Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

Tải Nghị luận xã hội: Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn - Văn mẫu suy nghĩ về quan điểm: Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.14 KB, 25 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Nghị luận xã hội Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn Ngữ văn</b>

<b>12</b>



<b>Hướng dẫn lập dàn ý</b>


– Giới thiệu khái quát vấn đề nghị luận và trích dẫn câu nói.


– Sống chậm lại là để cảm nhận những điều tốt đẹp trong cuộc sống, để nghĩ về cuộc
sống và người xung quanh nhiều hơn, để đừng lướt qua nhau một cách vội vã, để lấy lại
cân bằng trong cuộc sống, cho ta khoảng lặng để rút ra kinh nghiệm từ những thất bại và
hi vọng cho tương lai, giúp tâm hồn mỗi người trẻ tuổi trở nên thâm trầm, sâu sắc, chín
chắn và irưởng thành hơn (dẫn chứng).


+ Suy nghĩ khác đi là biết cách nhìn nhận, đánh giá, lựa chọn những lối đi riêng, có
thể hiểu là những lối suy nghĩ tích cực, vượt lên trên hồn cảnh khó khăn để khơng rơi
vào chán nản tuyệt vọng, biết lắng nghe lịng mình (dẫn chứng).


+ Yêu thương nhiều hơn là biết nghĩ, biết quan tâm chăm sóc và hướng tới người
khác nhiều hơn, biến mình trở thành người nhân hậu, cao cả, lớn lao hơn; biết sống vị tha,
bao dung, sẻ chia và làm cho cuộc sống tốt đẹp (dẫn chứng).


– Sống chậm không có nghĩa là chậm chạp, lạc hậu mà là sống một cách kĩ lưỡng,
tránh những ồn ào, hỗn tạp, a dua, ăn theo; tránh sống gấp, sống ẩu, sống vì những mục
đích hiện sinh tầm thường.


– Suy nghĩ khác khơng phải là những cách suy nghĩ, cách nhìn lập dị, quái đản, “bệnh
hoạn” mà phải là những suy nghĩ đem lại sự sống cho bản thân, có sắc thái tích cực và có
ích, đem lại những điều ý nghĩa, lớn lao cho cuộc sống, xã hội.


– Yêu thương nhiều hơn: cho đi nhiều hơn thì ta lại được nhận về nhiều hơn. – Phê
phán lối sống thực dụng, cá nhân, cơ hội, sống thử, sống gấp, thờ ơ, vô cảm trong một bộ


phận tuổi trẻ hiện nay.


– Khẳng định ý nghĩa câu nói, liên hệ phương hướng phấn đấu của bản thân.


<b>Bài làm tham khảo</b>
<b>Bài văn mẫu số 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

những cung bậc cảm xúc nối tiếp nhau: buồn – vui, thất vọng – hi vọng, chán nản – hạnh
phúc, khinh ghét – yêu thương… Giữa những nốt bổng và nốt trầm, giữa lúc vui mà
không mải mê, chủ quan, ta có những “nốt lặng”. Nốt lặng đó khơng vang thành lời, nó
cho con người, cho tuổi trẻ thời gian để “Sống chậm lại, nghĩ khác đi và yêu thương nhiều
hơn”. Dù là một giây, một phút thôi nhưng nó nạp cho ta năng lượng sống cả cuộc đời.


Ta nên sống – chậm – lại… vẫn biết xã hội đang phát triển một cách chóng mặt, thời
gian được rút ngắn một cách tối đa: trồng trọt, sản xuất thì rút ngắn thời gian thu hoạch để
một năm có thể xen gối thâm canh thêm mấy vụ nữa; máy móc công nghiệp cũng được
cải tạo với công suất nhanh nhất, internet được nâng cấp với tốc độ lan truyền đến chóng
mặt. Cuộc sống buộc con người phải đi theo guồng quay đó, ai làm khác là tụt hậu. Phải
chăng đó làm nguyên nhân gây nên mặt trái xã hội với lượng người bị trầm cảm, u uất, rối
loạn tâm lí ngày càng nhiều, hay với lớp trẻ tình trạng “sống thử”, “sống vội”, “sống sơ
sài” diễn ra như một định hướng chung. Sống chậm là để cảm nhận những gì tốt đẹp trong
cuộc sống. Ta hãy dành chút ít thời gian tĩnh tại để ngắm nhìn một bơng hoa đẹp, nghe
tiếng chim đang ríu rít, lặng mình trong một bản nhạc cổ điển, hít thở và ngắm nhìn trời
xanh… Tâm hồn con người như một mảnh đất, nếu khơng có những nguồn nước mát lành
ấy tưới tắm, thì đất sao màu mỡ và những mầm xanh bé bỏng sao vươn lên tươi tốt được?
Sống chậm còn là để dành thời gian nghĩ về cuộc sống và những người xung quanh. Sống
chậm lại còn là để lấy lại cân bằng trong cuộc sống. Một chút lặng lẽ, riêng tư cho chính
mình để nghĩ về những gì đã qua, những gì sắp tới, những gì được mất. Sống chậm khơng
phải là lãng phí thời gian mà là trân trọng thời gian, quý trọng những kí ức, những kỉ
niệm, q những gì đã mất như món đồ chơi, chiếc răng sữa thuở ấu thơ… cho đến những


gì to tát hơn sau này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

lớn nhất của thế hệ 8X, 9X … là sống một cách công thức, thiếu sáng tạo và tự giới hạn
năng lực, khả năng của mình. Tuổi trẻ ngày nay sợ gặp thất bại và không biết đương đầu
với thất bại như thế nào. Vì vậy cần: suy – nghĩ – khác – đi… Trong những năm gần đây,
có một hiện tượng đang trở thành xu hướng của giới trẻ châu Á và cả Việt Nam: thanh
niên mỗi lần rơi vào bế tắc, tuyệt vọng do thi trượt đại học, bố mẹ li hôn, sức ép học lập
căng thẳng hay vì một lí do riêng mà bị nhiều người xa lánh… thường quẫn trí mà tự tử.
Đáng sợ hơn nữa cịn có những vụ tự tử tập thể, tự tử nhóm băng nhiều hình thức khác và
vì những lí do khơng đáng. Trong những trường hợp này thì cách suy nghĩ khác, tích cực,
lạc quan và hướng lới những gì tốt đẹp là phương thuốc hữu hiệu nhất giúp chữa lành
những vết thương, giúp con người tự tin, có nghị lực để sống tiếp. Cần yêu thương nhiều
hơn vì yêu thương vốn là cái gốc của nhân loại. Yêu thương và đoàn kết là nền tảng để
một dân tộc cùng sống và phát triển bao đời nay. Yêu thương nhiều hơn là biết nghĩ, biết
quan tâm chăm sóc và hướng tới người khác nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài văn mẫu số 2</b>


Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại ngày nay, con người ta trở nên khép
mình hơn, ít quan tâm đến nhau hơn, quan hệ giữa người với người ngày càng mờ nhạt.
Vì thế câu nói: “Sống chậm lại, suy nghĩ khác đi và yêu thương nhiều hơn” như một khẩu
hiệu, kêu gọi chúng ta nên giành thời gian để quan tâm nhiều hơn đến những thứ xung
quanh mình.


