Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

GIAO AN MOI CHUAN NAM 2011. TUAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (367.07 KB, 61 trang )

Hoạt động góc
chủ điểm gia đình CA Bẫ
tuần 8 từ ngày 4 /10 / đến 8 /10
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp
I.Góc phân
vai
1. Nhóm chơi
gia đình
2. Nhóm chơi
nấu ăn
1. Nhóm chơi
bán hàng
II. Góc xây
dựng:
1. Xây nhà cho
búp bê
- Đồ dùng
trong gia
đình nồi,
bát, giờng,
tủ, búp bê
- Nồi, bát,
đĩa, chảo,
bếp, rau,
cối, thìa
1 số đồ
dùng gia
đình dầu gội
đầu, bánh,
kẹo
- Khối gỗ


các loại cây
hoa cỏ, bàn
ghế, sỏi, và
sò..
- Trẻ biết cùng nhau phân
vai chơi trong nhóm phản
ánh công việc của vai
chơi: Bố mẹ chăm sóc
con cái nấu ăn, cho con
ăn, cho con ngủ con cái
thì biết vâng lời bố mẹ
trẻ biết phối hợp cùng
nhau trong khi chơi.
- Trẻ biết sử dụng các đồ
nấu ăn đúng chức năng
của nó, chế biến các món
ăn đơn giản. Tập cầm dao
để thái cắt, gọt, rửa..biết
làm theo sự hớng dẫn của
cô.
- Trẻ biết nhận vai chơi
và biết thể hiện tốt vai
mình đã nhận. Ngời bán
hàng biết bày hàng bán
gọn gàng, đẹp mắt. Khi
có khách đến mua hàng
biết giới thiệu các mặt
hàng mà cửa hàng mình
có bán. Ngời mua biết
hỏi giá cả trao đổi với

nhau khi mua bán. Biết
nói năng lịch sự với nhau
- Trẻ biết sử dụng các
nguyên liệu khác nhau để
xây nhà cho búp bê. Trẻ
biết bố cục công trình
hợp lý cân đối. Biết giữ
gìn và bảo vệ công trình
của mình.
- Trẻ biết lắp ghép theo ý
1. Thoả thuận trớc
khi chơi:
- Thoả thuận với trẻ về chủ
điểm chơi Chủ điẻm gia
đình
- Trong chủ chủ điểm có
những góc chơi nào?(góc
XD, góc pv, góc th viện sách,
góc nghệ thuật, học tập,
thiên nhiên)
- Giới thiệu nhóm chơi trong
từng góc.
- Khi chơi chúng mình trao
đổi với nhau nh thế nào?
- Khi chơi xong thì phải làm
gì?
=> Nhắc nhở trẻ cách xng
hô, xắp xếp đồ dùng đồ
chơi
II. Quá trình chơi:

- Trẻ vào các góc chơi,
nhóm chơi mình thích tự
thoả thuận vai tự phân vai
trong từng nhóm, thoả
thuận cùng nhau về nội
dung của trò chơi
- Trẻ chơi cô bao quát
chung quan sát hànhđộng
vai khi trẻ chơi xem trẻ
có thể hhiện tốt vai mình
nhận không. Cô động
viên
sửa sai giúp đỡ các vai chơi
kịp thời cho phù hợp với trò
chơi đó, cô định hớng giáo
1
2. Lắp ghép:
Vờn
Hoa, cây cảnh
bàn ghế.
III. Góc th
viện sách:
- Xem sách
tranh truyện,
tranh ảnh về
gia đình.
- Kể truyện
về gia đình
IV. Góc NT:
- Xé ngời

thân trong
gia đình
- Nặn 1 số vật
nuôi trong

- Hát múa gõ
đệm theo
bài hát về gđ
V. Góc học
tập:
- Tập tô mảng
các chữ cái o,
ô, ơ.
- Tập tô viết số
4.
VI. Góc
thiên
nhiên:
- Tập đong nớc
vào chai, so
sánh số lợng n-
ớc ở hai chai
Nút lắp
ghép khác
nhau
- Sách,
truyện có
nội dung
theo chủ
điểm.

- Tranh GĐ
- ảnh gđ của
trẻ
Giấy, hồ,
giấy màu,
bút
- đất nặn,
bảng.
- 1 số bài
hát về gđ,
sắc xô,
phách tre,
mũ múa.
-Vở tập
tô,but màu.
-Vở bé lq
với toán bút
chì,màu
- Nớc, 1 số
chai to nhỏ
khác nhau.
tởng có nhiều sáng tạo
nên sản phẩm đẹp
- Trẻ biết cách giở sách,
đọc kể truyện theo nội
dung hình vẽ.
- Biết nhận xét về gia
đình.
- Trẻ biết xé dán giấy tạo
thành hình ngời và gọi

tên hình xé dán đợc.
- Trẻ biết nặn các con vật
nuôi trong gđ 1 cách cân
đối sử dụng màu sắc đất
hợp lý.
- Trẻ tham gia hát múa
vui tơi
Kết hợp gõ đệm biểu
diễn, thể hiện tình cảm
khi hát, múa.
- Trẻ biết tô mảng theo
yêu cầu
- Trẻ bết tô viết số theo
đúg quy trình.
- Trẻ khám phá và so
sánh để biết đợc chai nơc
nào nhiều chai nớc nào ít,
vì sao nhièu? Vì sao ít?
dục trẻ, gợi ý giúp trẻ mở
rộng vai chơi, nội dung chơi
làm phong phú trò chơi. Qua
các nhóm chơi cô gợi ý để
tích hợp vốn kinh nghiệm
cho trẻ.
- Động viên giúp đỡ mỗi cá
nhân trẻ, phát huy tính
tích cực để khi tham gia
vào các nhóm.
- thoả mãn nhu cầu hoạt
động của trẻ.

- qua hoạt động góc giúp
trẻ biết phân loại đồ dùng
cá nhân, đồ dùng gđ theo
công dụng, chất liệu, trẻ
biết lễ phép khi giao tiếp
với mọi ngời nhất là giao
tiếp ứng sử trong gia đình
mình.
- Trẻ thấy đợc những đồ
chơi quen thuộc với đời
sống con ngời qua đó gđ
trẻ có ý thức giữ gìn, bảo
quản và vận dụng trong
thực tiễn, có khả năng sử
dụng đúng công cụ của
từng loại đồ dùng.
- Động viên khuyến khích
trẻ tham gia hoạt động
vai cho tốt tạo mối quan
hệ qua lại giữa các nhóm
chơi, các vai chơi.
* Góc NT: Cô hớng dẫn,
động viên trẻ cùng tham gia
làm với trẻ để tạo 1 số sản
phẩm đơn giản về ngời
thân
* Góc TN: Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi đong nớc
không làm chảy ra ngoài,so
sánh số lợng nớc trong các

2
chai.
III. Nhận xét sau khi
chơi:
- Cô xuống từng nhóm
nhận xét nhắc nhở về ý
thức, cách thể hiện vai
chơi (cho trẻ tham gia
nhận xét lẫn nhau) sau đó
cho trẻ cất xếp đồ chơi
gọn gàng, đúng nơi quy
định.
Động viên những trẻ chơi
tốt, nhắc nhở 1 vài cá nhân
chơi cha ngoan cần cố gắng
hơn trong những buổi chơi
sau
3
Kế hoạch ngày :
thứ 2 ngày 04 tháng 10
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp
1. Đón trẻ
thể dục sáng ,
điểm danh.
2.Trò
chuyện
sáng:
- công việc của
bố mẹ
3. Hoạt

động
ngoài
trời:
a. hoạt động có
mụcđích:hát
bác đa th vui
tính
b.Trò chơi
vận động:
Chuyển trứng
c. Chơi tự
do:
- ảnh,đồ
chơi lắp
ghép,sổ
điẻm danh.

