Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Tu chon - chu de phan so 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.39 KB, 13 trang )

CHỦ ĐỀ 5: PHÂN SỐ
A> Mục tiêu:
Sau khi học xong chủ đề này học sinh nắm ược những kiến thức sau:
 Làm quen với khái niệm phân số, tiếp xúc với một tập hợp số mới, tập hợp các số
hữu tỉ .
 Biết được các tính chất cơ bản của phân số, so sánh hai phân số, rút gọn phân số .
 Biết cách quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân số
 Biết cách thực hiện các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số .
 Biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân vào việc thực hiện phép
tính.
 Biết các khái niêm hỗn số, số thập phân, phần trăm
 Biết cách giải 3 bài toán cơ bản của phân số.
B> Thời lượng:
 Số tiết : 6
 Thực hiện từ tuần 24 đến tuần 29
C> Tài liệu tham khảo:
SGK toán 6 / tập 2
SBT toán 6 / tập 2
D> Nội dung chi tiết:
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ.
A> Mục tiêu:
Học sinh được củng cố khái niệm hai phân số bằng nhau
Biết cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số , biết rút gọn phân số.
B> Bài tập:
GI Ý NỘI DUNG
Bài 1:
p dụng đònhnghóa hai
phân số bằng nhau:
. .


a c
khi a d b c
b d
= =
Bài 1: trong các phân số sau, phân số nào bằng nhau:
15 7 16 28 3
; ; ; ;
60 5 15 20 12


Giải:
15 3
60 12
=
(vì 15 . 12 = 60 . 3 = 180)
7 28
5 20

=

(vì - 7 . (- 20) = 5 . 28 = 140)
Bài 2:
Rút gọn phân số đã cho
về dạng tối giản. Từ đó
suy ra dạng tổng quát và
tìm 5 phân số bằng phân
số đã cho
Bài 2: Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số:
12
30


?
viết 5 phân số bằng phân số đã cho.
Giải:
dạng tổng quát các phân số bằng phân số:
12
30

là:
2
5
n
n

5 phân số bằng phân số đã cho là:
12 6 6 4 4
; ; ; ;
30 15 15 10 10
− −
− − −
Bài 3:
p dụng tính chất cơ bản
của phân số và quy tắc rút
gọn phân số.
Yêu cầu 4 học sinh lên
bảng làm bài.
Bài 3: Rút gọn các phân số sau:
a)
72
14


b)
990
2610
c)
374
506
d)
3600 75
8400 175


Giải:
a)
72
14

=
72 : 2 36
14 : 2 7
− −
=

b)
990
2610
=
990 : 90 11
2610 : 90 29
=

c)
374
506
=
374 : 22 17
506 : 22 23
=

d)
3600 75
8400 175


=
75.48 45 75(48 1) 75 3
175.48 175 175(48 1) 175 7
− −
= = =
− −
Bài 4:
p dụng tính chất:
a b a b
c c c
±
= ±
Phân tích tử số thành hai
phần trong đó có một
phần chia hết cho n + 4
Bài 4: cho A =
3 5

4
n
n

+
Tìm n

Z để A có giá trò nguyên?
Giải:
A =
3 5
4
n
n

+
=
3 12 17 3( 4) 17 3( 4) 17 17
3
4 4 4 4 4
n n n
n n n n n
+ − + − +
= = − = −
+ + + + +
Để A có giá trò nguyên thì :
17
4n +
phải có giá trò nguyên.
 17

M
(n + 4)
 n = 13 hoặc n = - 21
Bài 5:
Làm như dạng tìm x quen
thuộc, cần chú ý :
:
a
a b
b
=

2 2
=> x a x a= = ±
Bài 5: Tìm số nguyên x, biết:
a)
1 8
9 3
x −
=
b)
9
4
x
x
− −
=
Giải:
a)
1 8

9 3
x −
=
(x – 1 ) . 3 = 8 . 9
x – 1 = 72 : 3
x = 25
b)
9
4
x
x
− −
=
- x . x = 4 . ( - 9)
-x
2
= - 36
x
2
= 6
2

x =

Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 2: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ
A> Mục tiêu:
Học sinh nắm được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Biết vận dụng quy tắc đó
vào giải các bài tập.