Phải chăng, nhiều người trong chúng ta đang sống quá vội? Họ cuốn mình vào guồng
quay của cuộc sống, mà khơng có thời gian quan tâm đến những người xung quanh mình.
Có những đứa con cả ngày chỉ được ở với cơ giúp việc. Có những người mẹ cả ngày chỉ
được gặp con trong bữa cơm tối chóng vánh. Họ bị những lo toan, những công việc bộn
bề chiếm hết tâm trí khiến họ khơng muốn mở lịng mình để đón nhận, để quan tâm đến
những thứ xung quanh. Cịn sống chậm, đó là sẵn sàng đón nhận mọi thứ, cố gắng để bản


thân hịa nhập với mơi trường xung quanh mình, để những giây phút trong cuộc sống trơi
qua ấn tượng và có ý nghĩa hơn. Sống chậm sẽ giúp chúng ta có cảm giác thư thái, bình
n, giúp chúng ta có thời gian suy nghĩ, để thấy hiểu và thông cảm với những mảnh đời
bất hạnh, giúp cho toàn xã hội gắng kết với nhau hơn.


Sống chậm, đồng thời, sẽ giúp chúng ta thay đổi cả những suy nghĩ của mình. Chúng
ta sẽ khơng cịn những suy nghĩ ích kỉ, chỉ biết lo cho bản thân mà còn biết quan tâm đến
cả những người xung quanh. Chúng ta sẽ biết quan tâm hơn đến cụ bà hàng xóm khơng có
ai chăm sóc. Chúng ta sẽ biết quan tâm hơn đến những đứa trẻ ăn xin mà mùa đơng vẫn đi
chân trần. Có thể khơng giúp được gì nhiều, nhưng sự cảm thơng sẽ khiến cho chúng ta
trở nên “người” hơn. Trong xã hội hiện nay, khi mà có những người chết vì bị bỏ mặc,
tấm lịng thấu hiểu giữa người với người lại càng cần thiết hơn bao giờ hết. Chỉ khi hiểu,
chúng ta mới có thể yêu thương được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

hơn. Mà ở đời, muốn nhận lại trước tiên phải biết cho đi – cho đi là nhận lại. Khi người
với người sống với nhau bằng tình yêu thương, cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn biết bao
nhiêu. Một con người có tình yêu thương với cuộc sống xung quanh mình cũng sẽ nhận
lại được tình u thương, lịng u q, sự kính trọng của những người xung quanh
mình.


Nhưng, sống chậm khơng có nghĩa là ăn chậm, uống chậm, đi lại chậm, mà là giành
thời gian để làm cho từng giây phút trong cuộc sống có ý nghĩa hơn. Suy nghĩ khác đi
cũng không phải là những suy nghĩ lập dị, khác thường mà là phải tập cho mình những
thói quen suy nghĩ tích cực, để hồn thiện bản thân và giúp ích cho xã hội. Khi con người
biết yêu thương nhiều hơn, đó cũng là khi họ suy nghĩ tích cực hơn và cuộc sống của họ
trở nên thành thơi, ý nghĩa hơn.


“Dịng đời vẫn vội trơi thật nhanh chỉ cịn mình tơi ở lại…” Cuộc sống vẫn cứ hối hả
trôi như lời bài hát, và con người cũng bị cuốn vào nhịp hối hả ấy. Thi thoảng, hãy sống
chậm lại, để cảm nhận cuộc sống, và để yêu thương nhiều hơn.



<b>Bài văn mẫu số 3</b>


Cuộc sống là một trường đua và thì giờ là vàng bạc. Nhưng con người khơng phải là
một cỗ máy vơ cảm, con người có tâm hồn được tạo nên từ vô vàn những mảng màu,
những cung bậc cảm xúc nối tiếp nhau: buồn – vui, thất vọng – hi vọng, chán nản – hạnh
phúc, khinh ghét – yêu thương… Giữa những nốt bổng và nốt trầm, giữa lúc buồn mà
không bé tắc, tuyệt vọng; giữa lúc vui mà không mải mê, chủ quan, ta có những “nốt
lặng”.


Nốt lặng đó khơng vang thành lời, nó cho con người, cho tuổi trẻ thời gian để “Sống
chậm, suy nghĩ khác và yêu thương nhiều hơn”. Dù là một giây, một phút thơi nhưng nó
nạp cho ta năng lượng sống cả cuộc đời.


Buổi sớm ra đường, xe cộ qua lại tấp nập, ai cũng mải miết và hối hả. Dừng lại đôi
phút đèn đỏ, ai cũng sốt ruột, vẻ mặt thoáng chút lo âu và nghiêm nghị như đang suy nghĩ
một việc rất hệ trọng. Đường ai nấy đi, việc ai nấy làm, chúng ta đang lao đi như những
con thiêu thân trên một hành trình bất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Vẫn biết với con người và đặc biệt là tuổi trẻ, sống là không chờ đợi… vẫn biết nếu
không nhanh nhẹn, không biết chạy đua, làm sao có được những gì mà mình mướn: thành
cơng, tiền bạc, hạnh phúc…


Vẫn biết xã hội đương phát triển một cách chóng mặt, thời gian được rút ngắn một
cách tối đa: trồng trọt, sản xuất thì rút ngắn thời gian thu hoạch để một năm có thể xen gối
thâm canh thêm mấy vụ nữa; máy móc cơng nghiệp cũng được cải tạo với công suất
nhanh nhất; internet được nâng cắp vơi tốc độ lan truyền đến chóng mặt… Cuộc sống
buộc con người phải đi theo guồng quay đó, ai làm khác là tụt hậu. Phải chăng đó là
nguyên nhân gây nên mặt trái xã hội, với lượng người bị trầm cảm, u uất, rối loạn tâm lí
ngày càng nhiều, hay với lóp trẻ tình trạng “sống thí?’, “sống vội’, “sống sơ sài” diễn ra


như một định hướng chung.


Con người cần phải sống – chậm – lại…


Sống chậm là để cảm nhận những gì tốt đẹp trong cuộc sống.


