Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

(Luận văn thạc sĩ) phân tích hoạt động vận động tiếp nhận và sử dụng máu tại trung tâm truyền máu chợ rẫy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.96 MB, 93 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

TƠ PHƯỚC HẢI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG,
TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG MÁU
TẠI TRUNG TÂM TRUYỀN MÁU CHỢ RẪY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP Hồ Chí Minh, 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM

TƠ PHƯỚC HẢI

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG,
TIẾP NHẬN VÀ SỬ DỤNG MÁU
TẠI TRUNG TÂM TRUYỀN MÁU CHỢ RẪY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Chuyên ngành: Kinh tế phát triển
Mã ngành: 62310105

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS HUỲNH THANH ĐIỀN


TP Hồ Chí Minh, 2015


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Phân tích hoạt động vận động, tiế p nhận và sử
dụng máu tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy ” là nghiên cứu do chính tơi thực
hiện.
Tơi xin cam đoan các thơng tin trích dẫn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc và có
độ chính xác cao trong phạm vi hiểu biết của tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận
văn này là trung thực và chƣa từng công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên thực hiện luận văn

Tơ Phƣớc Hải


MỤC LỤC

Trang

BÌA LUẬN VĂN
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
CHƢƠNG 1 : GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU .................................................................... 1
1.1.

Bối cảnh nghiên cứu. ............................................................................................. 1


1.2.

Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................. 4

1.3.

Câu hỏi nghiên cứu. ............................................................................................... 4

1.4.

Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. ........................................................................ 5

1.5.

Phƣơng pháp nghiên cứu. ...................................................................................... 5

1.6.

Kết cấu của luận văn.............................................................................................. 6

CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH. .................................... 7
2.1

Vai trị của máu và lịch sử truyền máu. ................................................................. 7

2.1.1 Tổng quan về máu. ................................................................................................ 7
2.1.2 Lịch sử truyền máu. ............................................................................................... 7
2.1.3 Sự ra đời các trung tâm truyền máu và ngân hàng máu. ....................................... 9
2.2


Quy trình truyền máu........................................................................................... 10

2.3

Lý thuyết về hành vi hiến máu. ........................................................................... 11

2.4

Lý thuyết về an toàn truyền máu. ........................................................................ 19

2.4.1 An toàn cho ngƣời hiến máu. .............................................................................. 19
2.4.2 An toàn cho ngƣời bệnh nhận máu. ..................................................................... 21
2.4.3. An toàn cho nhân viên làm công tác truyền máu .................................................. 23
2.5

Hiệu quả sử dụng máu. ........................................................................................ 23

2.6

Khung phân tích của luận văn ............................................................................. 25

CHƢƠNG 3: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. ........................................................... 29
3.1

Quy trình nghiên cứu. .......................................................................................... 29

3.2

Phƣơng pháp nghiên cứu. .................................................................................... 30


3.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính...................................................................... 30
3.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu mô tả. .......................................................................... 33


CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU. .................................................................... 34
4.1

Tổng quan về hoạt động hiến máu tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. .......... 34

4.1.1 Tổng quan về Bệnh Viện Chợ Rẫy. .................................................................. 34
4.1.2 Tổng quan về Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy ................................................. 35
4.2

Mơ tả quy trình tun truyền, vận động, tiếp nhận, sàng lọc và sử dụng máu tại
trung tâm truyền máu Chợ Rẫy. ........................................................................ 36

4.2.1 Khâu tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu. ................................................... 36
4.2.2 Khâu sàng lọc máu. ........................................................................................... 37
4.2.3 Khâu sản xuất chế phẩm máu. ........................................................................... 40
4.2.4 Khâu sử dụng máu (cấp phát máu). ................................................................... 41
4.3

Phân tích thực trạng các khâu trong quy trình truyền máu tại Trung tâm truyền
máu Chợ Rẫy. ................................................................................................... 42

4.3.1 Khâu tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu. ................................................... 42
4.3.2 Khâu sàng lọc máu. ........................................................................................... 49
4.3.3


Khâu sử dụng máu. ........................................................................................... 53

4.4.

Mối quan hệ giữa các khâu trong quy trình truyền máu ................................... 55

4.4.1. Quan hệ giữa khâu tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu với khâu sàng lọc . 55
4.4.2. Quan hệ giữa khâu sàng lọc với khâu sử dụng máu .......................................... 57
4.4.3. Quan hệ giữa khâu sử dụng máu với khâu tuyên truyền, vận động,
tiếp nhận máu .................................................................................................... 58
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 60
5.1

Bàn luận kết quả nghiên cứu. ............................................................................ 60

5.2

Gợi ý chính sách. ............................................................................................... 64

5.2.1. Nâng cao hiệu quả tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu .............................. 64
5.2.2. Nâng cao hiệu quả sàng lọc máu ...................................................................... 65
5.2.3. Nâng cao hiệu quả sử dụng máu ....................................................................... 66
5.3.

Những đóng góp của luận văn .......................................................................... 67

5.4.

Hạn chế luận văn và hƣớng nghiên cứu tiếp theo. ............................................ 68


5.4.1. Hạn chế luận văn ............................................................................................... 68
5.4.2. Hƣớng nghiên cứu tiếp theo .............................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu về hành vi hiến máu .............................................. 16


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Số lƣợng máu tiếp nhận từ năm 1994 đến năm 2010 ................................. 2
Hình 1.2: Số lƣợng máu tiếp nhận tại Chợ Rẫy từ năm 2005- 2014 .......................... 3
Hình 2.1: Quy trình truyền máu ................................................................................ 10
Hình 2.2: Các yếu tố cấu thành hành vi hiến máu .................................................... 19
Hình 2.3: Các bƣớc tuyển chọn ngƣời hiến máu ...................................................... 20
Hình 2.4: Quy trình tham gia hiến máu .................................................................... 20
Hình 2.5: Khung phân tích quy trình truyền máu ..................................................... 25
Hình 2.6: Hoạt động và chỉ tiêu đo lƣờng các khâu trong quy trình truyền máu ..... 26
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu ............................................................................... 30
Hình 3.2: Thiết kế phƣơng pháp nghiên cứu định tính ............................................. 32
Hình 4.1: Sàng lọc bệnh bảo đảm an tồn truyền máu ............................................. 39
Hình 4.2: Lƣu đồ xét nghiệm sàng lọc tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy .............. 40
Hình 4.3: Biểu đồ tổng số lƣợng máu tiếp nhận từ 2011 – 2014 tại Chợ Rẫy.......... 42
Hình 4.4: Biểu đồ số lƣợng máu tiếp nhận và sử dụng năm 2013 – 2014 ................ 43
Hình 4.5: Biểu đồ số lƣợng máu tiếp nhận từ năm 2011 – 2014 .............................. 44
Hình 4.6: Biểu đồ số lƣợng máu tiếp nhận tại TPHCM năm 2013 ........................... 44
Hình 4.7: Tình hình tiếp nhận máu tại khu vực TPHCM theo từng tháng trong 4
năm (2011 – 2014) ................................................................................................... 45
Hình 4.8: Biểu đồ tỉ lệ hiến máu qua các năm theo giới tính .................................... 46

