Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.77 KB, 44 trang )

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VỀ THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ SẢN
PHẨM Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ.
A: MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ Ở CÔNG TY BÁNH KẸO HẢI HÀ CÓ
ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC ỔN ĐỊNH VÀ MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG.
I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Ở CÔNG TY BÁNH KẸO
HẢI HÀ
1. Giới thiệu chung về công ty.
Công ty bánh kẹo Hải Hà gọi tắt là (HAIHACO), địa chỉ 25 đường Trương
Định – Hà Nội, là một doanh nghiệp Nhà nước chuyên sản xuất và tiêu thụ các loại
bánh kẹo để phục vụ cho mọi tângf lớp nhân dân và xuất khẩu sang một số nước.
Hải Hà là một công ty nằm trong kế hoạch Phát triển lâu dài của nghành bánh kẹo
Việt Nam. Sản phẩm của công ty đã trở thành người bạn quen thuộc của nhiều
thành phố và địa phươngar các tỉnh phía bắc nước ta. Bên cạnh đó, một số sản
phẩm của công ty đã có mặt ở một số nước như: Liên Xô cũ, Hungari, Tiệp Khắc,
Mông cổ...
Từ khi nền kinh te nước ta chuyển từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang nề kinh te thị trường có sự quản lý của nhà nước, công ty bánh kẹo Hải Hà đã
kịp thời thích ứng và phát huy mọi khả năng để giữ vững uy tín trên thị trường,
đông thời thực hiện tốt công tác quản lý sản xuất, đổi mới công nghệ, cải tiến cách
thức bán hành đã từng bước đưa công ty lớn mạnh và đứng vữngtrên thị trường.
Một điều chắc chắn là các sản phẩm của công ty bánh kẹo Hải Hà với nhiều mẫu
mã đẹp, hấp dẫn chủng loại và mặt hàng phong phú, chất lượng cao sẽ có mặt ở
nhiều nới trong nước và nước ngoài.
2. Các giai đoạn hình thành và phát triển.
2.1. Giai đoạn 1960 –1970.
Công ty bánh kẹo Hải Hà thành lập ngày 25/12/1960, lúc đầu là xí nghiệp
sản xuất miến Hoàng Mai thuộc tổng công ty thổ sản miền bắc ( sau này thuộc bộ
công nghiệp nhẹ), sau đó, xí nghiệp đã sản xuất thành công các loại mặt hàng khác
như xì dầu và thành lập phân xưởng sản xuất chế biến tinh bột ngô, cung cấp
nguyên liệu cho nhà máy in văn điển.
Thực hiện chủ trương của bộ công nghiệp nhẹ, từ năm 1966 Viện thực phâm


