Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải 11 câu phân tích kế hoạch bài dạy môn Toán THPT - 11 câu kế hoạch dạy học môn Toán (Tài liệu mang tính chất tham khảo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>11 câu phân tích kế hoạch bài dạy mơn Tốn THPT</b>
<b>Câu 1: Sau khi học xong bài học, học sinh:</b>


+) Hiểu được các bài toán thực tiễn dẫn vào khái niệm đạo hàm.


+) Biết được định nghĩa đạo hàm và thực hiện được các bước tính đạo hàm của hàm
số theo định nghĩa một số hàm số đơn giản.


+) Hiểu được ý nghĩa vật lí của đạo hàm và vận dụng được đạo hàm giải quyết một
số bài tốn vật lí.


<b>Câu 2: Hoạt động khởi động: Nhận biết các bài toán thực tế dẫn đến khái niệm</b>
<b>đạo hàm.</b>


- Hoạt động hình thành kiến thức: hình thành định nghĩa đạo hàm


- Hoạt động luyện tập, củng cố: tính đạo hàm theo định nghĩa các hàm số đơn giản


- Hoạt động vận dụng, tìm tịi và mở rộng: Vận dụng đạo hàm vào giải quyết các bài
toán vật lí


<b>Câu 3: Có cơ hội hình thành và phát triển các năng lực:</b>
+) Tư duy và lập luận toán học


+) Giải quyết vấn đề tốn học


+) Mơ hình hóa tốn học


+) Sử dụng cơng cụ và phương tiện học tốn


- Đồng thời hình thành và phát triển các phẩm chất: nhạy bén, chính xác, linh hoạt,


năng động và sáng tạo


<b>Câu 4: Khi thực hiện các hoạt động để hình thành kiến thức, học sinh được sử dụng</b>
các đồ dùng học tập như: sách giáo khoa, sách bài tập, phiếu học tập, tài liệu tham
khảo, các hình ảnh và mơ hình liên quan, ...


<b>Câu 5: Quan sát để phát hiện vấn đề</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thực hiện các thao tác tính tốn về vận tốc tức thời và cường độ dòng điện tức
thời, khoảng thời gian tương ứng,...


- Hồn thành các phiếu học tập được phân cơng


- Học sinh nhận xét, đánh giá chéo lẫn nhau


<b>Câu 6: Quan sát các ví dụ thực để biết được định nghĩa đạo hàm, từ đó rút ra </b>
<b>cách tính đạo hàm theo định nghĩa</b>


- Nhận biết được định nghĩa đạo hàm và cách tính


- Tính được đạo hàm theo định nghĩa một số hàm số cơ bản


- Cách vận dụng được kiến thức đã học vào giải quyết các bài toán vật lí


<b>Câu 7: Xem xét và đánh giá q trình hoạt động của học sinh</b>


- Nhận xét và đánh giá ý thức tham gia tích cực vào các hoạt động học tập


- Nhận xét đánh giá ý thức tích cực, chủ động, sáng tạo trong quá trình hoạt động và
mức độ chính xác về kiến thức, khoa học,...



- Đánh giá về sự hợp tác của các thành viên trong nhóm khi thực hiện các nhiệm vụ
học tập


- Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo kết quả hoạt động


<b>Câu 8: Kiến thức bài học</b>


- Phương tiện và đồ dùng học tập: sách giáo khoa, phiếu học tập, MTBT,...


- Tư liệu và tài liệu liên quan


<b>Câu 9: Tìm hiểu kĩ kiến thức trong các tài liệu liên quan</b>


- Phân tích bài tốn, thảo luận, trao đổi để tìm ra hướng giải quyết vấn đề


- Hợp tác với nhau phân chia bài toán cần giải quyết về dạng đơn giản, quen thuộc


- Hoàn thiện và báo cáo kết quả hoạt động


- Thực tế hóa bài tốn


<b>Câu 10: Biết tính đạo hàm theo định nghĩa</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Vận dụng được kiến thức giải quyết các bài tốn vật lí liên quan


- Chuyển đổi bài toán thực tiễn về bài toán toán tính đạo hàm


<b>Câu 11: Giáo viên cần nhận xét, đánh giá cụ thể về:</b>



- Mức độ chủ động, tích cực, sáng tạo trong hoạt động học tập


- Độ chính xác, khoa học về cách phát hiện và giải quyết vấn đề


- Cách vận dụng vào bài toán thực tiễn


- Ý thức tham gia các hoạt động học tập


- Đánh giá việc hợp tác, thảo luận, trao đổi trong các nhóm


- Tổ chức cho học sinh đánh giá chéo lẫn nhau.


</div>

<!--links-->

×