Hình 4.9: Nghề nghiệp ngƣời hiến máu tình nguyện tại các Tỉnh ............................ 46
Hình 4.10: Độ tuổi ngƣời hiến máu tại các Tỉnh ...................................................... 47
Hình 4.11: Biểu đồ số lần hiến máu của ngƣời hiến máu tình nguyện ..................... 48
Hình 4.12: Biểu đồ thể tích máu tiếp nhận đƣợc qua các năm ................................. 48
Hình 4.13:Biểu đồ tỉ lệ sàng lọc máu qua các năm theo từng địa phƣơng ............... 49
Hình 4.14: Biểu đồ tỉ lệ sàng lọc máu qua các năm 2011 – 2014 ............................. 50
Hình 4.15: Biểu đồ tỉ lệ sàng lọc máu ở các lứa tuổi qua các năm 2011 – 2014 ...... 52
Hình 4.16: Biểu đồ sản xuất và sử dụng chế phầm máu từ năm 2013 – 2014 .......... 53
Hình 4.17: Biểu đồ tỉ lệ sản xuất và tiêu hủy hồng cầu lắng qua các năm ............... 54
Hình 4.18: Biểu đồ lý do hủy máu vào năm 2014 .................................................... 54


Hình 4.19: Biểu đồ các nguồn máu tiếp nhận tại Chợ Rẫy từ 2002-2014 ................ 56


1

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU
Chương 1 sẽ giới thiệu tổng quan về luận văn với các nội dung bao gồm bối
cảnh, mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và giới
thiệu kết cấu báo cáo của luận văn.
1.1.BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU
Theo thông bá o của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2011 thu thâ ̣p từ 173
quố c gia vào cho thấ y tổng lượng máu tiếp nhận khoả ng 93 triê ̣u đơn vi ̣, trong đó
50% từ các nư ớc phát triển và các nước này chỉ chiếm 16% dân số tồn thế giới.
Cũng vào năm đó Thế giới có khoảng 8.000 ngân hàng máu tiếp nhận trung bình
10.000 đơn vi ̣máu / năm. Theo ước tính của Tổ chức Y tế Thế giới , số đơn vi ̣máu
cầ n cho điề u tri ̣ở mỗi nước , mỗi năm tố i thiế u phải bằ ng 2% dân số . Vấn đề thiếu
máu càng trầm trọng vì có 77 nước tỉ lệ hiến máu dưới 1% dân số, 42 nước chưa

có điều kiện sàng lọc tác nhân gây bệnh lây truyền qua đường truyền máu. Chỉ có
62 q́ c gia đa ̣t 100% máu thu nhập từ người hiến máu tình nguyện (WHO, 2011).
Tại Việt Nam, sức khỏe là một trong những vấn đề được xã hội quan tâm. Để
đáp ứng nhu cầ u sức khỏe của người dân ngày càng tăng cao thì hệ thống y tế ngày
càng tăng theo, cả về số lượng lẫn chất lượng . Trong đó , nguồ n máu đóng vai trò là
mô ̣t trong những phương cách điề u tri ̣ , hỗ trơ ̣ cho cấ p cứu và dự phòng cho thiên
tai, thảm họa. Khoàng 1,17% dân số Việt Nam tham gia hiến máu nên nguồn máu
luôn thiế u hu ̣t ; trong đó tình trạng mất cấn đối về nguồn cung máu giữa các tháng
trong năm (có tháng thừa máu, có tháng thiếu máu). Theo báo cáo Viện Huyết học
truyền máu Trung Ương (2014) số liệu của 63 tỉnh, thành phố và 9 cơ quan thành
viên Ban Chỉ đạo quốc gia cho thấy toàn quốc đã tiếp nhận được 1.054.387 đơn vị
máu, đạt 116,7% kế hoạch. Trong đó: 963.293 đơn vị từ người hiến máu tình
nguyện (chiếm 96,2% tổng lượng máu); tương đương 1,17% dân số hiến máu; tỷ lệ
hiến máu nhắc lại đạt khoảng 45%. Một số địa phương đã đạt và vượt chỉ tiêu 2%
dân số hiến máu như Đà Nẵng (3,28%), TP Hồ Chí Minh (2,24%), Cần Thơ và Hà


2

Nội (cùng đạt 2,01%)… Năm 2014, có 10 tỉnh đã đạt tỷ lệ 100% lượng máu tiếp
nhận từ người hiến máu tình nguyện: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bến Tre, Bình Dương, Hà
Nam, Hậu Giang, Khánh Hịa, Long An, Quảng Ngãi, Tây Ninh, Vĩnh Long
(website Viện Huyết học truyền máu trung ương).
Theo báo cáo của Ban chỉ đạo quốc gia về cơng tác hiến máu tình nguyện
(2013) Tồn quốc đã vận động và tiếp nhận 969.369 đơn vị máu, đạt 106,8% kế
hoạch (tăng 6,3% so với năm 2012), trong đó: 872.684 đơn vị từ người hiến máu
tình nguyện (đạt 90%); tương đương 1,08% dân số hiến máu; số người hiến máu
nhắc lại đạt 48,3%. Đánh giá đáp ứng nhu cầu máu dựa vào các chỉ tiêu như: tỷ lệ
% dân số hiế n máu , tỷ lệ hiến máu , tỷ lệ hiến máu nhắc lại , số lầ n hiế n máu trung
bình/ người/ năm. Tại Viện huyết học truyền máu trung ương số lượng máu tiếp

nhận tăng dần từ năm 1994 tới 2010 và đối tượng hiến máu cũng chuyển đổi dần :
tăng dần người hiến máu tình nguyện, giảm dần người hiến máu chuyên nghiệp
(người bán máu) và người nhà cho máu (Hình 1.1).
Hình 1.1. Sớ lƣơ ̣ng máu tiế p nhâ ̣n từ năm 1994 đến năm 2010

Nguồn: Viện Huyết học truyền máu Trung Ương (2011)
Kế đế n là công tác sàng lọc và sử dụng máu là những công tác quan trọng
nhằm đảm bảo cung ứng kịp thời và hiệu quả về máu . Các công tác này hiện nay


3

cịn nhiều khó khăn như sàng lọc ở mỗi trung tâm truyền máu hay bệnh viện khác
nhau, sử dụng máu hợp lý cho người bệnh và đảm bảo an toàn truyền máu như thế
nào? Bên ca ̣nh đó công tác này hiê ̣n nay vẫn còn thiế u các giải pháp khả thi trong
viê ̣c nâng cao hiê ̣u quả sử du ̣ng máu như nâng cao hiệu quả của tuyên truyền viên,
của khâu tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu, nâng cao hiệu quả sàng lọc
máu…cũng như các chính sách của Nhà nước góp phần cải thiện tình trạng thiếu
hụt nguồn máu cho điều trị bệnh và dự phòng cho thiên tai, thảm họa (WHO, 2011).
Bệnh Viện Chợ Rẫy là bệnh viện tuyến cuối ở miền Nam, lượng bệnh nhân
đang điều trị nội trú mỗi ngày hơn 2544 người, bệnh ngoại trú trung bình 3500
người (website Bệnh viện Chợ Rẫy). Nhu cầu thực tế về nguồn máu cần để điều trị
bệnh, cấp cứu và dự phòng cho bệnh viện rất lớn. Trung tâm truyền máu (TTTM)
Chợ Rẫy đươc thành lập năm 2002 theo quyết định 402/QĐ-BYT của Bộ Y tế với
nhiệm vụ tuyên truyề n , vâ ̣n đô ̣ng, tiế p nhâ ̣n hiế n máu tình nguyê ̣ n, cung cấp máu,
chế phẩm máu an toàn cho bệnh viện Chợ Rẫy và các Bệnh viện tại khu vực miền
Đông Nam Bô ̣ mà trung tâm bao phủ. Số lượng máu tiếp nhận và số lượng máu, chế
phẩm máu cung cấp tăng dần theo mỗi năm (hình 1.2 )
Hình 1.2: Số lƣợng máu tiếp nhận tại Chợ Rẫy từ năm 2005 – 2014