- nội dung
Trò chuyện

xắc xô.

-Trứng nhựa
- trẻ biết chào cô bố mẹ,
vào lớp chơitheo ý thích
của mình.
-Trẻ nói đợc công việc
của bố mẹ:làm gì? ở
đâu?....
- Trẻ hát thuộc lời đúng

nhịp.
- Trẻ hứng thú tham gia
vào trò chơi khéo léo
không làm rơi trứng.
- Đảm bảo an toàn cho
trẻ.
Trẻ hoạt động có nề nếp
- cô đứng ở cửa trao đổi với phụ
huynh những thông tin cần thiết ,cho
trẻ chơi đồ chơi lắp ghép ,cho các tổ
báo cáo những bạn vắng mặt.
- Cô đặt câu hỏi trẻ:
bố mẹ con làm nghề gì? ở đâu?..
- Cô hớng dẫn trẻ hát đối,cô cùng hát
và sửa sai cho trẻ.
- Cô hớng dẫn trẻ cách chơi và tổ
chức cho trẻ chơi theo nhóm
-
- cô luôn bao quát trẻ chơi
- cô cho trẻ tập 2 đến 3 lần
Hoạt động chung
4
Lnh vc phỏt trin th cht
Thể dục
đi trên ghế thể dục, đầu đội túi cát
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức:
- Trẻ biết giữ thăng bằng khi đi trên ghế TD, giữ đợc túi cát trên đầu
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi Nhảy tiếp sức biết phối hợp với nhau khi chơi.
2. Kỹ năng:

- Trẻ đứng trên ghế đi tự nhiên, đầu thẳng, mắt nhìn phía trớc không làm rơi túi cát trên đầu.
3. T tởng:
Giáo dục trẻ tính mạnh dạn, tự tin, biết phối hợp với nhau trong mọi hoạt động.
Trẻ đạt 85-90%
II. Chuẩn bị
Sân tập, ghế TD, 6 lá cờ xanh đỏ, 10 vòng TD, sắc xô.
- Trang phục của trẻ gọn gàng.
III. Nội dung tích hợp
- Toán, âm nhạc.
IV. Cách tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trể
I. ổn định trò chuyện gây hứng
thú :
- Trò chuyện hỏi trẻ về các thành viên trong gđ
công việc của mỗi ngời.
=> trong gđ mỗi ngời làm 1 việc khác nhau và
hôm nay những thành viên nhỏ tuổi của các gđ
cùng giả làm những ngời lái tàu thật giỏi nhé.
II.. Bài mới:
1. Khởi động:
Trẻ cùng làm đoàn tàu kết hợp đọc thơ và đi
các kiểu khác nhau (cô đi ngợc chiều với trẻ)
2. Trọng đông:
a. bài tập phát triển chung .
- Tay 1:hai tay đa ra gập trớc ngực (2Lx 8N)
- Chân 3: Đứng đa chân ra trớc lên cao (3Lx
8N)
- Bụng một: cúi ngời về trớc tay chạm chân
(2Lx 8N)
- Trẻ kể về các thành viên trong gđ, công việc

của mỗi ngời trong gia đình
- trẻ chú ý lắng nghe cô nói và thực hiện theo
yêu cầu của cô
- Trẻ đi thành vòng tròn và đi các kiểu đi phù
hợp với lời thơ lên dốc xuống dốc ,đi nhanh ,đi
chậm
- ĐH 4 hàng ngang
Trẻ tập các động tác biết phối hợp tay chân nhịp
nhàng theo nhịp vỗ sắc xô
- Trẻ chú ý nghe cô giới thiệu tên bài

- Trẻ chú ý Xem cô tập mẫu và nghe cô phân
tích cách tập qua đó trẻ ghi nhớ cách thực hiện
5
- Bật 2: Bật tách khép chân (2Lx 8N)
b.VĐCB: Đi trên ghế TD, đầu đội túi cát
- Giới thiệu tên bài tập
* Cô làm mẫu:
- Lần 1: không phân tích.
- Lần 2: Phân tích động tác
+ TTCB: Đứng trên ghế TD hai chân chụm ,
đặt túi cát lên đầu, hai tay chống hông, mắt
nhìn thẳng.
+ Thực hiện: Bớc đi thẳng hớng trên ghế, bớc
tự nhiên không lê chân, kéo chân, mắt nhìn
thẳng, giữ thăng bằng túi cát trên đầu, đi đến
hết ghế cầm túi cát bật xuống
- Lần 3: Cho 1 trẻ lên tập mẫu lại (cô nhắc lại
cách tập)
Trẻ thực hiện.

- Lần lợt cho 2 trẻ lên tập/ lợt cô chú ý động
viên khuyến khích trẻ tập mạnh dạn và giữ
thăng bằng để túi cát trên đâù không bị rơi.
- Cho trẻ tập yếu lên tập lại (( chú ý sửa sai cho
trẻ ))
- 1 trẻ tập tốt lên tập cũng cố.
C.Trò chơi VĐ: Nhảy tiếp sức:
- Cách chơi: Chia sẻ thành 2 hàng dọc khi có
tín hiệu xuất phát thì 2 trẻ ở hai đầu hàng bật
nhảy lên tiếp qua vòng lên đến ống cờ, đổi cờ
cầm về đa cho bạn tiếp theo. Bạn nhận cờ tiếp
tục nhảy lên đổi cờ cứ nh vậy trò chơi tiếp
tục đến khi nào hết hàng. Đội nào xong trớc là
đội đó thắng cuộc (không nhờ đội cờ phải quay
lại đổi)
- Luật chơi: Phải đổi đợc cờ màu khác khi
nhận cờ bạn đa cho thì mới đợc bật nhảy lên để
đổi tiếp.
- Tổ chức cho trẻ chơi theo nhóm 10 trẻ 1
nhóm (cô động viên không trẻ khuyến khích
trẻ chơi kịp thời)
3. Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng
- Trẻ mạnh dạn tham gia bài tập đi trên ghế đầu
đội túi cát không làm rơi, mắt nhìn thẳng
- Trẻ tập đợc dới sự hớngdẫn của cô
- Trẻ mạnh dạn tập
- Trẻ chú ý lắng nghe cô hớng dẫn cách chơi,
luật chơi biết cách tham gia vào trò chơi.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi, thi đua nhau

xem đội nào nhanh hơn
- trẻ hứng thú hát và đi nhẹ nhàng 1 đến 2 vòng
* Nhận xét sau hoạt động :
1. Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
- Sự hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ :
....................................................................................................................................................
6
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực :(trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tiêu cực :( trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt:
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện cha tốt: (lí do)
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................