trung ương lấy đây làm cơ sở vừa sản xuất vừa thực nghiệm các đề tài thực phẩm
để từ đó phổ biến cho các địa phương để giải quyết vấn dề hạu phương tại chỗ. Từ
đây nhà máy mang tên mới Nhà máy thực ghiệm thực phẩm Hải Hà. Ngoài ra nhà
máy còn sản xuất các mặt hàng như sản suất viên đạm, cháo, tương, nước chấm lên
men... và bước đầu sản xuất mạch nha.
Đến năm 1968 nhà máy trực thuộc bộ lương thực thực phẩm và đên tháng
6/1970 nhà máy chính thức tiếp nhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao sang
với công suất 900 tấn/1 năm với số công nhân viên là 555 người.
2.2. Giai đoạn 1970 – 1985.
Thực hiện nền kuinh tế kế hoạch hoá tập trung quan lưu bao cấp, do vậy ở
Công ty từ việc mua nghuyên vật liệu đến tiêu thụ sản phẩm đều thực hiện theo chỉ
tiêu kế hoạch của nhà nước giao. Trong thời kỳ này, có những năm (1981 – 1983)
sản xuất của Công ty gặp tình trạng đình đốn, sản xuất bị ứ đọng, kém phẩm chất.
Nguyên nhân gây ra tình trạng khó khăn đó là hệ thống quản lý còn nặng về hình
thức, sản xuất chỉ thực hiện theo chỉ thiêu của nhà nước, công ngệ sản xuất thì lạc
hậu. Tuy nhiên công ty đã nhận được sự giúp đỡ từ nhà nướcvà các nước xã hội
chủ nghĩa tạo điều kiện cho Công ty không ngừng cải tiến kỹ thuật, từng bước mở
rộng sản xuất, mở rộng thị trường và đa dạng hoá sản phẩm. Những điều kiện đó
được thể hiện ở một số kết quả sau: Tháng 12/1976mở rộng nhà máy với công suất
thiết kế là 600 tấn / năm. Năm 1978 lần đầu tiên xuất khẩu được 38 tấn kẹo sang
các nước Liên Xô (cũ), Mông cổ, Cộng hoà Dân chủ đức, Pháp, Italy. Năm 1982
mặt hàng sản xuất của công ty được mở rộng, ngoài sản xuất các loại kẹo, công ty
còn sản xuất các loại bánh.
2.3. Giai đoạn 1986 đến nay.
Nền kinh tế đất nước trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh mẽ
cùng với chính sách mở cửa nền kinh tế. Nhà máy đã có những thay đổi mới để
phù hợp với xu hướng phát triển của nền kinh tế. Theo quyết định 379 của bộ công
nghiệp nhẹ 15/4/94 nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹo Hải Hà, là một doanh
nghiệp Nhà nước đầu tư vốn và quản lý. Công ty hoạt động theo nguyên tắc hạch
toán kinh doanh độc lập. Các xí nghiệp trực thuộc gồm có:

1. Xí nghiệp kẹo
2. Xí nghiệp bánh+
3. Xí nghiệp thực phẩm Việt trì
4. Xí nghiệp phụ trợ
5. Xí nghiệp dinh dưỡng Nam định
Trong quá trình phát triển Công ty đã liên doanh với các công ty nước ngoài:
- Năm 1993 Công ty đã liên doanh với Công ty Kotobuki (Nhật bản) thành
lập liên doanh Hải Hà - Kotobuki
Với tỷ lệ vốn góp như sau: + Bên Việt Nam 30%(12 tỷ đồng)
+ Bên Nhật bản 70%(28 tỷ đồng)
- Năm 1995 thành lập liên doanh MIWON (Dài loan) tại Việt trì với số vốn
góp của Hải Hà là 11 tỷ đồng.
- Năm 1996 thành lập liên doanh Hải Hà - Kameda tại Nam định với số vốn
góp của Hải Hà là 4,7 tỷ đồng. Tuy nhiên, đến năm 1998 do hoạt động không có
hiệu quả nên đã giải thể liên doanh Hải Hà - Kameda.
Thực hiên nghị quyết Hội nghị lần thứ VII của ban chấp hành Trung ương
Đản cộng sản Việt Nam đề ra vấn dề “ công nghiệp hoá hiện đại hoá đát nước”
Công ty bánh kẹo Hải Hà đã xác định được phương hướng và nhiệm vụ sản xuất
kinh doanh trong thời kỳ này như sau:
+ Tăng cường đầu tư chiều sâu với mục đích không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đa dạng hoá chủng loại sản phẩm nhằm
mở rộng thị trường từ thành thị đến nông thôn, từ trong nước đến thị trường nước
ngoài, đủ sứccạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, phát triển các loại mặt hàng
mới nhất là các loại mặt hàng có chất lượng cao.
+ Xây dựng chiến lược công nghệ sản xuất bánh kẹo và một số sản phẩm
khác đến năm 2001 – 2020. Tăng cường công tác cải tiến đổi mới công nghệ nâng
cao chất lượng sản phẩm để tăng sức cạnh tranh.
+ Xác định rõ thị trường chính, thị trường phụ, tập trung nghiên cứu mở
rộng thêm thị trường mới, chú trọng hơn nữa đến thị trường xuất khẩu, đặc biệt là
thị trường các nước láng riềng. Củng cố và Phát triển thị trường Trung Quốc và