Nguồn: Tổng hợp của tác giả luận văn
Để nguồn máu tiếp nhận được an toàn, chất lượng, đáp ứng điều trị bệnh
nhân cần có một quy trình truyền máu phù hợp từ khâu tuyên truyền, vận động,
tiếp nhận máu đảm bảo khoa học và đúng quy trình kỹ thuật; phải có một hội đồng
truyền máu bệnh viện để kiểm tra, theo dõi và đào tạo liên tục về công tác truyền


4

máu cho nhân viên y tế. Các khâu trong quy trình phải hoạt động nhịp nhàng và
tác động qua lại lẫn nhau. Vì lý do đó chúng tơi sẽ thực hiện nghiên cứu đề tài

:

“Phân tích hoạt động vận động , tiế p nhận và sử dụng máu tại Trung tâm
truyền máu Chợ Rẫy” nhằ m phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động và mối quan
hệ các khâu trong quy trình truyền máu từ tuyên truyền, vận động, tiếp nhận máu;
đến khâu sàng lọc và sử dụng máu trên lâm sàng. Qua đó gơ ̣i ý chin
́ h sách nhằm
cải thiện số lượng và ch ất lượng nguồn máu tiếp nhận , cân đố i la ̣i tình hình cung –
cầ u giữa các tháng trong năm về số lươ ̣ng máu và của riêng mỗi nhóm máu , thiết
lập cơ sở để xây dựng kế hoạch tiếp nhận máu tương lai.
1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổ ng quát là p hân tích thực trạng hoạt động các khâu trong quy trình
truyền máu tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy.
Mục tiêu cụ thể
-Khái quát các khâu hoạt động trên quy trình vận động, tuyên truyền , tiếp
nhận máu.
-Phân tích thực trạng hoạt động và mối quan hệ giữa các khâu trên quy trình

vâ ̣n đơ ̣ng, tuyên truyề n , tiế p nhâ ̣n và sử du ̣ng máu trên lâm sàng tại Bệnh Viện Chợ
Rẫy.
-Gơ ̣i ý các chín h sách nhằ m cải thiê ̣n các khâu trong quy trình tiế p nhâ ̣n và sử
dụng máu cho Bệnh viện Chợ Rẫy.
1.3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Để giải quyế t các mu ̣c tiêu nghiên cứu đă ̣t ra , đề tài thực hiê ̣n thông qua trả lời
các câu hỏi như sau :
-Quy trình tuyên truyề n , vâ ̣n đô ̣ng, tiế p nhâ ̣n và sử du ̣ng máu trên lâm sàng tại
Bệnh Viện Chợ Rẫy như thế nào?
-Thực trạng và mối quan hệ giữa các khâu trong quy trình tuyên truyề n ,vâ ̣n
đô ̣ng, tiế p nhâ ̣n và sử du ̣ng máu trên lâm sàng tại Bệnh Viện Chợ Rẫy như thế nào?


5

-Chính sách gì nhằ m nâng cao hiê ̣u quả

hoạt động của các khâu trong quy

trình tuyên truyề n , vâ ̣n đô ̣ng, tiế p nhâ ̣n và sử du ̣ng máu trên lâm sàng tại Bệnh Viện
Chợ Rẫy?
1.4.ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu là các chuyên viên, bác sĩ công tác trong lĩnh vực
truyền máu tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy để khái qt quy trình vâ ̣n đơ ̣ng,
tun trù n , tiế p nhâ ̣n , sử du ̣ng máu trên lâm sàng

tại Bệnh Viện Chợ Rẫy và

những ngườ i đủ điề u kiê ̣n hiế n máu (từ 18 tuồ i – 60 tuổ i) được Trung tâm truyền
máu Chợ Rẫy thu nhận tại các điểm tiếp nhận máu.

- Phạm vi nghiên cứu bao gồm:
Phạm vi không gian : (1) Các điểm tiếp nhận máu của trung tâm truyền máu
Chợ Rẫy thực hiện của 5 Tỉnh Đông Nam Bộ (Bà Rịa Vũng Tàu, Bình Dương,
Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh) và Thành phố Hồ Chí Minh; (2) các bộ phận
tiếp nhận, sàng lọc, sản xuất, lưu trữ, bảo quản và sử dụng máu tại Bệnh viện Chợ
Rẫy.
Phạm vi thời gian : từ 01/2011 đến tháng 12/2014
1.5.PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để giải quyết mục tiêu nghiên cứu, quy trình nghiên cứu của luận văn được
thực hiện gồm :
Giai đoạn 1 là nghiên cứu định tính với cơng cụ phỏng vấn sâu với các Bác
sĩ, chuyên viên, nhà quản lý trong lĩnh vực truyền máu nhằm khái qt quy trình
vâ ̣n đơ ̣ng , tuyên truyề n , tiế p nhâ ̣n và sử du ̣ng máu trên lâm sàng

tại Bệnh Viện

Chợ Rẫy.
Giai đoạn 2 là sử dụng dữ liệu được thu thập trên các đối tượng truyền máu
tại các điểm tiếp nhận và đối tượng sử dụng máu tại Bệnh viện Chợ Rẫy để phân
tích thực trạng các khâu trong quy trình vâ ̣n đơ ̣ng , tun trù n , tiế p nhâ ̣n và sử
dụng máu trên lâm sàng tại trung tâm truyền máu Chợ Rẫy.


6

Dữ liệu phân tích ở giai đoạn này chủ yếu được thu thập từ nguồn dữ liệu thứ
cấp tại Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy trong 4 năm từ năm 2011 đến năm 2014.
Phương pháp phân tích mơ tả được sử dụng chủ yếu trong giai đoạn này.
1.6.KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN
Luận văn được kế t cấ u gồm 5 chương