Ta hãy dành chút ít thời gian tĩnh tại để ngắm nhìn một bơng hoa đẹp, nghe tiếng
chim đang ríu rít, lặng mình trong một bản nhạc cổ điển, hít thở và ngắm nhìn trời xanh…
Tâm hồn con người như một mảnh đất, nếu khơng có những nguồn nước mát lành ấy tưới
tắm, thì đất sao màu mờ và những mầm xanh bé bỏng sao vươn lên tươi tốt được? Đó
cũng là lí do tại sao mà khơng phải vơ cớ, có rất nhiều người ở Mĩ, ở châu Âu hay châu
Úc ngày nay muốn trở về với bà mẹ thiên nhiên, tránh xa cuộc sống ồn ã, náo nhiệt và
gánh nặng những ước lệ rườm rà của thành phố, những thứ tiện nghi làm cho người ta bạc
nhược yếu ớt đi, để tìm vào rừng sinh sống, sống ở trên cây, sống chung với thiên nhiên,
động vật. Họ sống chậm một chút nhưng cảm thấy thế giới xung quanh tươi đẹp và đáng
sống hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

cô gái nhỏ trong thời đại nước Nhật chạy đua trong công nghiệp, khoa học kĩ thuật, điện
tử, nhịp sống xô bồ đã đẩy những tâm hồn non nớt vào tình trạng khủng hoảng, trầm cảm
về tâm lí. Sống vội vã gây cho con người áp lực, căng thẳng và khô héo tâm hồn, là vội
vã, lạnh lùng với những người xung quanh. Ta chậm một chút để chia sẻ tình thương với
em gái nhỏ bán rong trên đường, giúp một bà lão ăn xin tội nghiệp, giúp đẩy gánh hàng
nặng của bác xích lơ trên con dốc dài… Một nụ cười, một cái xiết tay, một ánh mắt cảm
thơng là món q q giá nhất với những ai đương cô đơn, bế tắc và lạc lõng.


Sống chậm còn là để lấy lại cân bằng trong cuộc sống.


Một chút lặng lẽ, riêng tư cho chính mình để nghĩ về những gì đã qua, những gì sắp
tới, những gì được mất. sống chậm khơng phải lãng phí thời gian mà là trân trọng thời
gian, quý trọng những kí ức, những kỉ niệm, thấy quý những gì đã mất như món đồ chơi,


chiếc răng sữa thuở ấu tha… cho đến những gì to tát hơn sau này. Một chút sống chậm
nhưng biết quý giá “món quà” hiện tại. sống chậm cho ta khoảng lặng để rút ra kinh
nghiệm từ những thất bại và hi vọng cho tương lai. Tâm hồn mỗi người trẻ tuổi sẽ trở nên
thâm trầm, sâu sắc, chín chắn và trưởng thành hơn.


Sống chậm như vậy, khơng có nghĩa là chậm chạp, lạc hậu mà là sống một cách kĩ
lưỡng, tránh những ồn ào, hỗn tạp, a dua, ăn theo; tránh những lối sống gấp, sống ẩu, sống
vì những mục đích hiện sinh tầm thường, sống chậm khơng phải là sống ít mà thực chất là
sống đuọc rất nhiều.


Trong nhiều cuộc bàn luận gần đây về những thay đổi trong cách nghĩ, lối sống của
thế hệ trẻ, người ta chỉ ra rằng một trong những khuyết điểm lớn nhất của thế hệ 8X, 9X,
10X… là sống một cách công thức, thiếu sáng tạo và tự giới hạn năng lực, khả năng của
mình. Tuổi trẻ ngày nay sợ gặp thất bại và không biết đương đầu với thất bại như thế nào.
Vì vậy cần:


Suy – nghĩ – khác đi…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

những lối tư duy sáo mòn, cổ hủ, lạc hậu, dũng cảm chọn cho mình một cách nhìn nhận
riêng. Khơng nói đâu xa, khoảng gần thế kỉ trước, xã hội đương cảnh rối ren dưới sự
thống trị của thực dân phong kiến, cũ mới giao tranh, Á, Âu lẫn lộn, khi nhiều người yêu
nước chỉ biết nghiến răng trông cảnh đất nước làm thân nơ lệ thì đà có những chí sĩ ái
quốc như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh tìm cho mình những lối đi riêng. Họ yêu cầu
cải cách và thay đổi, họ đề ra những đổi mới duy tân tiến bộ, họ đấu tranh theo những
phương pháp khác nhau. Tuy khơng thành cơng nhưng những vị chí sĩ ấy đã xây nên một
tiền đề vững chắc cho một cuộc cách mạng sau này…


Dẫu vậy nhưng không phải ai sinh ra đã được trời phú cho tư chất và “cá tính” rõ ràng
và khơng phải ai cũng có khả năng ln tìm được cái mới có tính chất đột phá. Vì vậy
“suy nghĩ khác” cịn có thể hiểu là những lối suy nghĩ tích cực, vượt lên trên hồn cảnh


khó khăn để khơng rơi vào chán nản tuyệt vọng. Cịn nhớ câu chuyện về nhà bác học
Ê-đi-sơn đã phải thử 1000 nguyên liệu và thất bại hàng nghìn lần mới tìm ra được chất làm
dây tóc bóng đèn. Hoạ sĩ thiên tài Lê-ô-na Đơ-vanh-xi phải học vẽ bắt đầu từ một quả
trứng hơn ba mươi lần mới được vẽ những cái tiếp theo. Điều thiết yếu trong cuộc sống
luôn là sự chăm chỉ, ưa tìm tịi học hỏi và khám phá, không sợ những thất bại trước mát
và từ những thất bại ấy rút ra kinh nghiệm cho bước tiến sau này. Suy – nghĩ – khác còn
là cách học để đối diện với thất bại và vươn lên từ thất bại, khơng bao giờ tự giới hạn
chính mình.


Trong những năm gần đây, có một hiện tuợng đang trở thành xu huớng của giới trẻ
châu Á và cả Việt Nam: thanh niên mỗi lần rơi vào bế tắc, tuyệt vọng do thi trượt đại học,
bố mẹ bỏ nhau, sức ép học tập căng thẳng hay vì một lí do riêng mà bị nhiều người xa
lánh… thường quẫn chí tự tử. Đáng sợ hơn nữa cịn có những vụ tự tử tập thể, tự tử nhóm
bằng nhiều hình thức và vì những lí do khơng đáng. Trong những trường hợp này thì cách
suy nghĩ khác, tích cực, lạc quan và hướng tới những gì tốt đẹp là phương thuốc hữu hiệu
nhất giúp chữa lành những vết thương, giúp con người tự tin, có nghị lực để sống tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

sống, xã hội.


Ngày nay, có một thực tế khá ngược chiều đang xảy ra và ngày càng lan tràn trong xã
hội. Khoa học kĩ thuật đang tìm mọi cách để “con người hố” rơ bốt, rơ bốt khơng chỉ biết
hành động, làm việc mà cịn có những cử chỉ, ý nghĩ và dần có một số cảm xúc như con
người. Ngược lại, con người thì lại ngày càng “rơ bốt hố” sống trống rỗng và vơ hồn vơ
cảm. Cái mà xã hội hiện đại thiếu nhiều nhất không phải về vật chất mà về mặt tinh thần:
sống thiếu tình thương.