tiếp cận một số thị trường Quốc tế khác.
+ Nghiên cứu sắp xếp lại bộ máy sản xuất cơ cấu và các bộ phận trong
doanh nghiệp. Hoàn thành bộ máy quản lý từ trên xuống dưới vận hành nhanh
thông suốt.
+ Trước mắt phải khai triển bộ phận Marketing riêng biệt, hoạt động nghiên
cứu thị trường.
+ Không ngừng nâng cao công tác quy hoạch đào tạo cán bộ thông qua các
cuộc thi tay nghề và cử đi học các lớp trong và ngoài nước.
+ Tăng cường công tác xây dựng Đảng trong doanh nghiệp, thường xuyên
thực hiện nghị quyết của các cán bộ, kiểm tra Đảng viên chấp hành điều lệ Đảng.
Phấn đấu tổ Đảng, chi bộ Đảng và Đảng bộ vững mạnh và tổ chức Đảng phải thực
sự lãnh đạo kiểm tra được các hoạt đôngj kinh doanh, đảm bảo cho việc thực hiện
đúng các đường lối của Đảng, chủ trương và chính sách của nhà nước.
+ Quản lý và sử dụng nguồn vốn Nhà nước giao có hiệu quả, không ngừng
Phát triển nguồn vốn này, ngoài ra, công ty phải huy động vốn từ các nguồn khác
như vay các tổ chức Ngân hàng,các tổ chức tài chính trong vàa ngoài nước, huy
động nguồn vốn vay trong cán bộ công nhân viên công ty và nguồn vốn của Nhân
dân, tiến tới tăng tỷb trọng vốn chủ sở hữu.
+ thực hiện tốt nghĩa vụ đối với nhà nước: nộp ngân sách đầy đủ, tham gia
các công tác xã hội.
+ Không ngừng chăm lo đời sống vật chất tinh thần và đảm bảo phúc lợi xã
hội cho cán bộ, công nhân viên của công ty.
3. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý kinh doanh.
3.1 Cơ cấu tổ chức sản xuất công ty
Hiện nay công ty bánh kẹo Hải Hà gồm 5 xí nghiệp: xí nghiệp bánh, xí
nghiệp kẹo, xí nghiệp phụ trợ, xí nghiệp thực phẩm Việt trì, xí nghiệp bột dinh
dưỡgn Nam định và hai liên doanh: Hải Hà Kotobuki, công ty MIWON Việt Nam.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức sản xuất của công ty bánh kẹo Hải Hà
Công ty bánh kẹo Hải Hà
Các công ty liên doanh

Hải H - Kotobukyà
Miwon Việt Nam
XN bánh
XN kẹo
XN phụ trợ
XN
th nh phà ố
Việt Trì
XN đinh dường Nam Định
Hệ thống phòng ban
PX bánh biscuit
PX l m bà ột gạo
PX kẹo cứng
PX kẹo mền
PX kẹo gốm
PX giấy bột
PX cơ khí
PX kẹo các loại
PX kẹo Jelly
PX bánh kem xốp

Trong đó:
- xí nghiệp bánh gồm 3 phân xưởng: Phân xưởng bánh kem xốp, phân xưởng
bánh Biscuit, phân xưởng làm bột gạo.
- Xí nghiệp kẹo gồm 3 phân xưởng: phân xưởng kẹo cứng, phân xưởng kẹo
mềm và phân xưởng kẹo gôm.
- Xí nghiệp phụ trợ chuyên sữa chữa máy móc và thiết bị, chế biến một số
nguyên vật liệu như bột giấy.
- Xí nghiệp Việt trì ben cạnh phân xưởng sản xuất kẹo các loạicòn có phân
xưởng sản xuất kẹo Jelly khuôn và Jelly cốc.