Văn học: thơ
Làm anh
I, Mục đích yêu cầu
1. Kiến thức:
Trẻ hiểu nội dung bài thơ, hứng thú đọc thuộc bài thơ, thể hiện tình cảm của mình khi đọc
qua cử chỉ điệu bộ. Đọc thơ đúng hình ảnh + từ trong tranh chữ to.
2. Kỹ năng:
Trẻ đọc rõ ràng đúng âm điệu vuui tơi hóm hỉnh của bài thơ

- Trẻ biết đọc các dòng thơ lần lợt từ trái sang phải, từ trên xuống dới, đúng từ đúng hình
ảnh.
3.T tởng:
Giáo dục trẻ lòng yêu thơng nhờng nhịn em trong gia đình. Biết vị trí của mình trong gia
đình.
- Trẻ đạt 85- 90%
II.Chuẩn bị:
- Tranh minh họa bài thơ
- 4 tranh rời vẽ minh họa bài thơ
- Tranh thơ chữ to kèm hình ảnh.
III. Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Toán
IV.Cách tiến hành
7
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. Trò chuyện: Gia đình của bé
- Nhà các con có mấy anh chị em?
- Con là con thứ mấy?
- Là anh là chị chúng mình phải nh thế nào với em bé?
Muốn biết làm anh có khó không chúng mình cùng nghe
cô đọc bài thơ làm anh của nhà thơ Phan Thị Thanh
Nhàn nhé.
2. Bài mới:
a. Cô đọc thơ cho trẻ nghe
Lần 1: Đọc dc kết hợp cử chỉ điệu bộ bốn câu đầu đọc
với giọng vui vẻ nhấn vào từ Làm Anh ngời lớn tám
câu thơ sau đọc chậm rãi nhấn vào từ Dỗ dành dịu
dàng
+ Hai câu cuối đọc chậm thể hiện tình cảm
- Nói nội dung: Bài thơ nói về tình cảmm giữa 2 anh
em là anh phải nhờng nhịn em khi em ngã phải nâng

có quà bánh chia em hơn, có đồ chơi đẹp thì nhờng
em Tuy là khó nh ng có lòng yêu thơng thì sẽ làm đ-
ợc
- Lần 2 cô đọc kết hợp cho trẻ xem tranh
b.Đàm thoại
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?sáng tác của ai
- Cô đã viết tên bài thơ các con cùng đọc
+ Tìm chữ cái đã học.
- Trong bài thơ, tình yêu thơng của anh đối với em nh
thế nào?
- Câu thơ nào nói về tình cảm anh dành cho em?
- Làm anh có khó không? tại sao?
+ Câu thơ nào nói lên điều đó?
- Làm anh, làm chị con phải làm gì cho em bé vui và
yêu mình.?
- > Giáo dục trẻ yêu thơng các em, chia sẻ nhờng nhịn
vì mình lớn hơn làm em thì cũng không nên nhõng
nhẽo..
c. Dạy trẻ đọc thơ.
- Cả lớp cùng đọc 2 lần
- Lần lợt từng tổ đọc
- Các bạn trai (bạn gái) đọc
- Nhóm trẻ đọc
- Trẻ hứng thú kể
- Phải chơi cùng em
- trẻ chú ý lắng nghe và hiểu nội dung
bài thơ
- lắng nghe cô đọc và chú ý xem tranh
- Làm anh, sáng tác Phan Thị
Thanh Nhàn

- Trẻ cùng đọc
- Chữ a có 2 chữ a
- Khi em ngã anh nâng dịu dàng, nh-
ờng em quà phần hơn
- Khi em bé ..cũng nh ờng em luôn
- Làm anh khó vì luôn phải nhờng nhịn
em vì mình lớn hơn.
Làm anh
Thì làm đợc thôi
- Trẻ nói theo ý.
- Trẻ hứng thú tích cực đọc trẻ đọc
thuộc thơ, đọc diễn cảm và thể hiện đ-
ợc tình cảm khi đọc thơ qua cử chỉ điệu
bộ, nét mặt
- Mỗi trẻ lấy 1 tranh đọc đoạn thơ tơng
ứng với hình ảnh.
- Trẻ biết cách đọc thơ chữ to
Trẻ chỉ và đọc đúng
8
- Cá nhân (1-2 trẻ đọc)
- Đọc thơ nối tiếp (đọc tranh)
* Đọc thanh chữ to + hình ảnh cô hớng dẫn trẻ cách đọc
- Cho trẻ đọc theo cô chỉ 1- 2 lần
- 1 trẻ lên chỉ đọc
3. Kết thúc : hát tổ ấm gia đình Hát
- Trẻ hát vui tơi
* Nhận xét sau hoạt động :
1. Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
- Sự hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ :
....................................................................................................................................................

........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực :(trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tiêu cực :( trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt:
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện cha tốt: (lí do)
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................
Kế hoạch ngày : thứ 3 ngày 5/10/ 2007
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp
1. Đón trẻ,thể
Thông thoáng - trẻ đến lớp ngoan ,biết - Cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp,
9
dục sáng

2. Trò chuyện
sáng
Một số đồ dùng
gia đình
3. HĐ ngoài
trời
a. Hoạt động
có mục đích qs
bạn trai, bạn

gái
b.TCVĐ: Tung
bóng
c .Chơi tự do.

phòng lớp
,vòng thể dục
,sổ điểm
danh.
- Một số câu
hỏi trò truyện
- Các bạn
trong lớp
- Bóng
Một số đồ
chơi ngoài
trời

chào cô ,gắn ảnh
- trẻ biết tập thể dục đều
- Trẻ nói đợc tên, công
dụng của một số đồ dùng
gđ.
- trẻ nói đặc điểm của trẻ
trai, gái về đặc điểm
giống, khác nhau.
- Trẻ biết tung bắt bóng
bằng hai tay không làm
rơi bóng hứng thú chơi
trò chơi.