Đặc biệt với giới trẻ, sự lãnh đạm, thờ ơ đang diễn ra như một điều bình thường trong
cuộc sống. Thờ ơ với lịch sử dân tộc, thờ ơ với nhũng giá trị văn hoá cổ truyền, thờ ơ với
những người ăn xin trên đường, thờ ơ với bà cụ muốn được giúp qua đường… Và đáng sợ
hơn, chúng ta đang dần vô cảm, thờ ơ với cả cái xấu. Vơ cảm khi thấy một kẻ gian đương


móc túi người khác, vơ cảm với những văn hố địi truy tràn lan trên mạng, vơ cảm khi nữ
sinh, nam sinh nhìn bạn học của mình bị đánh đập và cịn sung sướng cổ vũ, reo hò… Cái
mà con người hiện đại và giới trẻ ngày nay cần nhất là:


Yêu – thương – nhiều hơn.


Vì yêu thương vốn là cái gốc của nhân loại. Yêu thương và đoàn kết là nền tảng để
một dân tộc cùng sống và phát triển bao đời nay.


Yêu thương nhiều hơn là biết nghĩ, biét quan tâm chăm sóc và hướng tới người khác
nhiều hơn. Đó là một ánh mắt nhìn, một nụ cười, một hành động và lời nói quan tâm giúp
cha mẹ bớt mệt nhọc hơn sau một ngày lao động vất vả. Đó là cử chỉ ân cần trìu mến với
những người đang gặp khó khăn. Đó là sự lo lắng, sốt ruột, thương xót khi “khúc ruột
miền Trung" đang ngập trong biển nước… Yêu thương nhiều biến con người trở thành
người nhân hậu, cao cả, lớn lao hơn.


Khi yêu thương nhiều hơn tức là cho đi nhiều hơn thì ta lại được nhận về nhiêu hơn.
Sống với những người xung quanh bằng sự chân thành, ta sẽ nhận lại được những tình
cảm quý trọng thương yêu, sự thành thật từ những người bạn,… Yêu thương nhiều hơn
còn là sống vị tha bao dung, biết sẻ chia và làm cho cuộc sống tốt đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

“Sống chậm”, “suy nghĩ khác” và “yêu thương nhiều hơn” là ba mặt biện chứng của
một vấn đề. sống chậm thực chất là thời gian con người suy nghĩ, mài nhọn các giác quan
nhạy bén và thành lập tư duy sáng tạo, tích cực. Sống chậm cịn là lúc con người được
thảnh thơi, yêu thương, trân trọng những người xung quanh. Nhưng cùng chớ đánh đồng
sống chậm là trái nghịch với lối sống “vội vàng” của thi sĩ Xuân Diệu. Thi sĩ sống vội
vàng là sống hết mình, sống một cách tận độ, sống sao cho có ý nghĩa nhất. Vậy nên tuổi
trẻ phải vừa biết sống chậm để rèn luyện sự chín chắn, trưởng thành, vừa phải biết sống
“vội vàng”, linh hoạt và hết mình.



“Chịu sống chậm một chút thì mình sẽ thấy bao nhiêu điều đẹp trong dòng đời này.
Cái đẹp của đèn đêm về sáng họp chợ. Cái đẹp của người buôn thúng bán mủng. Cái đẹp
của chú bé thổi cịi..‘.”(Trích kịch bản phim Sơng chậm).


Cuộc sống xung quanh tôi vẫn thế, lao vun vút như một mũi tên khổng lồ, tôi sợ tôi và
những người quanh tôi sẽ đi lạc, lạc vào những thói xấu ở đời. Nên tơi đơi lúc muốn hãm
phanh lại. Tơi đã sống chậm theo cách của riêng mình: dùng một ít thời gian để hít thở
khơng khí trong lành, một ít thời gian để đọc cuốn sách bồi bổ tâm hồn, một ít thời gian
để lắng nghe những tâm sự của người thân và quan tâm hơn đến mọi người. Những giây
phút thảnh thơi ấy khiến tôi nhận ra được nhiều điều đáng quý và thêm yêu cuộc sống.


Còn với bạn, bạn nghĩ sao?


<b>Bài văn mẫu số 4</b>


Khi xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu của con người cũng ngày càng gia tăng. Và
hình như cách sống của con người cũng ngày càng nhanh hơn, hối hả hơn, khơng cịn
thong dong, chậm rãi nữa. Họ sống cho cuộc sống của mình, sống vội, ăn vội, yêu thương
vội. Bởi vậy câu nói “Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn” đặt trong hiện
tại cuộc sống rất phù hợp.


Đất nước đang phát triển toàn diện trên mọi mặt khiến cho nhịp sống của con người
cũng bị cuốn vào vịng quanh đó. Sự gia tăng chóng mặt của các nhu cầu khiến cho việc
con người không thể sống chậm, không thể bước đi thong thả được là điều mà chúng ta
vẫn thấy hằng ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

không ai chào hỏi ai. Kể cả là hàng xóm của nhau thì dường như câu chào cũng trở nên
dư thừa và khơng cần thiết. Dần dà nó trở thành thói quen không tốt, khiến cho nhiều
người trở nên xa cách nhau, khơng cịn quan tâm đến sự tồn tại của nhau nữa.



Cuộc sống trôi đi vội vàng, chúng ta đã qn mất xung quanh mình cịn ai, cịn những
người cần được quan tâm và chia sẻ. Chiều nay, bạn đi vội vàng qua một con hẻm nhỏ.
Có một cụ già và một bé gái đang đứng run run ở một góc và chìa cái non tơi rách ra. Bạn
chỉ kịp liếc vội, rồi đi, khơng làm gì hết. Có lẽ bạn nghĩ rằng mình đang vội, khơng dừng
lại để cho họ vài ba đồng bạc lẻ. Nhưng bạn có biết rằng chỉ cần dừng xe, mỉm cười và
cho họ một cái gì đó, có thể khơng phải là tiền, là chiếc bánh mỳ họ cũng thấy ấm lòng và
bạn cũng thấy ấm lịng. Nhưng vì bạn sống nhanh q, vội quá nên bạn đã để yêu thương
bỏ ngỏ ở đằng sau.


Khi chúng ta sống chậm lại một chút, thì suy nghĩ chúng ta sẽ khác đi. Xung quanh
mình cịn rất nhiều người cần phải quan tâm, cần phải sẻ chia. Nhưng nếu sống vội vàng
thì chúng ta khơng thể u thương được người khác như chúng ta muốn.


Bởi vậy để có thể nghĩ cho bản thân và cho người khác thì sống chậm là cách bạn có
thể làm được điều đó. Hằng ngày chúng ta vẫn vội vàng đi làm, đi học, tất tả ngược xuôi
với công việc. Thời gian mà chúng ta giành cho nhau rất ít ỏi, thậm chí là khơng có, rồi
dẫn đến qn lãng. Khi chậm lại, dù chỉ là một chút, chúng ta cũng đã có thể hiểu được
rằng mình cần làm gì, nên làm gì, quan tâm những ai để cuộc sống này tốt đẹp hơn.