- Xí nghiệp Nam địn có phân xưởng sản xuất kem xốp các loại.
- Liên doanh Hải Hà Kotobki chuyên sản xuất các loại kẹo cao cấp như
Socola, Cookies bơ, kẹo cao su.
- Liên doanh Miwon Việt nam có trụ sở tại Việt trì chuên sản xuất bột ngọt.
3.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý..
Năm 1995 công ty tiến hành đổi mới mô hình bộ máy quản lý nhằm đảm bảo
sự linh hoạt, năng động và phản ứng nhanh chóng trước các tình huống xảy ra.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
Tổng Giám đốc
Phó tổng Giám đốc điều h nh sà ản xuất kỹ thuật
Phó tổng Giám đốc điều h nh thà ương mại
Liên doanh Hải H - Kotobukià
Liên doanh Hải H - Miwonà
Nh à ăn cơm ca
Ban bảo vệ
Phòng t i và ụ
Văn phòng
Phòng kỹ thuật
XN thực phẩm Việt Trì
XN phụ trợ
XN kẹo
XN bánh
XN Nam Định
Phòng kinh doanh
Hệ thống cửa h ngà
Bộ máy tổ chức quản lý của công ty được bố trí theo kiểu trực tuyến – chức
năng. Theo đó tổng giám đốc được sự giúp đỡ của giám đốc điều hành sản xuất kỹ
thuật và giám đốc điều hành thương mại trong việc nghiên cứu bàn bạc tìm kiếm
các giải pháp tối ưu cho những vấn đề phức tạp, thuy nhiên quyền quyết đinh các
vấn đề này thuộc về tổng giám đốc.

- Những quyết định quản lý do các phòng chức năng nghiên cứu đề xuất khi
được thủ trưởng thông qua biến thành mệnh lệnh được truyền đạt từ trên xuống
theo tuyến đã định. Các phòng chức năng có trách nhiệm tham mưu
- Phòng kinh doanh có nhiệm vụ:
+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và xây dựng giá thành sản phẩm ( Quý,
năm... )
+ Điêù độ sản xuất và thực hiện kế hoạch
+ Cung ứng vật tư sản xuất, cân đối kế hoạch thu mua ký hợp đồng thu mua
vật tư thiết bị.
+ Ký hợp đồng và theo dõi thực hiện hợp đồng tiêu thụ sản phẩm
+ Tổ chức hoạt động Marketing từ quá trình sản xuất đến quá trình tiêu thụ,
thăm dò thị trường quảng cáo.
+ Lập kế hoạch phát triển những năm sau.
- Phòng kỹ thuật sản xuất có nhiệm vụ
+ nghiên cứu ký thuật cơ điện, công nghệ
+ nghiên cưu chế tạo sản phẩm mới
+ theo dõi và thực hiện các quy trình công nghệ
+ Đẩm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm
- Văn phòng có nhiệm vụ
+ Tính lương thưởng cho cán bộ công nhân viên
+ Tuyển dụng lao động
+ Phụ trách vấn đề bảo hiểm, an toàn lao động và vệ sinh công nghệ
+ Phục vụ tiếp khách
- Phòng tài vụ có nhiệm vụ
+ Huy động vốn phục vụ sản xuất kinh doanh
+ Trả lương cho cán bộ công nhân viên
- Ban bảo vệ, nhà ăn y tế có nhiệm vụ bảo vệ cơ sở vật chất kỹ thuật, tổ chức
bữa ăn giữa ca và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên
- Ngoài ra công ty còn có hệ thống cửa hàng có chức năng giới thiệu và tiêu
thụ sản phẩm. Hệ thống nnhà kho có chức năng sự trữ nguyên vật liệu, trang thiết