- Đảm bảo an toàn cho
trẻ
Trẻ hứng thú tham gia
chơi các đồ chơi ngoài
trời

nhắc trẻ gắn ảnh ,cùng chơi với
bạn
- Cô tập thể dục cùng với trẻ.
- Cô trò truyện với trẻ hỏi xem
trong gđ trẻ có những đồ gì?
- Đồ dùng đó để làm gì?
- Khi dùng phải ntn?
- Cho trẻ cùng qs lẫn nhau hỏi trẻ
xem các bạn trai, gái cùng có
những bộ phận gì? có gì khác
nhau?
- TC cho trẻ chơi theo nhóm động
viên trẻ tung bóng lên cao và bắt
đợc bóng
- khuyến khích trẻ tham gia tốt trò
chơi
- cô luôn bao quát trẻ chơi
Lnh vc phỏt trin nhn thc
B i : Trò chuyện về gia đình của bé 3lay
I- Mục đích yêu cầu:
1. Kiến Thức:
- Trẻ biết trong gia đình mình có những ai , tên của các thành viên trong gia
đình , biết công việc của bố mẹ , anh chị trong gia đình
10

2. Kỹ năng:
- Biết cách c xử tình cảm giữa các thành viên trong gia đình
- Rèn cho trẻ nói mạch lạc nói đủ câu , phát triển ngôn ngữ cho trẻ
3.T tởng:
- Qua bài học giáo dục trẻ biết yêu thơng mọi ngời trong gia đình .
- có nề nếp trong giờ học
-Trẻ đạt yêu cầu 80 - 85%
II - Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô: Tranh gia đình đông con , gia đình ít con , gia đình 3 thế hệ , bảng
, que chỉ
- Đồ dùng của trẻ : lô tô các thành viên trong gia đình , cỏc đồ dùng cho mi
th nh viên
III- Nội dung tích hợp:
- âm nhạc , giáo dục bảo vệ môi trờng, giáo dục dinh dỡng
IV- Phơng pháp tiến hành :
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Trò chuyện gây hứng thú :
- Cho trẻ hát bài cả nhà thơng nhau
2. Bài mới:
a . Khai thác hiểu biết của trẻ :
- Cô hỏi trẻ vừa hát bài gì ?
- Bài hát nói lên điều gì ?
- Cô chốt lại . gia đình bạn nhỏ thật hạnh phúc vì mọi ngời
đều thơng yêu nhau , xa là nhớ gần nhau là cời
* Cô chốt lại bài học hôm nay cô cháu mình cùng trò
chuyện về gia đình nhé.
b . Quan sát đàm thoại
- Các con nhìn xem cô có tranh gì ?
- con có nhận xét gì về bức tranh ?
- con nhìn xem gia đình này có mấy ngời ? cô cho trẻ đếm

- Vậy gia đình này là gia đình đông con hay gia đình ít con
vì sao con biết ?
- gia đình ít con cuộc sống nh thế nào ?
- à gia đình ít con thì cuộc sống luôn đầy đủ mọi ngời có
thời gian quan tâm , chăm sóc, lẫn nhau bố thì có thời gian
ngồi đọc báo , mẹ dạy anh học bài , em bé chơi đồ chơi
- cô treo tranh gia đình đông con . hỏi trẻ cô có tranh gì ?
- con có nhận xét gì về gia đình này.
- Trẻ hát cùng cô bài cả nhà
thơng nhau
- bài hát cả nhà thơng nhau
- Nói lên tình cảm của các
thành viên trong gia đình
- Trẻ chú ý lắng nghe , biết
tên bài học
- cô có bức tranh vẽ về cảnh
gia đình
- Bức tranh vẽ bố , mẹ, anh
và bạn nhỏ ạ
- Trẻ đếm cùng cô , có tất cả
4 ngời ạ
- Gia đình ít con ạ ,vì gia
đình ít con là gia đình chỉ có
từ 1-2 con
- cuộc sống đầy đủ
- Trẻ chú ý lắng nghe hiểu đ-
ợc gia đình ít con
- Tranh vẽ về gia đình
- Tranh cũng có bố mẹ , có
11

- Các thành viên trong gia đình đang làm gì ?
- Gia đình đông con hay gia đình ít con ?
- Cuộc sống của gia đình đông con nh thế nào ?
- Cô chốt lại nội dung bức tranh .các con ạ gia đình đông
con cuộc sống rất vất vả , bố mẹ phải làm thêm nhiều công
việc các bạn còn nhỏ cũng phải đi làm giúp đỡ bố mẹ không
đợc đến trờng , vì vậy nhà nớc động viên mỗi gia đình chỉ
nên sinh từ 1-2 con để nuôi dạy cho tốt , gia đình ít con bố
mẹ chăm sóc các con khoẻ mạnh.
- các con ạ ngoài gia đình đông con , còn có gia đình 3 thế
hệ , đây cô có bức tranh gia đình 3 thế hệ , gia đình 3 thế
hệ , có thế hệ ông bà , thế hẹ bố mẹ các con và thế hệ con
cháu đấy .
- Cô giới thiệu gia đình của cô có chồng cô , có con trai cô ,
cô rất muốn biết gia đình các con .
- Cô cho trẻ giới thiệu về gia đình của trẻ , con hãy giới
thiệu về gia đình của mình cho cô và các bạn nghe nào
- Bố con làm nghề gì ?
- mẹ con làm nghề gì ?
- Gia đình con là gia đình đông con , hay gia đình ít con?
+ Cô gọi lần lợt 4-5 trẻ lên giới thiệu và kể về gia đình
của mình .
- vậy ngoài công việc ở cơ quan về nhà bố mẹ các con còn
làm những công việc gì ?
- Vậy hàng ngày bố mẹ nấu cho các con ăn những món ăn
gì ?
* cô chốt lại : các con ạ ngoài công việc cơ quan về nhà bố
còn lau nhà giúp mẹ cùng mẹ nấu những bữa cơm thật là
ngon cho các con ăn , vì vậy các con phải ăn hết xuất , ăn
đầy đủ các chất cơ thể mới khoẻ mạnh thông minh , chóng

lớn , bố mẹ vất vả nh vậy các con phải ngoan nghe lời bố mẹ
, giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức, trớc khi ăn cơm
các con phải rửa tay , rửa mặt sạch sẽ.
c. Trò chơi : chơi với lô tô
- cách chơi: trong rổ cô đã chuẩn bị rất nhiều lô tô các thành
viên trong gia đình , gia đình con có bao nhiêu thành viên
các con xếp đúng các thành viên trong gia đình của mình,
các con
- bố đang đan rổ , mẹ bế em
chị băm rau , bạn nhỏ đi
chăn bò
- Gia đình đông con ạ
- cuộc sống vất vả
Trẻ chú ý lắng nghe , hiểu đ-
ợc gia đình đông con cuộc
sống vất vả
- Trẻ chú ý lắng nghe và hiểu
đợc gia đình 3 thế hệ
- Trẻ biết đợc gia đình của cô
- Trẻ lên giới thiệu về gia
đình của mình nói các thành
viên trong gia đình mình
- Trẻ kể công việc của bố mẹ

- Gia đình con là gia đình ít
con
- Tơng tự trẻ lên giới thiệu về
gia đình của mình
- Tr k
- Trẻ chú ý lắng nghe , biết

ngoan nghe lời ông bà , bố ,
mẹ , ăn uống đầy đủ các chất
, rửa tay , rửa mặt trớc khi ăn