Chương 1 - Giới thiệu bối cảnh, mục tiêu, đối tượng, phạm vi, phương pháp
nghiên cứu và giới thiệu về kết cấu của luận văn.
Chương 2 – Trình bày cơ sở lý thuyết nhằm khái quát khung phân tích cho
nghiên cứu. Trước hết là bàn luận về vai trò của máu , lịch sử truyền máu , quy
trình truyền máu . Kế đến là lượt khảo lý thuyết hành vi hiến máu để nhận diện các
yếu tố cấu thành hành vi hiến máu của cá nhân và hiệu quả sử dụng máu. Tổng kết
lý thuyết về hành vi hiế n máu và an toàn truyền máu để khái quát khung phân tích
các khâu trong quy trình truyền máu.
Chương 3 – Trình bày phương pháp nghiên cứu gồm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1
là trình bày phương pháp nghiên cứu định tính để hệ thống hóa quy trình các khâu
trong quy trình vâ ̣n đơ ̣ng, tun trù n , tiế p nhâ ̣n và sử du ̣ng máu trên lâm sàng tại
Bệnh Viện Chợ Rẫy. Giai đoạn 2 trình bày phương pháp thu thập dữ liệu để phân
tích cho trường hợp Trung tâm truyền máu Chợ Rẫy.
Chương 4 – Phân tích tích thực trạng cơng tác vâ ̣n đơ ̣ng , tuyên truyề n , tiế p
nhâ ̣n và sử du ̣ng máu trên lâm sàng tại Bệnh Viện Chợ Rẫy. Trước hết là trình bày
tổng quan về Bệnh Viện Chợ Rẫy , Trung tâm truyề n máu Khu vực Chơ ̣ Rẫy và
trình bày kết quả nghiên cứu về quy trình hoạt động; kế đến trình bày mối quan hệ
giữa các khâu vâ ̣n đô ̣ng , tuyên truyề n , tiế p nhâ ̣n và sử du ̣ng máu tại Bệnh Viện
Chợ Rẫy.
Chương 5 – Kết luận và kiến nghị. Chương này sẽ tóm lược lại quy trình và
thực trạng các khâu vâ ̣n đô ̣ng , tuyên truyề n, tiế p nhâ ̣n và sử du ̣ng máu trên lâm
sàng. Từ đó gợi ý các chính sách nhằm nâng cao hiệu quả của các khâu trong quy
trình truyề n máu và sử du ̣ng máu đối với Bệnh Viện Chợ Rẫy và Bộ Y tế. Cuối
cùng trình bày những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo.


7

CHƢƠNG 2


CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍ CH
Chương 2 sẽ trình bày cơ sở lý thuyết dùng để khái quát khung phân tích
cho nghiên cứu. Trước hết là bàn luận về vai trò của máu , lịch sử truyền máu , quy
trình truyền máu . Kế đến là lượt khảo lý thuyết hành vi hiến máu để nhận diện các
yếu tố cấu thành hành vi hiến máu của cá nhân và hiệu quả sử dụng máu. Tổng kết
lý thuyết về hành vi hiế n máu và an toàn truyền máu để khái quát khung phân tích
các khâu trong quy trình truyền máu.
2.1.VAI TRÕ CỦA MÁU VÀ LỊCH SỬ TRUYỀN MÁU
2.1.1.Tổ ng quan về máu
Máu là dịch lỏng , màu đỏ , lưu thông trong hê ̣ thố ng tuầ n hoàn đươ ̣c ta ̣o
thành từ các tế bào máu trư ởng thành gồm hồng cầu , bạch cầu , tiể u cầ u , mô ̣t
lươ ̣ng rấ t nhỏ tế bào gố c si nh máu và huyế t tương là đạm (prôtêin), muố i khoáng,
nước … Máu chiế m 1/13 trọng lượng cơ thể hoặc 60-70 ml/kg cân nă ̣ng . Máu có
nhiề u chức năng cầ n thiế t cho sự số ng của cơ thể như vâ ̣n chuyể n các chấ t dinh
dưỡng trong cơ thể ; bài tiết các chất cặn bã ; hô hấ p (nhờ O 2 và CO 2); bảo vệ (nhờ
bạch cầu, kháng thể, bổ thể ); cầ m máu bằ ng cơ chế đông cầ m máu ; Điề u hòa (các
chức phâ ̣n nhờ các hormone , duy trì tuầ n hoàn , điề u hòa thân nhiê ̣t ) (Đỗ Trung
Phấ n, 2014b).
Theo Trầ n Văn Bé , máu toàn phần gồm 2 thành phần chính gồm tế bào (gờ m
hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu ) và huyết tương chứa nhi ều thành phần quan trọng
cho sự số ng như : nước, chấ t khí , muố i khoáng , vitamin, nô ̣i tiế t tố , các cytokin ,
yế u tố đ ông máu , kháng thể, bổ thể , albumin … Do vậy , bệnh nhân nếu mất máu
hoặc có các bệnh lý về máu sẽ cần tiếp nhâ ̣n hoặc th
nhận máu) (Trầ n Văn Bé , 2003).
2.1.2. Lịch sử truyền máu

ay máu (gọi chung là tiếp


8


Từ xa xưa người ta đã biế t đế n vai tr ò của máu như là “ c hấ t kỳ diê ̣u” của
cuô ̣c số ng , máu đã được những người lính La Mã cổ đại uống trước kh

i ra trâ ̣n ,

các vua chúa Ai Cập cũng đã sử dụng việc tắm máu để chữa bệnh động kinh .
Năm 1901, Karl Landsteiner đã phát hiê ̣n ra nhóm máu ABO , đây là hê ̣ nhóm
máu đầu tiên được phát hiện ở người và cũng là hệ nhóm máu đóng

vai trò quan

trọng nhất trong thực hành truyền máu . Sự phát hiê ̣n ra hê ̣ nhóm máu ABO của
Karl Landsteiner đã thực sự mở ra cho ngành truyề n máu mô ̣t trang mới , nhờ viê ̣c
thực hiê ̣n truyề n máu hòa hơ ̣p hê ̣ ABO giữa người cho và

bê ̣nh nhân mà đã ha ̣n

chế đươ ̣c hầ u hế t những trường hơ ̣p tan máu cấ p trong lòng ma ̣ch , nhờ vâ ̣y an toàn
truyề n máu cho người bê ̣nh đã đươ ̣c thực hiê ̣n
truyề n máu mà đã có sự hòa hơ ̣p nhóm máu hê ̣

. Có trường hơ ̣p bê ̣nh nhân đươ ̣c
ABO nhưng vẫn gặp tai biến

truyề n máu ; do đó Karl Landsteiner và các cộng sự đã nghiên cứu phát hiê ̣n ra hê ̣
nhóm máu Rh vào 1940, nhờ vậy đã lý giải đươ ̣c (AABB, 2011; Bùi Thị Mai An
2012b; Storry, 2014).
Viê ̣c thực hiê ̣n truyề n máu hòa hơ ̣p nhóm máu hê ̣ Rh đã ha ̣n chế đươ ̣c những
trường hơ ̣p tan máu muô ̣n do truyề n máu không hòa hơ ̣p hê ̣ nhóm máu Rh (AABB,

2011). Tiế p theo các nhóm máu hê ̣ hồ ng cầ u khác đã lầ n lươ ̣t đươ ̣c phát hiện : hê ̣
Kell (1946), hê ̣ Duffy (1950), hê ̣ Kidd (1951) …Cho đế n nay , Hô ̣i Truyề n máu
Quố c tế (ISBT) đã công nhâ ̣n có 35 hê ̣ thố ng nhóm máu và đã có

339 kháng

nguyên nhóm máu khác nhau (AABB, 2011; Bùi Thị Mai An , 2010, 2012b; Đỗ
Trung Phấ n , Ngô Ma ̣nh Quân , Nguyễn Anh Trí , 2012; Phạm Quang Vinh , 2010a;
Storry, 2014).
Hiê ̣n nay người ta đã biế t điề u tri ̣nô ̣i khoa , cấ p cứu ngoa ̣i khoa , sản khoa và
khi triể n khai các kỹ thuâ ̣t cao như ghép ta ̣ng

, mổ tim cũng cầ n đế n máu . Máu

quan tro ̣ng như vâ ̣y nhưng truyề n máu cũng có thể gây ra các tai biế n

nghiêm

trọng nếu các ngun tắc về an tồn truyền máu khơng được tơn trọng . Để truyề n
máu được thực hiện an toàn và hiệu quả nhất thì cùng với thời gian