Khi nghĩ được khác đi, nghĩ cho người khác nữa thì chắc chắn rằng tình yêu thương
cũng sẽ lớn dần hơn. Có thể những ngày chúng ta sống vội, sống nhanh chúng ta ngay cả
việc quan tâm đến bản thân mình cũng khơng có thì quan tâm đến người khác cịn xa vời
q.


u thương nhiều hơn có nghĩa là dành tình yêu cho mọi người xung quanh, quan
tâm họ một chút, có thể chỉ là mỉm cười với nhau thì cuộc sống cũng trở nên tốt đẹp.
Chiều nay, bạn đi chợ về, gặp một bà cụ bị đánh rơi ví, thấy bà loay hoay. Có thể bạn đến
bên cạnh, mua giúp bà một mớ rau hay gì đó. Cả hai nhìn nhau cười và ấm áp. Như thế
bạn sẽ thấy rằng cuộc sống này nhiều ý nghĩa lắm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

quanh thì bạn sẽ trở thành người ích kỷ, sống chỉ vì bản thân mình.


Cuộc sống sẽ trở nên tốt đẹp hơn nếu chúng ta sống chậm lại, nghĩ khác đi và yêu
thương nhiều hơn. Trân trọng những khoảnh khắc khi ở bên nhau bắt nguồn từ suy nghĩ
đó.


<b>Bài tham khảo 5</b>


Theo guồng quay của xã hội, con người ta cũng dần trở nên căng thẳng, tức tốc hoàn
thành những cơng việc của mình, mải miết chạy đua với thời gian để làm được ra những
thành quả xứng đáng. Dường như trong bộn bề đó, ít khi cho phép con người được suy
nghĩ theo chiều hướng thanh thản, yên bình vì đơn giản rằng nếu dừng lại là ta đang thụt
lùi. Hãy thử một lần suy nghĩ sâu sắc hơn vấn đề này qua khía cạnh khác: “Sống chậm,
suy nghĩ khác và yêu thương nhiều hơn” để xem có thể áp dụng được hay không nhé!.


Theo guồng quay của xã hội, con người ta cũng dần trở nên căng thẳng, tức tốc hồn
thành những cơng việc của mình, mải miết chạy đua với thời gian để làm được ra những
thành quả xứng đáng. Dường như trong bộn bề đó, ít khi cho phép con người được suy
nghĩ theo chiều hướng thanh thản, yên bình vì đơn giản rằng nếu dừng lại là ta đang thụt
lùi. Hãy thử một lần suy nghĩ sâu sắc hơn vấn đề này qua khía cạnh khác: “Sống chậm,
suy nghĩ khác và yêu thương nhiều hơn” để xem có thể áp dụng được hay khơng nhé!.
Theo guồng quay của xã hội, con người ta cũng dần trở nên căng thẳng, tức tốc hồn
thành những cơng việc của mình, mải miết chạy đua với thời gian để làm được ra những
thành quả xứng đáng. Dường như trong bộn bề đó, ít khi cho phép con người được suy
nghĩ theo chiều hướng thanh thản, yên bình vì đơn giản rằng nếu dừng lại là ta đang thụt
lùi. Hãy thử một lần suy nghĩ sâu sắc hơn vấn đề này qua khía cạnh khác: “Sống chậm,
suy nghĩ khác và yêu thương nhiều hơn” để xem có thể áp dụng được hay không nhé!.


<b>Bài tham khảo 6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

khoảnh khắc tuyệt vời, những thời điểm mà ở đó nở ra những đóa hoa mang tên là hạnh
phúc. Để rồi đến khi đã mỏi mệt, thì bản thân cũng đã già, tuổi xuân đã qua đi vì ta sống
vội vàng q, đi nhanh q, khơng cịn cơ hội quay lại dù chỉ một lần. Điều ấy khiến mỗi
chúng ta phải tự nhìn nhận về lẽ sống của mình trong hiện tại, chúng ta cần sống chậm lại,
nghĩ khác đi và chọn cách yêu thương nhiều hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

để lần sau đọc tiếp. Sống chậm lại cũng là cách để bạn thay đổi cách nghĩ, cách nhìn
nhận, bởi có những sự việc bạn nhìn thấy thế nhưng thực tế nó lại khơng phải như vậy.
Người ta cần có ánh nhìn suy xét để nhận định chính xác giá trị của một việc gì đó, một ai
đó, ví như chúng ta khơng thể vừ liếc mắt qua thấy quả sầu riêng vừa nhiều gai, vừa có
mùi “khó ngửi” mà đã mặc định đó là thứ “gớm ghiếc” là thứ trái cây kinh khủng nhất
trên đời được, bạn phải thử nó vài ba lần rồi mới quyết định chứ nhỉ. Cũng tương tự như
bạn đọc thơ của Hàn Mặc Tử, nếu lướt qua bạn sẽ nghĩ ôi sao lại có ơng nhà thơ vừa điên
vừa kinh dị thế nhỉ, nhưng khi nhìn về cuộc đời lắm đau thương của ơng bạn mới thấy hóa
ra chỉ bởi đau khổ quá mà người ta mới trở nên lạ lùng, ám ảnh vậy. Một điều nho nhỏ
nữa để sống chậm và nghĩ khác đi, ấy là thay vì áp đặt quan điểm rằng quán cà phê, trà
sữa muôn đời là nơi để tụ tập bạn bè, thì bạn hãy thử đi đến đó một mình, chọn một vị trí
thật đẹp, một đồ uống thật ngon, rồi lặng lẽ quan sát nhịp sống, quan sát cách mọi người
trị chuyện với nhau. Đó là một cách khá hay để bạn có cơ hội thưởng thức cuộc sống, có
lẽ có một lúc nào đó bạn sẽ được nhìn thấy chính bóng dáng mình ở một vài vị khách xa
lạ, đó là trải nghiệm rất tuyệt vời. Không chỉ vậy cảm giác cô đơn và n lặng đơi lúc
chính là liều thuốc khiến con người thanh tỉnh và tự nhìn nhận lại bản thân rất hữu hiệu.
Đời mà, nếu cứ nhộn nhịp, xô bồ mãi thì cũng nhạt lắm. Ta cũng có lúc cần được nếm cái
vị lạnh lẽo của cô đơn chứ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

chúng ta là con cái, dẫu bận rộn, dẫu chịu nhiều áp lực, dẫu ở cơng ty có đánh nhau với
đồng nghiệp, có cãi nhau với sếp, thì về nhà cũng hãy nhớ rằng cha mẹ chẳng thể biết
được những nỗi uất ức của ta nếu ta không mở miệng nói. Vì vậy đừng tức giận với cha
mẹ, đừng khiến họ bị tổn thương, hãy chăm hỏi thăm cha mẹ. Sống chậm lại một chút,
hãy dành ra 5 phút mỗi tối để hỏi thăm cha mẹ, dẫu chỉ là một câu “cha mẹ ăn cơm