- Trẻ chú ý lắng nghe cô nói
cách chơi , hứng thú chơi ,
xếp đúng các thành viên theo
yêu cầu , và trả lời theo yêu
cầu của cô
12
sau đó con xếp cho mỗi thành viên một đồ dùng .
- Trong quá trình trẻ xếp cô bao quát hớng dẫn trẻ , cô hỏi
trẻ trong gia đình con có những ai ? thuộc gia đình đông con
hay ít con ?
3. Kết thúc tiết học :
- Cô cho trẻ hát bài :3 ngọn nến lung linh
- Trẻ hát và cất đồ dùng đồ
chơi cùng cô
* Nhận xét sau hoạt động :
1. Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
- Sự hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ :
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực :(trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tiêu cực :( trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :

-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt:
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện cha tốt: (lí do)
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................
Kế hoạch ngày :
thứ 4 ngày 6/10/2010
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp
1. đón trẻ
- chơi tự chọn
- thể dục sáng
điểm danh
- thôg thoáng
phòng nhóm
một số đồ
chơi , sổ điểm
- cô nhẹ nhàng đón trẻ
vào lớp ,nhắc trẻ gắn
ảnh , cô tập thể dục
cùng trẻ ,cho các tổ
- TĐ với trẻ về gđ của trẻ gợi ý trẻ
nói đợc về gđ của mình là ai?
Công việc ?
13
2. Trò chuyện
sáng.
GD của bé.
3 . Hoạt động
ngoài trời.

a. Hoạt động có
mục đích
ôn KT âm nhạc
b. TCVĐ: Bánh
xe quay
C. Chơi tự do.

danh ,vòng
thể dục
- nội dung để
trò chuyện
- xắc xô
- xắc xô của

- sân chơi
bằng phẳng

cùng kiểm tra xem ai
nghỉ
- Trẻ nói đợc thành viên
trong gia đình, công việc
- trẻ hứng thú tham gia
múa hát
Trẻ biết hát đều và biết ,
VĐ một số bài hát trong
trong CĐ
- Trẻ hứng thú tham gia
TC, chơi đúng luật
- Đảm bảo an toàn cho
trẻ


- trò truyện với trẻ về gia đình
trẻ ,gợi ý trẻ nới đợcvề gia đình
mình có những ai ? công việc của
mọi ngời ..
- Trẻ biết đứng thành vòng tròn
cùng tham gia hát, múa và các bài
hát trong chủ điểm
- Cô giới thiệu cách chơi, luật
chơi sau đó cho trẻ tham gia TC
4- 5 lần (trẻ đứng thành 2 vòng
tròn đồng tâm)
- cô bao quát chung
- cô tập cùng trẻ 2 đến 3 lần


Mụn :Lm quen vi toỏn
Bi :Nhn bit ,phõn bit khi vuụng ,khi ch nht
I.Mc ớch yờu cu
I.Kin thc
-Tr nhn bit phõn bit khi vuụng,khi ch nht
-Tr nhn bit ,phõn bit khi vuụng ,khi ch nht qua mt s vt , chi cú dng
khi vuụng ,khi ch nht
2.K nng
-Rốn phỏt trin ngụn ng v trớ tng tng cho tr
-Tr bit so sỏnh khi vuụng v khi ch nht
-Tr t yờu cu 80-85%
3.T tng
-Tr hng thỳ tham gia hc bi v nghe theo li cụ
II.Chun b

-Mi tr mt khi vuụng,mt khi ch nht
14
-Đồ dùng của cô giống của trẻ kích thước hợp lý
-Mô hình hàng rào ,ngôi nhà
-Một số đồ vật ,đồ chơi có dạng khối vuông,khối chữ nhật để ở xung quanh lớp
III.Nội dung tích hợp :âm nhạc ,môi trường xq,gd bảo vệ mt
IV.Cách tiến hành
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định tổ chức
-Cô cho trẻ đọc thơ bài (Tết đang vào nhà)
-Cô trò chuyện với trẻ về ngày tết
2.Nội dung dạy trẻ
a.Phần 1:Nhận biết gọi tên khối vuông,khối chữ nhật
-Cô giới thiệu khối chữ nhật và cho trẻ đọc 2-3 lần
-Cho trẻ lấy khối giống cô và cho trẻ đọc to
-Cô giới thiệu khối vuông và cho trẻ đọc
*Cho trẻ chơi trò chơi (thi ai nhanh)
-Cách chơi :cô đọc khối nào trẻ giơ nhanh khối đó
theo yêu cầu của cô) trẻ chơi 3-4 lần
b.Phần 2:Nhận biết khối vuông với khối chữ nhật
-Cô lấy khối chữ nhật ra và hỏi trẻ đây là khối gì?
-Cho trẻ nhận xét đặc điểm của khối chữ nhật
+Khối chữ nhật này ntn?
-Cô cho trẻ lăn thử
-Cô chốt lại :Khối chữ nhật có góc có cạnh không lăn
được và có 6 mặt các mặt đều là hình chữ nhật
* Cô lấy khối vuông ra hỏi trẻ, cô có khối gì đây?
-Cô cho trẻ nhận xét đặc điểm khối vuông(hỏi 2-3 trẻ)
-Khối vuông có mấy góc ,mấy cạch
-Các mặt của khối vuông ntn?và có mấy mặt

-Cô cho cả lớp cùng đếm
-Sau đó cô chốt lại :đúng rồi đây là khối vuông .khối
vuông có 6 mặt các mặt đều là hình vuông và khối
vuông không lăn được vì nó có góc ,có cạnh
*So sánh khối vuông với khối chữ nhật
-Khối vuông với khối chữ nhật có đặc điểm gì khác
nhau?
-Cô chốt lại :Khối chữ nhật các mặt đều là hình chữ
nhật còn khối vuông các mặt đều là hình vuông
-Khối vuông và khối chữ nhật có đặc điểm gì giống
-Cả lớp đọc
-Cả lớp đọc
-Trẻ lấy khối giống cô
-Khối vuông
-Trẻ giơ khối đúng theo yêu
cầu của cô
-Khối chữ nhật
-Khối chữ nhật có 6 mặt các
mặt đều là hình chữ nhật
-Khối vuông
-Khối vuông có 4góc ,6 cạnh
-Khối vuông có 6 mặt đều là
hình vuông
-Khối vuông các mặt đều là
hình vuông còn khối chữ
nhật các mặt đều là hình chữ
nhật
-Đều có 6 mặt ,đều gọi là
15
nhau