, nhiề u phát

minh và tiế n bô ̣ vươ ̣t bâ ̣c trong liñ h vực đảm bảo an toà n truyề n máu đã đươ ̣c các
nhà khoa học phát minh như : Sự phát hiê ̣n ra các nhóm máu hê ̣ hồ ng cầ u ; Sự phát


9

hiê ̣n HIV, viêm gan B và viêm gan C ; Viê ̣c sử du ̣ng máu thành phầ n và tách các

thành phần máu bằng hệ thống máy tự độ ng; Sự chuyể n đổ i nguồ n máu từ người
hiế n máu lấ y liề n sang hiế n máu tin
̀ h nguyê ̣n … Những tiế n bô ̣ này đã mang la ̣i
hiê ̣u quả cao nhấ t cho ngườ i bê ̣nh khi đươ ̣c truyề n máu (Bùi Thị Mai An , Nguyễn
Anh Tri,́ 2014a).
2.1.3.Sƣ ̣ ra đời các trung tâm truyề n máu và ngân hàng máu
Năm 1932, mô ̣t cơ sở truyề n máu đầ u tiên hoa ̣t đô ̣n g như mô ̣t ngân hàng máu
đã đươ ̣c thành lâ ̣p ở L eninggrad, Nga. Năm 1937, Bernard Fantus, giám đốc điều
trị của bệnh viện Cook Country ở Chicago , Illinois (Mỹ) đã thành lâ ̣p ngân hàng
máu bê ̣nh viên đầ u tiên . Chỉ trong vài năm sau đó , các ngân hàng máu bê ̣nh viê ̣n
bắ t đầ u đươ ̣c thành lâ ̣p trên khắ p nước Mỹ và mô ̣t số nư ớc tiên tiến tại Châu Âu ,
sau đó là tr ên toàn thế giới . Năm 1947 Hiê ̣p hô ̣i các ngân hàng máu Mỹ (AABB)
đươ ̣c thành lâ ̣p để “thúc đẩ y cá c mu ̣c tiêu chung của các ngân hàng máu

và hiến

máu cộng đồ ng My”̃ (Reed, 1948). Nhờ sự ra đời của các ngân hàng máu mà dịch
vụ truyền máu trên toàn thế giới đã được chuẩn hóa chất lượng từ khâu tuyên
truyề n vâ ̣n đô ̣ng hiế n máu tới thu gom

, sàng lọc , sản xuất , cấ p phát máu đến

truyề n máu lâm sàng đề u đươ ̣c nâng cao , đươ ̣c đảm bảo an toàn , do vâ ̣y máu và
chế phẩ m đươ ̣c sử du ̣ng điề u tri cho
người bê ̣nh an toàn và hiệu quả hơn rất nhiều
̣
(Đỗ Trung Phấn, 2006, 2012; AABB, 2011).
Năm 1956 tại Bê ̣nh viê ̣n Viê ̣t Đức, Hà Nội, Việt Nam đã thành lâ ̣p khoa “Lấ y
máu và truyền máu” . Đế n năm 1970, bê ̣nh viê ̣n Ba ̣ch Mai đã thành lâ ̣p khoa “Lấ y
máu”. Từ năm 1975 – 1993, hoạt động truyền máu và huyết học đã bắt đầu được

triể n khai ta ̣i mô ̣t số bê ̣nh viê ̣n. Giai đoa ̣n tiếp theo (1994 – 2000), truyề n máu Viê ̣t
Nam đã đươ ̣c phát triển một cách toàn theo hướng tập trung , hiê ̣n đa ̣i và từng bước
hô ̣i nhâ ̣p với sự phát triể n của ngành truyề n máu ta ̣i các nước trong khu vực và
trên thế giới.
Từ năm 2001 đến nay đươ ̣c sự giúp đỡ của Ngân hàng thế giớ i (World Bank)
thông qua dự án “Trung tâm truyề n máu khu vực”

, sự quan tâm và hỡ trơ ̣ của

Chính phủ, Bô ̣ Y tế thông qua Chương trin
̀ h “An toàn truyền máu”. Năm 2004 đến


10

nay bắt đầu từ Viê ̣n Huyế t ho ̣c Truyề n máu trung ương , đến nay T oàn quốc đã có
11 Trung tâm truyền máu như Hà Nội , Chợ Rẫy , Huế, Cần Thơ , Hồ Chí Minh ,
Khánh Hịa, Đắc Lắc, Thanh Hóa, Nghê ̣ An, Thái Nguyên, Điện Biên … Các trung
tâm truyền máu này bước đầu đã đáp ứng đủ được nhu cầu máu cho điều trị và
chuẩn hóa chất lượng theo hướng tập trung và hiện đại từ khâu tuyên truyền vận
động hiến máu, thu gom, sàng lọc, sản xuất chế phẩm máu đến cấp phát máu và
truyền máu lâm sàng.(Đỗ Trung Phấn, 2006, 2012, 2014a)
Việc thành lập các “Ngân hàng máu” và “Trung tâm truyền máu” trên phạm
vi toàn thế giới và Việt Nam cũng là một tiến bộ vượt bậc trong an tồn truyền
máu.
2.2. QUY TRÌNH TRUYỀN MÁU
Trù n máu là lấ y máu từ người hiế n máu , sau khi tiế n hành các kỹ thuâ ̣t cầ n
thiế t để truyề n cho người nhâ ̣n máu (WHO, 2004). Các cơ sở truyền máu không
sản xuất được máu nhân tạo mà chỉ có thể lấy máu từ người hiến máu


. Theo Tổ

chức Y tế Thế giới (WHO, 2005b) quy trình truyền máu qua nhiều cơng đoạn
nhằ m đảm bảo chấ t lươ ̣ng máu và an toàn truyề n máu

, bao gồm: Vận động hiến

máu; thu gom máu; xét nghiệm sàng lọc; tách các thành phần máu; lưu trữ và chế
phẩm máu; phân phối máu đến các bệnh viện; và cuối cùng là truyền máu cho
người bệnh. Sơ đồ truyề n máu đươ ̣c minh ho ̣a như hình 2.1.
Hình 2.1. Quy trình truyền máu
Vâ ̣n đơ ̣ng hiế n máu

Thu gom máu

Xét nghiệm sàng lọc

Tách các thành
phầ n máu

Truyề n máu
cho người bê ̣nh

Phân phố i máu
tới các bê ̣nh viê ̣n

Lưu trữ máu,
chế phẩ m máu

Nguồn: Cẩm nang vận động hiến máu tình nguyện(2009)