bị phục vụ sanr xuất .
II. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT CỦA CÔNG TY
1. Đặc điểm về sản phẩm
Công ty bánh kẹo Hải hà là một trong những doanh nghiệp đầu ngành trong
lĩnh vực sản xuất bánh kẹo, chũng loại sản phẩ đa dạng phong phú với hơn 20
chủng loại bánh, hơn 40 chũng loại kẹo sự đa dạng này xuất phát từ đặc điểm khác
nhau từng lứa tuổi, giới tính. Sản xuất của Công ty mang tính thời vụ, ở nước ta
bánh kẹo được tiêu thụ mạnh keo được tiêu thụ mạnh vào cuối năm và đầu năm
( chủ yếu là thàng 1), quá trình tổ chức sản xuất của Công ty gặp nhiều khó khăn,
hiệu quả sử dụng máy móc thiết bị còn thấp, giá thành sản xuất còn cao là tất yếu.
Bánh kẹo được sản xuất chủ yếu từ đường, mật nha, bột mỳ, sắn, sữa, bơ, tin
dầu và hương liệu các loại mối một sản phẩm có một định mức tiêu hao khác nhau
và thường xuyên thay đổi theo hướng không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm.
Do đó công tác quản lý định mức nguyên vật liệu gặp nhiều khó khăn, Công ty
phải thường xuyên chú ý đến sự thay đổi định mức. Bánh kẹo là các đồ ăn ngọt nên
sản phẩm được chế biến từ các nguyên liệu hữu cơ dễ bị vi sinh vật phá huỷ nên
thời gian bảo quản ngắn thông thường thông thường là 90 ngày. Do đó công tác
bảo quản thường được chú trọng, nhằm giảm bớt hao hụt, mất mát trong quá trình
bảo quản, đồng thời việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty phải được tiến hành nhanh
chóng, không được ế thừa, tồn kho.
Sản phẩm bánh kẹo là sản ohẩm có chu kỳ sản xuất ngắn chỉ khoảng từ 3-4
giờ nên không có sản phẩm dở dang. Quy trình công nghệ càng hiện đại thì sản
phẩm tạo ra có chất lượng càng cao, mẫu mã đep, tỷ lệ phế phẩ giảm, sẽ làm giảm
được giá thành sản phẩm. Bên cạnh đó, sản phẩm bánh kẹo còn có đặc điểm là chỉ
cần thay đổi một só thành phẩm về hương vị chất phụ gia, khuôn mẫu là có thể tạo
ra được sản phẩm mới. Do đó dẫn đến một đặc điểm là sản phẩm dễ hoà nhập vào
thị trường cũng dễ rút lui chuyển hướng tạm ngừng sản xuất chuyển sang sản xuất
mặt hàng khác. Đồng thời bánh kẹo là loại sản phẩm mà cần phải có mẫu mã bao
bì đẹp, màu sắc tươi đẹp để giúp Công ty chiếm ưu thế trên thị trường góp phần lấp
đầy khoảng trống và gia tăng mức độ tiêu thụ sản phẩm trên thị trừơng.