-Cụ cht li c im ging nhau
*Cụ cho tr tỡm dựng, chi cú dng khi
vuụng,khi ch nht xung quanh lp (cho 2-3 tr lờn
tỡm)
c.Phn 3 :Trũ chi luyn tp
*Trũ chi (chn khi theo yờu cu ca cụ)
-Cỏch chi: Cụ núi tờn khi no hoc c im ca
khi cỏc chỏu s gi v c to nhộ
Cho tr chi 4-5 ln
*Trũ chi (chic tỳi k diu)
-Cỏch chi: Cụ cú mt chic tỳi trong tỳi cú rt nhiu
khi khỏc nhau yờu cu cỏc chỏu lờn chi s bt mt
s v chn khi theo yờu cu ca cụ(cho tr chi 5-6
ln)
-Cho tr nn khi vuụng,khi ch nht (Cụ nhc li
c im ca tng khi v cụ hng dn tr cỏch nn
v cho tr nn
3.Kt thỳc :Cho tr hỏt mt bi ,ct dn dựng v ra
chi)
khi v u khụng ln c
-Tr tỡm ỳng cỏc dựng
, chi cú dng khi vuụng
v khi ch nht
-Tr chỳ ý nghe cụ gii thiu
cỏch chi
-Tr hng thỳ tham gia chi
-Tr bit nn khi ỳng theo
yờu cu ca cụ
-C lp hỏt v ct dựng
* Nhận xét sau hoạt động :

1. Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
- Sự hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ :
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực :(trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tiêu cực :( trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt:
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện cha tốt: (lí do)
....................................................................................................................................................
......................................................................................................................
16
Kế hoach ngày :
thứ 5 ngày 7 / 10 /2007

Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp
1 đón trẻ , thể
dục,điểm danh
2.Trò chuyện
sáng
Đồ dùng ăn
uống
3. Hoạt động
ngoài trời

a. Hoạt động
có mục đích
- Vẽ ngời thân
trong gđ
b.TCVĐ: Bánh
xe quay
C. Chơi tự do

Thông
thoáng
phòng lớp
,chuẩn bị
vòng thể
dục ,sổ
điểm danh .
- nội dung
trò truyện
- phấn
-Xắc xô
- chuẩn bị
đủ đồ dùng
chtrẻ
- trẻ đén lớp
noan biết chào
cô bố ,mẹ ,biết
cất đồ dùng
gọn gàng ngăn
nắp

- Trẻ nói đợc tên

những đồ dùng ăn,
uống trong gia
đình
- Trẻ biết vẽ về
ngời thân với đặc
điểm riêng.
- Trẻ biết phản
ứng nhanh chơi
đúng luật
- Đảm bảo an toàn
cho trẻ
- cô nhẹ nhàng đón trẻ vào lớp hớng trẻ
chơi cùng bạn
- Cô trao đổi với trẻ trong gđ có những đd
nào để ăn, để uống? Khi sử dụng con phải
ntn?gd trẻ ý thức giữ gìn đd gđ.
- Hỏi trẻ về ngời thân trong gđ gợi ý cho
trẻ sẽ vẽ về ngời thân trong gđ mình. Sau
đó cho trẻ vẽ (Cô bao quát hd trẻ vẽ đợc
hình dáng ngời ấy)
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi TC cho
trẻ chơi 4- 5 lần
- cô cho trẻ tập thể dục 2 đến 3 lần
- cô gơị ý cách xác định các phía của
đối tợng và chú ý sửa sai cho trẻ chú ý
tới những trẻ yếu kém
Hoạt động chung: Tạo hình
Nặn cái làn giỏ - Mẫu
I. Mục đích yêu cầu:
17

1. Kiến thức:
- Dạy trẻ biết nặn cái làn có thân làn,quai làn, đáy và một số hoạ tiết trang trí cho cái làn.
- Trẻ biết sử dụng đất màu để nặn cho phù hợp
2. Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng các kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, gắn nối, ấn lõm để tạo chiếc làn .
3.T tởng
Giáo dục trẻ biết yêu mến những ngời thân trong gia đình. Biết trân trọng sản phẩm của mình
và của bạn.
- 80% trẻ đạt yêu cầu
II.Chuẩn bị:
- .Mẫu nặn của cô 3 cái
- Đất nặn bảng con cho cô, trẻ.
- Bàn trng bày sản phẩm
III.Nội dung tích hợp: VH- Toán
IV. Cách tiến hành:
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. trò truyện gây hứng thú :
Cho trẻ đọc bài thơ yêu mẹ
-Trò chuyện về công việc của mẹ
- Hàng ngày mẹ thờng làm những việc gì?
- Muốn mua sắm đồ dùng, thức ăn mẹ phải đi đâu?
- Khi đi chợ mẹ thờng dùng gì để đựng?
2 .Bài mới
* Hớng trẻ vào mẫu:
- Một bạn nhỏ rất yêu quí mẹ mình và hôm nay bạn đã làm
tặng mẹ 1 món quà để mẹ vui lòng đấy. Chúng mình cùng
xem bạn có quà gì nhé.
a. Quan sát nhận xét mẫu:
- Bạn có gì tặng mẹ?
- Chiếc làn này đợc làm bằng gì? màu gì?

- Chiếc làn có những gì?
- Thân làn ntn?
- Quai làn ntn?
- Đế làn ntn?
- Trên thân làn còn có gì?
kq lại chiếc làn với ngời biểu cảm.
b. Cô làm mẫu:
Trớc tiên cô lăn đất mềm dẻo sau đó chia đất ra làm 3 phần.
Phần to nhất để làm thân làn, phần nhỏ hơn làm quai làn,
phần nhỏ nhất làm đế làn.
- Nặn thân làn: Xoay tròn đất sau đó dùng 2 ngón tay cái ấn
lõm ở giữa dàn đều mịn xung quanh làm thân làn. Dàn đất
- Trẻ đọc thể hiện tìnhcảm yêu th-
ơng của mình qua giọng đọc
- Trẻ nói mẹ đi làm, giặt giũ
- Đi chợ,Túi, làn
- Cái làn
- Bằng đất nặn, màu vàng.
- Thân, quai, đế làn
- Thân to tròn lõm ở giữa
- Quai làn cong, dài
- Đế cong tròn
- dới thân có những bông hoa đỏ
xen lẫn những chiếc lá xanh.
- Trẻ chú ý quan sát và làm mẫu
nghe cô phân tích cách thực hiện
18
mỏng làm phẳng mặt ngoài tạo miệng làn tròn.
- Nặn quai: lấy phần đất nhỏ hơn lăn dọc, dài vừa phải rồi gắn
nối cân đều vào 2 bên thân làn tạo thành quai miết cho chỗ

