV gợi ý HS tìm cách thực hiện phép cộng hai số thập phân. GV để HS tự phát
hiện và nêu cách làm của mình. Trao đổi thống nhất về cách làm bài.
*GV giới thiệu VD2, HS thực hành đặt tính rồi tính.
- GV gợi ý HS nêu nhận xét về cách cộng hai số thập phân.(SGK)
HĐ2: Thực hành
Bài 1: Tính. HS nêu yêu cầu của bài, gọi 2HS làm bảng lớp, dới lớp làm nháp.
a)
58,2
24,3
+
82,5
b)

19,36
4,08
+
23,44
c)
75,8
249,19
+
324,99
d)
0,995
0,868
+
1,863
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
- HS nêu yêu cầu của bài, GV giao việc HS làm bảng con. Kết hợp kiểm tra kĩ năng đặt
tính và tính của HS.
a) 7,8 + 9,6 = 17,4 b) 34,82 + 9,75 = 44,57 c) 57,648 + 35,37 = 93,018
Bài 3: HS đọc bài, làm vở. 1HS làm bảng, trình bày bài, nhận xét.
Bài giải
Tiến cân nặng là: 32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
Đáp số: 37,4kg.
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Hệ thống nội dung bài học: Nhắc lại cách cộng hai số thập phân.
- Dặn dò học sinh học tập, chuẩn bị cho giờ học sau.
Âm nhạc
(Giáo viên chuyên dạy)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×