1. Đặc điểm về máy móc quy trình công nghệ
1.1. Đặc điểm về máy móc.
Mặt hàng chính của Công ty là bánh và kẹo. Trong đó xí nghiệp kẹo gồm ba
phân xưởng : phân xưởng kẹo cứng, phân xưởng kẹo mềm và phan xưởng kẹo
gôm. Còn xí nghiệp bánh gồm ba phân xưởng bánh BisCuit, phân xưởng bánh kem
xốp , phân xửng bột gạo
Trước năm 1993, phần lớn máy móc thiết bị trong các phân xưởng sản xuất
là nhập từ các nước Đông âu , do đó năng suất lao động chưa cao, chất lượng chưa
đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng, gặp khó khăn trong cạnh tranh với các
Công ty sản xuất trong và ngoài nước. Trước thực tế đó từ trước năm 1993, Công
ty đã nhập các dây chuyền hiện đại đưa vào sản xuất đó là :
- Năm 1993 Công ty ký hợp đồng nhập một dây chuyền sản xuất bánh
Biscuits của Đan mạch trị giá 1000000 USD
- Năm 1994 nhập một dây chuyền sản xuất bánh Cracker của ý trị giá
950000 USD
- Năm 1995 nhập hai máy gói kẹo mềm trị giá 400000 USD và hai máy gói
kẹo của Đài loan vào sản xuất kẹo cuứng nhãn Tây du ký .
Thống kê năng lực sản xuất của Công ty Bánh kẹo Hải Hà
STT Tên thiết bị Công suất
(tấn/năm)
Trình độ trang bị
1
2
3
4
5
6
7
Dây truyền sản xuất bánh biscuis
cứng (Đan mạch)

Dây truyền sản xuất bánh biscuis
của Ý
Dây truyền sản xuất kẹo cứng
Dây truyền sản xuất kẹo mền chất
lượng cao
Dây truyền sản xuất kẹo mền khác
Dây truyền bánh kem xốp
Dây truyền sản xuất glucoza phục
vụ cho sản xuất kẹo
1.600
2.300
1.400
1.200
6.700
150
1500
Thiết bị mới, cơ giới hoá +
tự động hoá
Cơ giới hoá + tự động hoá
Cơ giới hoá + một phần
Cơ giới hoá + tự động hoá
Cơ giới hóa + thủ công
hoá
Cơ giới hoá + thủ công
Cơ giới hoá + thủ công
Cơ giới hoá
Mặc dù Hải hà là một doanh nghiệp có một hệ thống máy móc thiêt bị vào
dạng khá trong ngành Bánh Kẹo cuả nước ta nhưng so với thế giới thì vẫn là yếu
kém. Hiên nay Công ty vẫn đanh còn sử dụng một số loại máy móc quá cũ kỹ và
lạc hậu

Máy móc thiết bị của Công ty còn đang được sử dụng
ST
T
Tên máy móc thiết bị Số
lượng
Nước sản xuất Năm
SX
1 Máy chộn nguyên liệu 1 Trung Quốc 1960
2 Máy quạt kẹo 1 Trung Quốc 1960
3 Máy cán 12 Trung Quốc 1960
4 Máy cắt 2 Việt Nam 1960
5 Máy ràng 2 Việt Nam 1960
6 Máy nâng khay 1 Việt Nam 1960
7 Máy giấy bột 21 Trung Quốc 1960
8 Máy trong XN phụ trợ 1 TQ-VN-Triều tiên 1960
9 Máy sấy WKA4 1 Ba Lan 1966
10 Nòi hoà đường CK22 1 Ba Lan 1977
11 Nồi nấu liên tục sản xuất kẹo cứng 1 Ba Lan 1978
12 Nồi nấu nhân CK22 1 Ba Lan 1978
13 Nồi nấu kẹo mền CWA20 1 Đài Loan 1979
14 Dây truyền sản xuất kẹo cứng có nhân 1 Ba Lan 1980
15 Dây truyền sản xuất kẹo cứng đặc 1 Ba Lan 1980
1.2. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất
Do đa dạng hoá sản phẩm, mỗi chũng loại bánh, kẹo có một chu trình sản
xuất thích hợp , mặc dù có nhiều chũng loại nhưng có thể gộp thành 3 chủng loại
chính là: Kẹo cứng, Kẹo mềm và Bánh các loại.
Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất kẹo mềm
Đường kính, mật, tinh bột
Ho tanà
Lọc