chưa?” cũng khiến cả gia đình thêm gắn kết. Điều thứ hai mà chúng ta cũng thường hay
bỏ quên ấy là chính bản thân chúng ta, việc bận rộn và lao động cật lực, khiến chúng ta
quên mất cả việc phải yêu thương và “chiều chuộng” bản thân mình. Trong khi đó chúng
ta lại cứ chăm chăm vào việc đi chiều chuộng cảm xúc của những người khác. Đó là một
điều tệ hại khiến chất lượng cuộc sống của chúng ta đi xuống. Đã bao lâu rồi bạn không
xem trọn một bộ phim, đã bao lâu rồi không mua sắm quần áo mới, đã bao lâu rồi kể từ
chuyến đi du lịch gần nhất, đã bao lâu rồi bạn không ngủ trước 11 giờ, bao lâu rồi không
tự nấu ăn,...? Hàng tỉ câu hỏi như thế sẽ luôn được trả lời bằng đáp án tôi khơng có thời
gian, khơng phải cho đến giờ tơi vẫn ổn sao. Nhưng bạn chắc là bạn rất ổn chứ, khi mà
thể xác và cả tâm hồn bạn đang chết héo từng ngày vì khơng được chăm bón khơng được
“hưởng thụ” khơng được “u thương”. Thế nên thay vì lao đi như tàu cao tốc, bạn hãy
thi thoảng chọn đạp xe, siêng năng chăm chút cho bản thân cả về ngoại hình lẫn tâm hồn,
để cuộc sống có thêm nhiều màu sắc, có nốt thăng nốt trầm, chứ đừng là một thanh âm
đơn điệu.


Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn là một xu hướng được lan truyền
mạnh mẽ trong giới trẻ hiện đại. Tuy nhiên rằng số người có thể thực sự làm như vậy cịn
q ít, hy vọng rằng thông qua bài viết này mọi người sẽ phần nào định hướng được cho
mình một con đường, làm sao để có thể sống chậm một cách hiện đại, thơng minh. Mỗi
chúng ta có một tâm hồn một cách nghĩ khác nhau, chỉ cần bạn ngừng lại nghỉ một chút,
chịu quan sát và để ý một chút, cuộc sống của bạn đã thực sự khác rồi.


<b>Bài tham khảo 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

khinh ghét – yêu thương… Giữa những nốt bổng và nốt trầm, giữa lúc buồn mà không bé
tắc, tuyệt vọng; giữa lúc vui mà không mải mê, chủ quan, ta có những “nốt lặng”.


Nốt lặng đó khơng vang thành lời, nó cho con người, cho tuổi trẻ thời gian để “Sống
chậm, suy nghĩ khác và yêu thương nhiều hơn”. Dù là một giây, một phút thơi nhưng nó
nạp cho ta năng lượng sống cả cuộc đời.



Buổi sớm ra đường, xe cộ qua lại tấp nập, ai cũng mải miết và hối hả. Dừng lại đôi phút
đèn đỏ, ai cũng sốt ruột, vẻ mặt thoáng chút lo âu và nghiêm nghị như đang suy nghĩ một
việc rất hệ trọng. Đường ai nấy đi, việc ai nấy làm, chúng ta đang lao đi như những con
thiêu thân trên một hành trình bất định.


Sống – chậm – lại.


Vẫn biết với con người và đặc biệt là tuổi trẻ, sống là không chờ đợi… vẫn biết nếu
không nhanh nhẹn, khơng biết chạy đua, làm sao có được những gì mà mình mướn: thành
cơng, tiền bạc, hạnh phúc…


Vẫn biết xã hội đương phát triển một cách chóng mặt, thời gian được rút ngắn một cách
tối đa: trồng trọt, sản xuất thì rút ngắn thời gian thu hoạch để một năm có thể xen gối
thâm canh thêm mấy vụ nữa; máy móc cơng nghiệp cũng được cải tạo với cơng suất
nhanh nhất; internet được nâng cắp vơi tốc độ lan truyền đến chóng mặt… Cuộc sống
buộc con người phải đi theo guồng quay đó, ai làm khác là tụt hậu. Phải chăng đó là
nguyên nhân gây nên mặt trái xã hội, với lượng người bị trầm cảm, u uất, rối loạn tâm lí
ngày càng nhiều, hay với lóp trẻ tình trạng “sống thí?’, “sống vội’, “sống sơ sài” diễn ra
như một định hướng chung.


Con người cần phải sống – chậm – lại…


Sống chậm là để cảm nhận những gì tốt đẹp trong cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

những ước lệ rườm rà của thành phố, những thứ tiện nghi làm cho người ta bạc nhược yếu
ớt đi, để tìm vào rừng sinh sống, sống ở trên cây, sống chung với thiên nhiên, động vật.
Họ sống chậm một chút nhưng cảm thấy thế giới xung quanh tươi đẹp và đáng sống hơn.
Sống chậm còn là để dành thời gian nghĩ về cuộc sống và những người xung quanh.
Có một câu chuyện cổ tích hiện đại kể về chứ mèo Kitty đáng yêu của Nhật Bản. Chú


mèo trắng trẻo, mắt to tròn, hiền lành và ngộ nghĩnh nhung khơng có miệng bởi chú là
hiện thân cho người bạn luôn luôn lắng nghe, cảm thông, thấu hiểu của một cô bé đáng
thương. Cô bé đã rất cơ đơn khi cha mẹ thì mải cơng việc, bạn bè thì bắt nạt, và học tập
q mệt mỏi… Sau này Kitty cũng là bạn của toàn trẻ em Nhật. Câu chuyện là bi kịch của
cô gái nhỏ trong thời đại nước Nhật chạy đua trong công nghiệp, khoa học kĩ thuật, điện
tử, nhịp sống xô bồ đã đẩy những tâm hồn non nớt vào tình trạng khủng hoảng, trầm cảm
về tâm lí. Sống vội vã gây cho con người áp lực, căng thẳng và khô héo tâm hồn, là vội
vã, lạnh lùng với những người xung quanh. Ta chậm một chút để chia sẻ tình thương với
em gái nhỏ bán rong trên đường, giúp một bà lão ăn xin tội nghiệp, giúp đẩy gánh hàng
nặng của bác xích lơ trên con dốc dài… Một nụ cười, một cái xiết tay, một ánh mắt cảm
thơng là món quà quý giá nhất với những ai đương cô đơn, bế tắc và lạc lõng.


Sống chậm còn là để lấy lại cân bằng trong cuộc sống.


Một chút lặng lẽ, riêng tư cho chính mình để nghĩ về những gì đã qua, những gì sắp tới,
những gì được mất. sống chậm khơng phải lãng phí thời gian mà là trân trọng thời gian,
quý trọng những kí ức, những kỉ niệm, thấy q những gì đã mất như món đồ chơi, chiếc
răng sữa thuở ấu tha… cho đến những gì to tát hơn sau này. Một chút sống chậm nhưng
biết quý giá “món quà” hiện tại. sống chậm cho ta khoảng lặng để rút ra kinh nghiệm từ
những thất bại và hi vọng cho tương lai. Tâm hồn mỗi người trẻ tuổi sẽ trở nên thâm trầm,
sâu sắc, chín chắn và trưởng thành hơn.