nối phẳng mịn.
- Đế : lăn phần đất còn lại lăn dọc vừa phải uốn gắn nối cong
tròn để tạo đặt gắn vào đáy làn và cô có thể nặn thêm những
chiếc lá, bông hoa trang trí cho chiếc làn thêm đẹp.
(cô cho trẻ xem thân 2 chiếc làn khác màu sắc, trang trí khác
cho trẻ tham khảo thêm)
c .Trẻ thực hiện: (để mẫu nơi trẻ qs dễ)
- Trẻ nặn cô giúp trẻ biết cách ớc lợng chia đất thành 3 phần
khác nhau để nặn đợc chiếc làn cân đối.
- ĐV trẻ nặn sử dụng đúng kỹ năng để nặn đợc làn đẹp.
- Gợi ý trẻ nặn thêm các hoạ tiết trang trí cho làn thêm đẹp
hoặc nặn hoa quả, rau đặt vào trong làn.
- Cô quan tâm giúp đỡ trẻ nặn yếu để trẻ tạo đợc sản phẩm
cùng bạn.
d. Trng bày và Nhận xét sản phẩm:
- Trng bày toàn bộ sản phẩm của trẻ động viên trẻ đã cố gắng
tạo sản phẩm.
- Gợi ý cho 3-4 trẻ chọn bài nặn đẹp để nhận xét.
+ Bạn nặn giống mẫu cha?
+ Các phần của làn có cân đối hay cha
+ Nặn thân làn đã tròn mịn cha
+ Bạn còn trang trí thêm gì để chiếc làn thêm đẹp.
- Cô nhận xét kỹ 1 số bài nặn đẹp có sáng tạo và 1 số bài
cha đẹp
3.Kết thúc:
- Cho trẻ hát Bàn tay mẹ
qua đó trẻ ghi nhớ cách thực để
tạo đợc sản phẩm.
- Trẻ biết làm mềm đất chia đất
thành 3 phần để nặn làn. Xoay

tron, ấn lõm tạo thân, lăn dọc gắn
tạo quai, tạo đế làn.
Trang trí thêm một số hoạ tiết
khác tạo sản phẩm đẹp có sáng
tạo.
- Trẻ biết lên chọn bài nặn đẹp
giống mẫu và có nhiều sáng tạo
để nhận xét diễn đạt đợc ý thích
của mình về bài nặn đó qua cách
nặn, bố cục, màu sắc, sáng tạo
- Trẻ chú ý lắng nghe cô nhận xét
- Trẻ hát vui tơi ,thể hiện tình cảm
của bài hát
* Nhận xét sau hoạt động :
1. Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
- Sự hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ :
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực :(trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tiêu cực :( trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
19
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt:
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện cha tốt: (lí do)

....................................................................................................................................................
......................................................................................................................
Kế hoạch hoạt động ngày : thứ 6 ngày 8/10/2007
Nội dung Chuẩn bị Yêu cầu Phơng pháp

1. đón trẻ
- thể dục sáng
- điểm danh
2. Trò chuyện sáng
Hoạt động của gđ
trong những ngày
nghỉ
3, Hoạt động trời
a. Hoạt động có mục
đích
- Vẽ đồ dùng gia
đình
b.TCVĐ: Đập bắt
bóng
C.Chơi tự do
-
-phòng
nhóm sạch
sẽ ,vòng
TD,sổ
điểm danh
-Gợi ý 1số
đồ dùng
nh bát nồi
đũa ,thìa

- Phấn vẽ
-Bóng

- trẻ biết chào cô bố mẹ
,biết chào cô gắn ảnh
- Trẻ nói đợc 1 số hoạt động
của gia đình trong ngày nghỉ
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng vẽ đã học để vẽ về đd
gia đình
- Trẻ biết đập bóng và bắt
bóng bằng hai tay không
làm rơi bóng
- trẻ thích tham gia chơi
cùng bạn với các đồ chơi
ngoài trời
-Đảm bảo an toàn cho trẻ.
- cô đón trẻ vào lớp nhắc trẻ
cất đồ dùng gọn gàng , trao
đổi với phụ huynh về tình
hình học tập của trẻ
- Cô TĐ trò chuyện với trẻ:
các con hãy kể xem trong
ngày nghỉ gđ con thờng
cùng nhau làm gì? gd trẻ
yêu quý mọi ngời trong gđ
- Cô vẽ mẫu gợi ý cho trẻ
xem 1 số đdgđ sau đó cho
trẻ cùng vẽ cô bao quát hd
trẻ thực hiện đợc bài vẽ

- TC cho trẻ chơi theo nhóm
(cá nhân, đạp theo đội
bạn )
Cô đv, khuyến khích trẻ
tham gia chơi kịp thời.
- cô luôn bao quát trẻ chơi
Hoạt động chung: âm nhạc
Cháu yêu bà
- Vận động: Hát múa cháu yêu bà
- Nghe hát: chỉ có một trên đời
20
- Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
-
I. mục tiêu
1. Kiến thức:
- Trẻ hát thuộc bài hát, hát rõ lời, đúng nhịp, thể hiện tình cảm yêu thơng trìu mến của mình
đối với bà qua hài hát Cháu yêu bà
- Trẻ biết hát kết hợp động tác múa minh hoạ, các động tác múa nhịp nhàng thể hiện tình
cảm âu yếm thiết tha qua bài cháu yêu bà.
- Trẻ đợc nghe hát bài chỉ có một trên đời giáo dục trẻ lòng yêu thơng kính trọng của mình
với cha mẹ.
- Trẻ đợc chơi trò chơi Nghe tiết tấu tìm đồ vật qua trò chơi phát triển khả năng phân biệt
âm thanh của trẻ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ hát vui tơi đúng giai điệu và vận động múa minh hoạ nhịp nhàng theo lời ca.
- Trẻ nghe tiết tấu, phân biệt đợc các loại hình tiết tấu nhanh chậm, phối hợp để tìm đợc đồ
vật đợc dấu.
- Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc và năng khiếu âm nhạc.
3. T tởng:
Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thơng quan tâm đến ngời thân trong gia đình .

85-95% trẻ đạt yêu cầu
II. Chuẩn bị:
- Đàn, đài, phách tre, sắc sô, múa múa.
III. Nội dung tích hợp.
IV. Cách tiến hành.
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. trò truyện gây hứng thú :
Cho hai trẻ giả đóng bà cháu đi ra giữa lớp.
Bà: ôi sao hôm nay mình thấy mệt thế nhỉ.
Cháu: Bà ơi bà thấy trong ngời nh thế nào?
Bà: bà đau lng quá.
Cháu: bà ngồi nghỉ để cháu quạt mát cho bà. (quạt) bà
thấy trong ngời đỡ mệt cha?
Bà: bà đã đỡ mệt nhiều rồi cháu ra chơi với các bạn đi.
Cháu: bà đã vất vả nhiều rồi chúng cháu sẽ hát để bà vui
nhé.
2. bài mới :
* Giới thiệu bài dạy hát :
- đó là bài hát cháu yêu bà nhạc và lời xuân giao ;
a. Dạy hát : cháu yêu bà
- Cả lớp cầm tay nhau hát một lần đội hình đi vòng tròn
- Cả lớp hát kết hợp vỗ tay.
- Trẻ xem bạn đóng,và cảm nhận đợc
tình cảm của bà và cháu rất yêu thơng
nhau.
- trẻ chú ý lắng nghe cô nói và nhớ
tên bài hát ,tác giả
21
Những lời hát của các con đã khiến cho bà thật vui và bà
cảm thấy khỏe lên rất nhiều. Bà muốn nghe những lời hát