11

Trong quy trình truyền máu, khâu nào cũng quan trọng và quyết định đến
hiệu quả sử dụng máu.Trong đó, khâu vận động tuyên truyền người hiế n máu có
vai trò đă ̣c biê ̣t quan tro ̣ng , vì nếu khơng có người hiến máu sẽ khơng có máu và
chế phẩ m máu cung cấ p cho người bê ̣nh . Tuy vâ ̣y , máu thu nhận được từ người
hiế n máu mớ i chỉ là „nguyên liê ̣u‟ ban đầ u cho cả mô ̣t dây chuyề n cơng nghê ̣ phức
tạp để có các đơn vị máu và chế phẩm máu an toàn , chấ t lươ ̣ng (các khâu này bằng
các kỹ thuật y khoa tiến bộ có thể đảm bảo thực hiện tốt ). Nếu người cho máu kém
chấ t lươ ̣ng (bị thiếu máu) hay bi ̣nhiễm các bê ̣nh lây truyề n qua đường truyề n máu
trong „giai đoa ̣n cửa sổ ‟ thì các cơ sở truyề n máu sẽ không nâng cao đươ ̣c chấ t
lươ ̣ng sử du ̣ng máu và có thể „lo ̣t lưới‟ những đơn vi ̣máu đó tru

yề n cho người

bê ̣nh (Đỗ Trung Phấn, 2014a).
2.3. LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI HIẾN MÁU
Tuyên truyề n vâ ̣n đô ̣ng hiế n máu nhân đa ̣o là mô ̣t hoa ̣t đô ̣ng xã

hô ̣i đã và

đang rấ t thành công ở nhiề u quố c gia trên Thế giới , nhưng ở nước ta vẫn còn mới
mẻ. Đây thực sự là mô ̣t ngành khoa ho ̣c , đòi hỏi mỗi cán bô ̣ tuyên truyề n vâ ̣n đô ̣ng
và tuyên truyền viên không chỉ có lịng nhiệt tình , tâm hú t , tinh thầ n trách nhiê ̣m
cao, bề n bi ,̃ kiên trì mà còn phải đươ ̣c trang bi ̣tố t những kiế n thức chuyên môn về
máu, an toàn về máu , đươ ̣c rèn luyê ̣n những ki ̃ năng vâ ̣n đô ̣ng quầ n chú ng, kĩ năng
công tác xã hô ̣i…(Bô ̣ Y tế, 2009)
Hoạt động tuyên truyền gồm nhiều hoạt động như giáo dục


, truyề n thơng ,

quảng cáo về hiến máu tình nguyện , các lớp bổ túc và cập nh ật kiến thức về máu ,
về hiế n máu nhân đa ̣o cho người dân…Hoa ̣t đô ̣ng trên nhằ m kêu go ̣i sự tự ngu ̣n ,
lịng vị tha và tính cộng đồng , thay đổ i nhâ ̣n thức và thái đô ̣ của người hiế n máu
trong viê ̣c xây dựng nguồ n máu an toàn và hiê ̣u quả . Tuyên truyền đúng đối tượng
sẽ tác động đến nhận thức , thái độ, hành vi tích cực hiến máu , thay đổ i từ lý do
hiế n máu để kiể m tra sức khỏe

, xét nghiệm máu miễn phí , bạn bè lơi kéo , tị

mị…sang lý do cứu chữa người bệnh . Hiế n máu theo hướng dẫn của bác si ̃ khơng
có hại tới sức khỏe, hiế n máu hoàn toàn tự nguyê ̣n , không vu ̣ lơ ̣i, chỉ hiến máu khi
thấ y miǹ h khỏe ma ̣nh , “tự sàng lo ̣c” khi thấ y min
̀ h không đủ điề u kiê ̣n hiế n máu


12

an toàn , khơng chạy theo thành tích số lượng hiến máu… (Bô ̣ Y tế , 2009; Misje,
Bosnes, Gasdal, Heier, 2005)
Có nhiều nghiên cứu về đánh giá mức đơ ̣ nhâ ̣n thức , thái độ và hành vi của
con người về mô ̣t vấ n đề cu ̣ thể nào đó trong đời số ng xã hô ̣i (hay còn gọi là các
nghiên cứu KABP - knowledge, attitude, behavior, practice). Nghiên cứu KABP
cung cấ p cá c thông tin đinh
̣ lươ ̣ng và đinh
̣ tin
́ h giúp nhà khoa ho ̣c


, người làm

chính sách có cơ sở để đánh giá thực trạng , đánh giá hiê ̣u quả của các chiế n dich
̣
truyề n thông thay đổ i và duy trì hành vi của con người theo hướng tić h cự c và có
lơ ̣i cho cá nhân, cho cô ̣ng đồ ng (WHO, 2005b).
Mố i quan hê ̣ giữa nhâ ̣n thức , thái độ và hành vi của một người là mối quan
hê ̣ tương hỗ , tác động và chi phối lẫn nhau , đươ ̣c thể hiê ̣n rấ t đa da ̣ng . Nghiên cứu
mố i quan hê ̣ này để tuyên truyề n vâ ̣n đô ̣ng làm thay đổ i nhâ ̣n thức, thái độ và hành
vi của đố i tươ ̣ng về hiế n máu tiǹ h nguyê ̣n đảm bảo người hiế n máu có nhâ ̣n thức
đầ y đủ , thái độ đúng đắn để hiên máu an toàn là một trong những kỹ năng quan
trọng nhất của người làm công tác vâ ̣n đô ̣ng hiến máu tình nguyện

(Ngũn Đức

Th ̣n, Ngơ Ma ̣nh Qn, 2008).
Theo tác giả Lownik và cộng sự (2012) có 18 nghiên cứu KABP được thực
hiê ̣n ở 17 quố c gia từ năm 1995 – 2011 với sự hỗ trơ ̣ của Tổ chức Tiề n tê ̣ Quố c tế
cụ thể những điể m chung : nhâ ̣n thức của người dân về hiế n máu tình nguyê ̣n còn
hạn chế, lo lắ ng về viê ̣c hiế n máu có h ại cho sức khỏe , mong muố n hiế n máu trực
tiế p cho người thân , từ thái đô ̣ tić h cực đế n hành vi phù hơ ̣p về hiế n máu vẫ n còn
khoảng cách khá lớn.
Nghiên cứu của Joannes Chliaoutakis và cộng sự (1994) về hành vi người
hiế n máu ở Hy Lạp , cho thấ y có mố i liên quan giữa giới tin
́ h , nơi sinh số ng, nghề
nghiê ̣p và kiến thức về hiến máu.
Hồ ng Kông là đấ t nước phát triể n , tại đây mỗi năm có 3% dân số hiế n máu
(năm 2003), trong đó hơn 20% người trẻ từ 18-25 tuổ i hiế n máu hằ ng năm . Gầ n
đây số người hiế n máu giảm dầ n , họ sợ hiến máu sẽ tăng cân hơn so với trước


.