Sống chậm như vậy, khơng có nghĩa là chậm chạp, lạc hậu mà là sống một cách kĩ lưỡng,
tránh những ồn ào, hỗn tạp, a dua, ăn theo; tránh những lối sống gấp, sống ẩu, sống vì
những mục đích hiện sinh tầm thường, sống chậm khơng phải là sống ít mà thực chất là
sống đuọc rất nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trẻ, người ta chỉ ra rằng một trong những khuyết điểm lớn nhất của thế hệ 8X, 9X, 10X…
là sống một cách công thức, thiếu sáng tạo và tự giới hạn năng lực, khả năng của mình.
Tuổi trẻ ngày nay sợ gặp thất bại và không biết đương đầu với thất bại như thế nào. Vì


vậy cần:


Suy – nghĩ – khác đi…


Là biết nhìn nhận, đánh giá, biết lựa chọn những lối đi riêng. Từ khoảng hơn một thế kỉ
trước trở về đây, người Việt Nam dần xoá bỏ thế giới phi ngã, giáo điều và chủ trương
phát hiện, đề cao cái “tôi” cá nhân. Bởi vậy, muốn khẳng định được một cái “tơi” sắc nét
thì trước hết phải có cách nhìn nhận mới mẻ, có tính chất đột phá, dám vượt thốt khỏi
những lối tư duy sáo mịn, cổ hủ, lạc hậu, dũng cảm chọn cho mình một cách nhìn nhận
riêng. Khơng nói đâu xa, khoảng gần thế kỉ trước, xã hội đương cảnh rối ren dưới sự
thống trị của thực dân phong kiến, cũ mới giao tranh, Á, Âu lẫn lộn, khi nhiều người yêu
nước chỉ biết nghiến răng trông cảnh đất nước làm thân nô lệ thì đà có những chí sĩ ái
quốc như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh tìm cho mình những lối đi riêng. Họ yêu cầu
cải cách và thay đổi, họ đề ra những đổi mới duy tân tiến bộ, họ đấu tranh theo những
phương pháp khác nhau. Tuy không thành công nhưng những vị chí sĩ ấy đã xây nên một
tiền đề vững chắc cho một cuộc cách mạng sau này…


Dẫu vậy nhưng không phải ai sinh ra đã được trời phú cho tư chất và “cá tính” rõ ràng và
khơng phải ai cũng có khả năng ln tìm được cái mới có tính chất đột phá. Vì vậy “suy
nghĩ khác” cịn có thể hiểu là những lối suy nghĩ tích cực, vượt lên trên hồn cảnh khó
khăn để khơng rơi vào chán nản tuyệt vọng. Còn nhớ câu chuyện về nhà bác học Ê-đi-sơn
đã phải thử 1000 nguyên liệu và thất bại hàng nghìn lần mới tìm ra được chất làm dây tóc
bóng đèn. Hoạ sĩ thiên tài Lê-ơ-na Đơ-vanh-xi phải học vẽ bắt đầu từ một quả trứng hơn
ba mươi lần mới được vẽ những cái tiếp theo. Điều thiết yếu trong cuộc sống luôn là sự
chăm chỉ, ưa tìm tịi học hỏi và khám phá, khơng sợ những thất bại trước mát và từ những
thất bại ấy rút ra kinh nghiệm cho bước tiến sau này. Suy – nghĩ – khác còn là cách học để
đối diện với thất bại và vươn lên từ thất bại, không bao giờ tự giới hạn chính mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

mẹ bỏ nhau, sức ép học tập căng thẳng hay vì một lí do riêng mà bị nhiều người xa lánh…
thường quẫn chí tự tử. Đáng sợ hơn nữa cịn có những vụ tự tử tập thể, tự tử nhóm bằng


nhiều hình thức và vì những lí do khơng đáng. Trong những trường hợp này thì cách suy
nghĩ khác, tích cực, lạc quan và hướng tới những gì tốt đẹp là phương thuốc hữu hiệu nhất
giúp chữa lành những vết thương, giúp con người tự tin, có nghị lực để sống tiếp.


Tuy nhiên, suy – nghĩ – khác không phải là những cách suy nghĩ, cách nhìn nhận lập dị,
quái đản, “bệnh hoạn”. Suy nghĩ khác phải là những suy nghĩ đem lại sức sống cho bản
thân, có sắc thái tích cực và có ích, đem lại những điều ý nghĩa, lớn lao cho cuộc sống, xã
hội.


Ngày nay, có một thực tế khá ngược chiều đang xảy ra và ngày càng lan tràn trong xã hội.
Khoa học kĩ thuật đang tìm mọi cách để “con người hố” rơ bốt, rơ bốt khơng chỉ biết
hành động, làm việc mà cịn có những cử chỉ, ý nghĩ và dần có một số cảm xúc như con
người. Ngược lại, con người thì lại ngày càng “rơ bốt hố” sống trống rỗng và vơ hồn vô
cảm. Cái mà xã hội hiện đại thiếu nhiều nhất không phải về vật chất mà về mặt tinh thần:
sống thiếu tình thương.


Đặc biệt với giới trẻ, sự lãnh đạm, thờ ơ đang diễn ra như một điều bình thường trong
cuộc sống. Thờ ơ với lịch sử dân tộc, thờ ơ với nhũng giá trị văn hoá cổ truyền, thờ ơ với
những người ăn xin trên đường, thờ ơ với bà cụ muốn được giúp qua đường… Và đáng sợ
hơn, chúng ta đang dần vô cảm, thờ ơ với cả cái xấu. Vô cảm khi thấy một kẻ gian đương
móc túi người khác, vơ cảm với những văn hố địi truy tràn lan trên mạng, vơ cảm khi nữ
sinh, nam sinh nhìn bạn học của mình bị đánh đập và còn sung sướng cổ vũ, reo hò… Cái
mà con người hiện đại và giới trẻ ngày nay cần nhất là:


Yêu – thương – nhiều hơn.


Vì yêu thương vốn là cái gốc của nhân loại. Yêu thương và đoàn kết là nền tảng để một
dân tộc cùng sống và phát triển bao đời nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

miền Trung" đang ngập trong biển nước… Yêu thương nhiều biến con người trở thành


người nhân hậu, cao cả, lớn lao hơn.


Khi yêu thương nhiều hơn tức là cho đi nhiều hơn thì ta lại được nhận về nhiêu hơn. Sống
với những người xung quanh bằng sự chân thành, ta sẽ nhận lại được những tình cảm quý
trọng thương yêu, sự thành thật từ những người bạn,… Yêu thương nhiều hơn còn là sống
vị tha bao dung, biết sẻ chia và làm cho cuộc sống tốt đẹp.


Yêu thương nhiều hơn chỉ giản đơn là sống chậm lại một chút, nhìn ngắm đường phố
xung quanh và những gương mặt thân quen.