Học sinh biết soa sánh hai phân số.
B> Bài tập:
GI Ý NỘI DUNG
Bài 1:
p dụng quy tắc quy đồng
mẫu.
Lưu ý khi quy đồng mẫu
cần :
Rút gọn các phân số
về phân số tối giản.
Viết các phân số về
dạng mẫu dương.
Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau:
a)
15 7 24
; ;
50 10 20− −
b)
7 3 14
; ;
8 9 17

− −
Giải:
a)
15 7 24
; ;
50 10 20− −
15 3
50 10


=

;
24 6
20 5

=

Các phân số
3 7 6
; ;
10 10 5
− −
có:
MC = 10
Vậy
6 6.2 12
5 5.2 10
− − −
= =
Các phân số sau khi quy đồng là:
3 7 12
; ;
10 10 10
− −
b)
7 3 14
; ;
8 9 17


− −
7 7 3 1 14
; ;
8 8 9 3 17
− −
= =
− −
MC = 8 . 3 .17 = 408
7 7.51 357
8 8.51 408
− − −
= =
1 1.136 136
3 3.136 408
= =
14 14.24 336
17 17.24 408
= =
Bài 2:
Cần chú ý phần sắp xếp
các phân số theo thứ tự.
p dụng quy tắc so ánh
hai phân số.
Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số rồi sắp xếp theo theo tự
tăng dần:
a)
7 11 9
; ;
39 65 52

b)
17 19 38 13
; ; ;
20 30 45 18
− −

Giải:
a)
7 11 9
; ;
39 65 52
MC = 840
7 140
39 780
=
;
11 132 9 135
;
65 780 52 780
= =

Mà:
132 135 140
780 780 780
< <

=> sắp xếp là:
11 9 7
; ;
65 52 39

b)
17 19 38 13
; ; ;
20 30 45 18
− −
17 153 19 114 38 152 13 130
; ; ;
20 180 30 180 45 180 18 180
− − − −
= = = =
Mà :
130 114 152 153
180 180 180 180
− −
< < <
=> Sắp xếp là:
13 19 38 17
; ; ;
18 30 45 20
− −
Bài 3:
Quy đồng mẫu các phân
số từ đó tìm x.
Bài 3: Tìm số nguyên x , biết:
1 1
18 12 4
x
< <
Giải:
Quy đồng mẫu ta được:

2 3. 9
36 36 36
x
< <

=> 2 < 3.x < 9
Vậy x

{1;2}
Bài 4:
Để so sánh hai phân số
Bài 4: So sánh :
1
2
n
n
+
+

3
n
n +
(với n
*
N∈
)
trên ta áp dụng phương
pháp so sánh với phân số
trung gian.
Phân số trung gian

1
3
n
n
+
+
Ta có :
1
2
n
n
+
+
>
1
3
n
n
+
+
>
3
n
n +
=>
1
2
n
n
+

+
>
3
n
n +
Ngày soạn:
Ngày dạy :
Tiết 3: PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A> Mục tiêu:
Học sinh biết vận dụng quy tắc quy đồng mẫu, quy tắc cộng hai phân số, quy tắc trừ
hai phân số.
Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số.
B> Bài tập:
GI Ý NỘI DUNG
Bài 1:
Học sinh áp dụng quy tắc
cộng, trừ hai phân số. Quy
đồng mẫu các phân số rồi
tính.
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a)
4 27
6 81
+
b)
48 135
96 270

+
c)

25 20
42 63

d)
9 13 1
50 75 6
− −
Giải:
a)
4 27
6 81
+
=
2 1 2 1 3
1
3 3 3 3
+
+ = = =
b)
48 135
96 270

+
=
1 1 1 ( 1)
0
2 2 2
− + −
+ = =
c)

25 20
42 63

=
25.63 20.42 1575 840 735 735 :147 5
2646 2646 2646 2646 2646 :147 18

− = = = =
d)
9 13 1
50 75 6
− −

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×