13

Ngồi ra giới trẻ cịn nhiều động cơ hiến máu như kiểm tra máu tổng quát và xét
nghiê ̣m máu miễn phí chiế m khoản g 50% (Hong , Loke, 2011) .
Khảo sát 241.552 người cho máu toàn phầ n ở Trung Quố c từ tháng 01/2008
đến tháng 03/2008 thấ y 64% người hiến máu lần đầu (trong đó nam giới , có gia
đình sớ lươ ̣ng hiế n trên 300 ml máu ), có 14% trở la ̣i hiế n máu vào cuố i năm 2008.
Những người đã từng hiến máu có xu hướng hiến máu hiến máu lặp lại nhiều h ơn
người hiế n máu lầ n đầ u (Guo và cộng sự., 2011).
Theo khảo sát 1.280 cá nhân từ tám cô ̣ng đồ ng dân cư riêng biệt ở Tân
Cương, Trung Quốc cho thấ y các yếu tố thúc đẩy hiến máu bao gồm áp lực xã hội ,
mong muốn biết kết quả kiểm tra và lòng vị tha

. Các yếu tố ức chế bao gồm sợ

mắc bệnh, có tác hại cho sức khỏe và mất sức sống (Zaller và cộng sự, 2005).
Khảo sát ở Ý với 895 người hiế n máu với đô ̣ng cơ hiế n máu là

"để giúp đỡ

người khác" (56%), "ảnh hưởng của gia đình / bạn bè" (22%), và "nghĩa vụ xã hội/
đạo đức" (11,2%) (Vulcano và cộng sự, 2010). Mô ̣t nghiên cứu khác ở Iran với
16955 tình nguyện viên năm 2003, 2004 đươ ̣c hỏi bằ ng bảng câu hỏi thiế t kế gồ m
các đặc điểm nhân khẩu học , xã hội, lịch sử hiến máu và lý do hiến máu . Động cơ
gồ m đô ̣ng cơ bên trong ( niề m tin, lịng vị tha, tơn giáo ) và bên ngoài. Kế t quả có
6629 người (39,1%) có lịng vị tha, 6552 người (38,6%) cho rằ ng hiế n máu tố t cho
sức khỏe và 1931 người (11,4%) có niềm tin tơn giáo (Maghsudlu , Nasizadeh,

2011).
Theo Kowsalva và cộng sự (2013) khảo sát 371 sinh viên Y Khoa ở Ấn Đơ ̣
có 44,8% sinh viên có kiế n thức về h iế n máu (trong đó sinh viên năm 1 là 36,7%,
năm thứ 2 đạt 42,8% và năm thứ 3 đa ̣t 54,9. Nghiên cứu khác ở sinh viên Nigeria
có ít hơn 61% có kiến thức tốt về hiến máu, hơn 85% sinh viên chưa từng tham gia
hiế n máu . Trong những người hiến máu, nam giới nhiề u hơn nữ giới (chiế m 57%).
Mô ̣t trong những lý do chiń h để hiế n máu vì phải đóng góp và o tin
̀ h huố ng khẩ n
cấ p (75%) (Salaudeen , Odeh, 2011). Khảo sát 364 sinh viên Mỹ gố c Phi thấ y cho
máu không tiện lợi (89%), cảm giác sợ đau (82%), cảm giác mờ mắ t, chóng mặt,
b̀ n nơn(61%) (Shaz và cộng sự, 2009).


14

Trong những năm gầ n đây , nước ta đã có nhiề u nghiên cứu về cơng tác hiến
máu tình nguyện ở các nhóm đối tượng khác nhau : ở người dân , lãnh đạo cộng
đồ ng, cán bộ công chức , chiế n si ̃ trong quân đô ̣i , ở ngay chin
́ h ng ười hiến máu .
Nghiên cứu của Nguyễn Xuân Việt và cộng sự (2014) tại Cần Thơ cho thấy học
sinh-sinh viên, công nhân viên, nông dân hiến máu nhiều nhất với tỉ lệ lần lượt
28,6%,28,2% và 25,3%. Nam giới cho máu nhiều(71,2%)hơn nữ , người trẻ cho
máu (18-24 tuổi) chiếm 43,8%, hiến máu lặp lại chiếm đa số (67,8%). Nghiên cứu
ở Viện Huyết học truyền máu Trung ương năm 2014 kết quả số lượng tiếp nhận
máu tăng dần qua các năm, người hiến máu tình nguyện xu hướng thay thế hoàn
toàn người hiến máu nhận tiền, tỉ lệ tiếp nhận máu thể tích 250ml cịn cao (trên
56,3%), người hiến máu nhắc lại tăng dần (Hà Hữu Nguyện và cộng sự, 2014).
Nghiên cứu toàn quố c của Tổ chức Y tế Thế Giới và Viê ̣n Huyế t ho ̣c Truyề n
máu Trung ương năm 2009 cho kế t quả tỷ lê ̣ người dân có nhâ ̣n thức đầ y đủ về
hiế n máu tiǹ h nguyê ̣n là 25% (Ngô Ma ̣nh Quân và cộng sự , 2011). Theo nghiên

cứu ở sinh viên Đa ̣i ho ̣c Y Hà Nô ̣i năm 2011, 46,7% số sinh viên đươ ̣c hỏi có hiể u
biế t đầ y đủ về hiế n máu tiǹ h nguyê ̣n (Nguyễn Thi ̣Huyề n Trang và cô ̣ng sự , 2012).
Nghiên cứu ở 839 người hiế n máu tình nguyê ̣n ta ̣i Viê ̣n Huyế t ho ̣c – Truyề n máu
Trung Ương về phòng chố ng HIV/AIDS, chỉ có 59% người hiế n máu có nhâ ̣n thức
đầ y đủ về HIV /AIDS, 83,7% người hiế n máu biế t HIV có thể lây qua đường
truyề n máu , thâ ̣m chí viê ̣c hiế n máu nhắ c la ̣i nhiề u lầ n không làm tăng nhâ ̣n thức
của người hiến máu (Ngô Ma ̣nh Quân và cộng sự, 2010).
Khảo sát về nhận thức, thái độ và hành vi của sinh viên về hoạt động hiến
máu tình nguyện tại Học viện Báo chí và Tun truyền năm 2011 cho thấ y : 1,2%
sinh viên nhận thức rằng hiến máu “rất có hại” cho sức khoẻ, 2,6% nhận thức rằng
hiến máu “có hại”, 47,9% nhận thức hiến máu “có hại đơi chút tới sức khoẻ", có
47,1% nhận thức là "khơng có hại" cho sức khoẻ, có 1,2% trả lời "khơng biết" hiến
máu có ảnh hưởng tới sức khoẻ hay khơng . Có 27,1% "rất sẵn sàng", 52,1% "sẵn
sàng", chỉ có 10,4% "khơng sẵn sàng" và 10,4% lưỡng lự "không chắc chắn" tham
gia hiến máu. Các yếu tố tác động tích cực tới hành vi hiến máu của sinh viên đó


15

là: là nam giới, có bạn bè/người thân ủng hộ việc hiế n máu . Yếu tố cản trở hành vi
hiế n máu đó là : ngại bị ảnh hưởng tới sức khỏe (52,9%), lo ngại mắc các bệnh lây
nhiễm khi hiến máu(22,1%), bố mẹ, người thân không ủng hộ (14,6%) (Trần Thị
Minh Huệ , Dương Thị Thu Hương , Ngô Mạnh Quân, 2011).
Một nghiên cứu hiế n máu của Nguyễn Anh Trí và cộng sự (2014) : trên 1505
sinh viên trong và ngoài quân đội tại một số trường Đại học , học viện ở khu vực
Hà Nội từ 09/2012 tới 04/2013, kế t quả cho thấ y có nhiề u yế u tố tác đô ̣ng đế n
nhâ ̣n thức và hành đô ̣ng của sinh viên về hiế n máu tin
̀ h nguyê ̣n như sau :
-Do hiể u b iế t chưa đầ y đủ về hiế n máu tình nguyê ̣n nên sơ ̣ ảnh hưởng xấ u
đến sức khỏe (47,7%); bản thân cho rằng không đủ sức khỏe nên không tham gia