“Sống chậm”, “suy nghĩ khác” và “yêu thương nhiều hơn” là ba mặt biện chứng của một
vấn đề. sống chậm thực chất là thời gian con người suy nghĩ, mài nhọn các giác quan
nhạy bén và thành lập tư duy sáng tạo, tích cực. Sống chậm còn là lúc con người được
thảnh thơi, yêu thương, trân trọng những người xung quanh. Nhưng cùng chớ đánh đồng
sống chậm là trái nghịch với lối sống “vội vàng” của thi sĩ Xuân Diệu. Thi sĩ sống vội
vàng là sống hết mình, sống một cách tận độ, sống sao cho có ý nghĩa nhất. Vậy nên tuổi
trẻ phải vừa biết sống chậm để rèn luyện sự chín chắn, trưởng thành, vừa phải biết sống
“vội vàng”, linh hoạt và hết mình.


“Chịu sống chậm một chút thì mình sẽ thấy bao nhiêu điều đẹp trong dòng đời này. Cái
đẹp của đèn đêm về sáng họp chợ. Cái đẹp của người buôn thúng bán mủng. Cái đẹp của
chú bé thổi cịi..‘.”(Trích kịch bản phim Sông chậm).


Cuộc sống xung quanh tôi vẫn thế, lao vun vút như một mũi tên khổng lồ, tôi sợ tôi và
những người quanh tôi sẽ đi lạc, lạc vào những thói xấu ở đời. Nên tơi đơi lúc muốn hãm
phanh lại. Tôi đã sống chậm theo cách của riêng mình: dùng một ít thời gian để hít thở
khơng khí trong lành, một ít thời gian để đọc cuốn sách bồi bổ tâm hồn, một ít thời gian
để lắng nghe những tâm sự của người thân và quan tâm hơn đến mọi người. Những giây
phút thảnh thơi ấy khiến tôi nhận ra được nhiều điều đáng quý và thêm yêu cuộc sống.
Còn với bạn, bạn nghĩ sao?



<b>Bài tham khảo 8</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

nhất đâu chỉ là vàng bạc hay vật chất giàu sang mà đích đến vẫn là sự thảnh thơi, hạnh
phúc nơi tâm hồn, là nụ cười và niềm vui mỗi ngày ta đang sống. Bởi vậy mà có lẽ: "sống
chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương nhiều hơn" chính là một châm ngơn sống tích cực cho
mỗi chúng ta.


Sống chậm lại là cách sống không quá nhanh, không sống quá vội vàng để rồi đánh mất đi
những điều bình dị, giản đơn mà ý nghĩa quanh ta. Sống chậm lại để ta lắng nghe được
những mong muốn của tâm hồn, để biết mình cần gì, muốn gì, đó cũng là khoảng lặng để
chúng ta bình tâm lại giữa những bộn bề, bon chen của cuộc sống và cảm nhận ý nghĩa
đích thực của cuộc sống ấy; sống chậm lại còn để chúng ta biết thương yêu nhiều hơn,
biết trân trọng những khoảnh khắc tươi đẹp của cuộc sống, để cảm nhận được tất thảy
những yêu thương mà mỗi người đã trao cho ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

được. Những ngày mưa xối xả, đâu đây những gánh hàng rong lặng lẽ đi về trên phố,
những chiếc xích lơ của bao người vẫn cịng mình giữa phố trắng xoá bụi mưa, thương
sao xiết những nhọc nhằn vất vả để kiếm mạnh áo bữa cơm nghèo bên mái nhà mỗi chiều
mưa.


"Sống chậm lại" để nghĩ khác đi, để ta biết mình cịn nhiều điều nghĩ suy thật giản đơn
q. Nghĩ khác đi chính là lúc mà ta khơng cịn chỉ nghĩ về riêng mình mà cịn biết u
thương, biết sẽ chỉ cùng người khác, biết yêu nhiều hơn mọi người quanh ta. Nghĩ khác đi
giúp ta tìm thấy những ánh sáng le lói nơi những màn đêm của bế tắc, đường cùng, giúp
ta biết lạc quan hơn trước những bão bùng, giơng gió của cuộc đời. Nghĩ khác đi chính là
lúc mà ta giải thốt mình khỏi những cách nghĩ, lối sống đầy phiến diện, lối nghĩ ích kỷ,
hẹp hịi chỉ chăm chăm đến mình mà chưa từng để tâm đến những ý nghĩ, những cảm xúc
và lắng lo của người khác. Ta biết suy nghĩ chín chắn hơn, sâu sắc và trưởng thành hơn,
biết cảm thông và thấu hiểu nhau hơn. Trong thực tế, có những thời điểm mà bản thân


mỗi người đều sợ hãi, stress với vấn đề học tập, cơng việc, với gia đình hay sự nghiệp,
nhiều lúc họ bị rơi vào những mớ hỗn độn mà khơng biết tìm đâu ra lối thốt, nhưng khi
ta sống chậm lại một chút, nghĩ suy thêm một chút thì lúc ấy có khi ta lại nghĩ khác đi, ta
lại thấy những áp lực ấy lại chính là động lực để thúc đẩy mình nỗ lực và tiến bộ hơn.
Nếu cơng việc khơng sn sẻ hãy tìm ra lỗi để cải thiện, học tập bị điểm thấp, tìm ra
nguyên nhân để khắc phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

chính là yêu thương, san sẻ giữa con người với con người. Yêu thương chính là ngọn lửa
cháy mãi, là nguồn sống đẹp đẽ nuôi dưỡng mỗi tâm hồn chúng ta trở nên đẹp đẽ, thiện
lương và hoàn mỹ hơn. Một tâm hồn đẹp, một trái tim đẹp phải chứa chan được tình yêu
thương.


Cần phải "Sống chậm lại, nghĩ khác đi, yêu thương yêu nhiều hơn" để cuộc sống mình
ngày một được tốt đẹp, được hạnh phúc hơn. Mãi mãi trong cuộc đời này, chính bản thân
mỗi chúng ta mới lựa chọn cho chính mình cách sống, cần phải biết cân nhắc để sống sao
cho đời sống có ý nghĩa nhất.


Mỗi cuộc đời ta đang sống, mỗi hành trình ta đang đi, dẫu có những chơng gai, dẫu có
những gian khó thì mong rằng bạn đừng nản lòng bỏ cuộc, hãy chầm chậm bước đi, nhìn
lại những gì đã qua, dùng lý trí để nghĩ suy và dùng trái tim để lựa chọn, hãy luôn sống
với một trái tim yêu thương nhất dành cho tất thảy mọi điều trong cuộc đời.


<b>Bài tham khảo 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

tương lai. Tâm hồn mỗi người trẻ tuổi sẽ trở nên thâm trầm, sâu sắc, chín chắn và trưởng
thành hơn. Sống chậm, đồng thời, sẽ giúp chúng ta thay đổi cả những suy nghĩ của mình.
Chúng ta sẽ khơng cịn những suy nghĩ ích kỉ, chỉ biết lo cho bản thân mà còn biết quan
tâm đến cả những người xung quanh. Cuộc sống vẫn cứ hối hả trôi đi, và con người cũng
bị cuốn vào nhịp hối hả ấy. Thi thoảng, hãy sống chậm lại, để cảm nhận cuộc sống, và để
yêu thương nhiều hơn.



</div>

<!--links-->

×