Nấu kẹo
Đánh trộn Phụ liệu, hương liệu
L m nguà ội
Quạt kẹo
Chặt miếng Lăn con
Cán kẹo
Sắt kẹo Vuốt kẹo
S ng kà ẹo
Gói tay Gói máy
Đóng gói
Đóng thanh kiện
Nhập kho
Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất kẹo cứng
Đường kính, gluco
Hoà, lọc đường
Thùng chứa
Nấu tại nồi nấu liên tục
Hương liệu Phòng làm lạnh
Bơm dịch nhân Thành hình
(Nấu keo có nhân)
Tạo dịch nhân Sàng, làm nguội
Lựa chọn
Bao gói
Thành phẩm
Nhập kho
Sơ đồ 3: Quy trình công nghệ sản xuất bánh biscuit
Shortening Magarin
Đánh trộn bông xốp
Bổ sung gluco lecithin
Đường xay, bột mì hương liệu

Đánh trộn
Máy dập hình
Bánh nướng
Băng tải nguội
Đóng túi
Xếp hợp thành phẩm
Việc phải mua hầu hết nguyên liệu sẽ gây khó khăn cho công ty vì phải phụ
thuộc vào nhà cung ứng. Để khắc phục tình hình trên Công ty đã tính toán mua
sắm nguyên vật liệu để luôn có lưọng dự trữ phù hợp nhằm đảm bảo sản xuất đựơc
tiến hành liên tục và phòng khi có sự cố xảy ra từ phí nhà cung ứng. Công ty đã
cung ứng sử dụng nguyên liệu thay thế để giảm bớt chi phí sản xuất mà chất lượng
vẫn đảm bảo như dùng váng sữa thay cho sữa để chất lượng kẹo vẫn cao nhưng
giá thành lại hạ. Hải hà đã xây dựng đươc hệ thống định mức nguyên liệu, cố gắng
đảm bảo về mặt chất lượng sản phẩm và giảm tối đa chi phí cần thiết.
Sự năng động sáng tạo của đội ngũ cán bộ kinh doanh đã đảm bảo vật tư
đúng, đủ và kịp thời cho sản xuất là một yếu tố quan trọng làm cho sản phẩm của
Hải hà luôn có đủ chủng loại và số lượng.
Tuy vậy do do đặc điểm của hầu hết của các loại nguyên liệu là dễ hư hỏng
nguyên vật liệu hoặc làm kém chất lượng, đòi hỏi Công ty phải đặc biệt quan tâm
đến công tác bảo quản. Nừu không làm tốt công tác này sẽ gây hao hụt hư hỏng
nguyên vật liệu hoặc làm kém chất lượng sản phẩm, khó được khách hàng chấp
nhận.
Mỗi yếu tố trên đây có tác động với mức độ khác nhau tới khả năng ổn định
và mở rộng thị trường của Công ty Bánh kẹo Hải hà.
4. Đặc điểm về lao động
Đặc điểm sản xuất của Công ty là lao động nhẹ nhàng đòi hỏi sự khéo léo
của người lao động, lao động nữ chiếm tỷ trọng lớn. Hiện nay số lượng lao động
nữ của Công ty chiếm khoảng 80%, do đó việc quan tâm đến người lao động và
tạo mọi điều kiện thuận lợi để họ yên tâm làm việc là nhiệm vụ quan trọng của ban
lãnh đạo Công ty và công đoàn đặc biệt là phải quan tâm giải quyết hợp lý các vấn

đề nghỉ việc như thai sản, con ốm bệnh tật ...
Để phù hợp với tình hình sản xuất, với dây chuyền máy móc thiết bị ngày
càng được đổi mới, cải tiến theo kịp với tiến độ khoa học kỹ thuật, lực lượng lao
động của Công ty không ngừng được cũng có về số lượng và chất lượng. Cùng với
việc phát triển và mở rộng thị trường, mở rộng sản xuất số lượng lao động của
Công ty không ngừng tăng lên từ lúc công ty chỉ có hơn 1000 lao động đến nay số
lượng lao dộng của Công ty gần 2000 người trong đó có 106 người có trình độ đại

×