(10,3%); chưa hiể u rõ về hiế n máu tin
̀ h nguyê ̣n

(10,3%); sơ ̣ đau và sơ ̣ haĩ khi

nhìn thấy máu (17,0%); do gia đình không đồ ng tình (3,3%) và quan niệm làm
công tác tiǹ h nguyê ̣n chỉ 1 lầ n là đủ (5,4%).
-Do các yế u tố về chấ t lươ ̣ng phu ̣c vu ̣ hiế n máu còn ha ̣n chế

: phải chờ đợi

lâu (29,7%), nhân viên y tế cho ̣c vein lấ y máu nhiề u lầ n (10,8%).
-Do yế u tố khác : cảm thấy mệt mỏi sau hiến máu (13,5%) (Nguyễn Minh
Hiế u , Nguyễn Thi ̣Phi Nga, 2014).
Nghiên cứu của Vũ Thị Ngọc Tuyết (2011) về “ Đô ̣ng cơ hiế n máu nhân đa ̣o
của sinh viên trường Đại học Lao động Xã hội Hà Nội” cho thấy hành vi hiến máu
nhân đa ̣o với nhiề u đô ̣ng cơ khác nhau , trong đó đô ̣ng cơ „vì sự số ng của ngườ i
bê ̣nh đang thiế u máu trầ m tro ̣ng‟ là chủ yế u , chiế m 76% lựa cho ̣n ở mă ̣t nhâ ̣n thức.
Ở mặt xúc cảm chiếm tỷ lệ 56-72,3% chọn “rất phấn khởi vì đã làm được một việc
mang la ̣i cơ hô ̣i số ng tiế p cho những người mắ c bê ̣nh hiể

m nghèo mà không đòi

hỏi ở họ bất cứ điều kiện gì” , “tự hào vì min
̀ h đang tiế p nố i truyề n thố ng tố t đe ̣p
Thương người như thề thương thân của cha ông‟ và „vui mừng mỗi khi đươ ̣c chia
sẻ niềm vui với người bệnh được nhận má

u”. Ở mặt hành vi thì các hành động


:‟vâ ̣n đơ ̣ng ba ̣n bè , người thân tham gia hiế n máu nhân đa ̣o‟ , „ giữ gìn sức khỏe để
bản thân luôn đạt tiêu chuẩn hiến máu nhân đạo‟và „tham gia tuyên truyền vận


16

đô ̣ng cho phong trào hiế n máu nhân đa ̣o‟ chiế m tỷ lê ̣ 55,7-66,7% (Vũ Thị Ngọc
Tuyế t , 2011).
Các nghiên cứu về hành vi hiến máu được tổng kết ở Bảng 2.1.
Bảng 2.1: Tổng kết nghiên cứu về hành vi hiến máu
Tác giả

Tóm tắt kết quả nghiên cứu

Lownik và cộng sự

Hạn chế nhận thức, lo lắ ng hiế n máu có ha ̣i cho sức

(2012)(17 quố c gia)

khỏe, mong muố n hiế n máu trực tiế p cho người thân

Joannes Chliaoutakis
và cộng sự (1994)
(Hy La ̣p)
Hong J., Loke A. Y
(2011)(Hồ ng Kông)


-Guo


cộng

sự

(2011)
-Zaller và cộng sự
(2005)
(Trung Quố c)
Vulcano và cộng sự
(2010) (Ý)

Mối liên quan giữa giới tính

, nơi sinh số ng , nghề

nghiê ̣p và kiế n thức về hiế n máu .
3% dân số hiế n máu , hơn 20% người trẻ từ 18-25 tuổ i.
Khoảng 50% người hiến máu có động cơ hiế n máu như
kiể m tra máu tổ ng quát , xét nghiệm máu miễn phí
64% người cho máu lầ n đầ u , 14% hiế n máu nhắ c la ̣i.
-Yế u tố thúc đẩ y : áp lực xã hội , mong muố n biế t
kế t quả kiểm tra và lịng vị tha.
-́ u tớ ức chế

: sơ ̣ mắ c bê ̣nh , tác hại cho sức

khỏe và mất sức sống
Động cơ hiến máu : " để giúp đỡ người khác " ( 56%),
"ảnh hưởng của gia đình / bạn bè" (22%), và "nghĩa vụ

xã hội/ đạo đức" (11,2%)
Động cơ gồm động cơ bên trong ( niề m tin, lịng vị tha,

Maghsudlu,Nasizadeh

tơn giáo ) và bên ngồi , gờ m 39,1% có lịng vị tha ,

(2011) (Iran)

38,6% hiế n máu tớ t cho sức khỏe và 11,4% có niềm tin
tôn giáo.

Kowsalva và cộng sự
(2013) (Ấn Độ)

44,8% sinh viên Y khoa có kiến thức về hiến máu

Salaudeen, Odeh

Ít hơn 61% sinh viên có kiế n thức tố t về hiế n máu , hơn

(2011)(Nigeria)

85% sinh viên chưa từng tham gia hiế n máu . Nam hiế n


17

máu nhiều hơn nữ . 75% hiế n máu vì tình huố ng khẩ n
cấ p.

Shaz và cộng sự
(2009) (Mỹ)

Lý do không hiến máu: không tiê ̣n lơ ̣i (89%), cảm giác
sơ ̣ đau (82%), cảm giác mờ mắt , chóng mặt , b̀ n
nơn(61%).
Học sinh-sinh viên, cơng nhân viên, nông dân hiến

Nguyễn Xuân Việt và
cộng sự (2014)

máu nhiều nhất (28,6%, 28,2% và 25,3%)
Nam giới cho máu nhiều(71,2%), người trẻ cho máu
(18-24 tuổi) chiếm 43,8%, hiến máu lặp lại chiếm đa
số (67,8%)
Số lượng tiếp nhận máu tăng dần qua các năm, người

Hà Hữu Nguyện và
cộng sự (2014)

hiến máu tình nguyện xu hướng thay thế hoàn toàn
người hiến máu nhận tiền, tỉ lệ tiếp nhận máu thể tích
250ml cịn cao (trên 56,3%), người hiến máu nhắc lại
tăng dần.
Sợ ảnh hưởng xấu đến sức khỏe (47,7%); không đủ sức
khỏe (10,3%); chưa hiể u rõ về hiế n máu

Nguyễn Anh Trí và
cộng sự (2014)


đau , sơ ̣ haĩ khi thấ y máu

(10,3%); sơ ̣

(17,0%); gia đình không

đồ ng tin
̀ h (3,3%) và quan niệm tình nguyện chỉ 1 lầ n là
đủ (5,4%). Do chờ đơ ̣i lâu (29,7%), lấ y máu nhiề u lầ n
(10,8%), mê ̣t mỏi sau hiế n máu (13,5%)
47,9% nhâ ̣n thức hiế n máu có ha ̣i đôi chút tới sức
khỏe, 47,1% nhâ ̣n thức không có ha ̣i.

Trầ n Thi ̣Minh Huê ̣,
Dương Thi ̣Thu
Hương (2011)

-Yế u tớ tić h cực : nam giới, có bạn bè /người thân
ủng hộ hiến máu
-Yế u tố cản trở : ngại bị ảnh hưởng tới sức khỏe
(52,9%), lo ngại mắc các bệnh lây nhiễm (22,1%), bố
mẹ, người thân không ủng hộ (14,6%)

Vũ Thị Ngọc Tuyết

-Nhâ ̣n thức : 76% chọn„vì sự sống của người


×