ấy nhiều hơn nữa từ những miệng hồng xinh xắn của các
con và bà còn muốn xem những đôi tay mềm dẻo múa
cho bà xem nữa.
b. Vận động: Hát múa cháu yêu bà:
- Cả lớp hát kết hợp múa hai lần. Rất yêu các con tự tay
bà đã làm ra những nhạc cụ thật đáng yêu để tặng các con
đấy. Nào các con hãy hát thật hay cùng với nhạc cụ của
bà đã tặng nhé.
- Cả lớp hát + gõ đệm theo TTC
- Trong vòng tay yêu thơng của bà các bạn trai, bạn gái
cùng thi đua múa hát thật hay để tặng bà nào?
- Nhóm bạn trai lên múa.
- Nhóm bạn gái múa.
- Bạn trai gõ đệm bạn gái múa.
c. Hát cho trẻ nghe:
bà Chỉ có một trên đời Cùng với những câu truyện cổ
tích bà thờng kể cho các con nghe, thì còn có những giọt
sữa của mẹ. Chính những giọt sữa ngọt ngào ấy đã nuôi
con khôn lớn. Mẹ nh ánh nắng soi sáng đời con, với con
mẹ tuyệt vời nhất bởi mẹ chỉ có một mà thôi.
Lần 1: Cô hát kết hợp làm động tác một lần.
Lần 2: cho trẻ nghe đài.
- Trong vòng tay yêu thơng của bà, mẹ các con lớn dần
theo năm tháng, để đáp lại tình cảm ấy các con hãy cùng
thể hiện thật hay qua lời hát trong trẻo của mình nào.
Trẻ hát cháu yêu bà đi tạo thành vòng tròn.
d. Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật :
- Cách chơi: Cô dấu một vật đằng sau một bạn. Một bạn
đội mũ chóp kín (che mắt không nhìn thấy cô dấu đồ vật)
sau đó bạn đội mũ chóp kín bỏ mũ ra đi tìm đồ vật. Cô

hát nhỏ + gõ đệm bình thờng theo nhịp khi đến nơi có đồ
vật cô gõ một loại tiết tấu (chậm hoặc nhanh hay phối
hợp) Trẻ nghe thấy tiết tấu thay đổi phải dừng lại lấy đồ
vật.
- Luật chơi: Sau hai vòng đi tìm không thấy đồ vật là bị lò
cò.
- TC chơi 5- 6 lần cô động viên khuyến khích trẻ tham gia
chơi
3. Kết thúc:
- Hát bài cháu yêu bà
- Trẻ hát thể hiện đợc tình cảm yêu
thơng của mình đối với bà.và biết đi
đội hình vòng tròn
- trẻ hứng thú hát ,múa ,tự nhiên
,động tác phù hợp với lời ca
- trẻ hát và chuyển đội hình chữ u
,biết vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát
- trẻ hăng hái thi đua nhau giữa các tổ
nhóm biểu diễn
- Trẻ chú ý nghe cô hát một cách
hứng thú và thể hiện tình cảm yêu
thích của mình
- trẻ lắng nghe cô ca sĩ hát ,cảm nhận
đợc giai điệu của bài hát
- Trẻ hát đi về đội hình tròn.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô nêu luật chơi
,cách chơi qua đó trẻ ghi nhớ đợc luật
chơi ,cách chơi
- Hứng thú tham gia chơi, chơi tốt
trò chơi

- trẻ hát và cất đồ dùng đúng nơi qui
định
22
* Nhận xét sau hoạt động :
1. Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
- Sự hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ :
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực :(trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tiêu cực :( trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt:
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện cha tốt: (lí do)
....................................................................................................................................................
....................................................................................................................
Hoạt động chung
Tập tô chữ a, ă, â
I Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức.
- Trẻ hứng thú tham gia trò chơi để nhận biết phát âm o, ô, ơ, a, ă, â
- Trẻ tô và nối chữ a, ă, â trong từ.
2. Kỹ năng:
- Trẻ ngồi cầm bút đúng t thế tô đúng quy trình chữ, tô trùng khít lên chấm in mờ, tô kín chữ
in rỗng

- Tô màu phù hợp, hài hoà cho hình vẽ viết số tơng ứng với đồ dùng
3. T tởng
Giáo dục trẻ học tập có nề nếp, giở, giữ vở sạch đẹp
90% trẻ đạt
II. Chuẩn bị
1. Đồ dùng của cô
- Tranh mẫu a,ă, â bút dạ đen, bút màu
- Bảng viết sẵn các từ có tên đồ dùng gia đình, tên bạn, ngời trong gia đình và 1 số đồ dùng
đồ chơi có chứa o, ô, ơ a, ă,â
2. Đồ dùng của trẻ
Vở tập tô, bút màu, bút chì
23
III.Nội dung tích hợp: âm nhạc, toán
IV.Cách tiến hành
Hoạt động cô Hoạt động trẻ
1. ổn định
- Trò chuyện với trẻ về các thành viên trong gia đình, tên
ngời thân của trẻ
- Kể tên những đồ dùng trong gia đình: đồ để ăn, để
uống
=> Trong gia đình có rất nhiều đồ dùng khác nhau con
hãy giúp cô tìm những chữ cái có trong tên ngời, tên đồ
dùng có chứa các chữ cái đã học nhé
2. Bài dạy:
a. ôn chữ cái a, ă, â
- Cô giới thiệu các từ chỉ đồ dùng trong gia đình, tên
những thành viên trong gia đình cho cả lớp đọc sau đó
cho trẻ lên tìm gạch chân dới chữ cái a, ă, â và đếm viết
số tơng ứng vào vuông.
- Cô tìm cách cho 2 đội lên chơi (mỗi đội 2 trẻ)

- Cô và trẻ cùng kiểm tra kết quả
b.Tập tô chữ a, ă, â
a* Tập tô chữ a
- Cô giới thiệu tranh cho trẻ đọc từ dới hình vẽ
-Tranh có a in thờng, a viết thờng, cả lớp cùng đọc
- Cô cũng có thể chữ con xem đó là chữ gì?
- Chữ a gồm nét gì?
* Cô tô mẫu
Hớng dẫn cách cầm bút, tô chữ a. Bắt đầu tô nét cong
tròn trớc tô từ trái vòng qua phải theo chiều mũi tên khi
tô hết nét cong tròn thì tô nét móc từ trên thẳng xuống d-
ới vòng móc lên trên hết dấu chấm mờ thì dừng lại. Cô
cứ tiếp tục tô nh vậy cho đến hết dòng kẻ ngang thứ nhất.
Đến tô dòng thứ hai tô chữ ở trong dòng kẻ thứ 3 để tạo
thành từ anh khi tô xong chữ in mờ cô dùng bút màu tô
kín chữ in rỗng sau đó tô tiếp màu cho hình vẽ cho tranh
đẹp.
*Trẻ thực hiện
- Nhắc trẻ cách ngồi, cầm bút đúng
- Cách tô chữ theo đúng quy trình
Trẻ tô cô chú ý quan sát sửa sai cho trẻ, nhắc trẻ thực
hện bài của mình lần lợt nh cô đã hđ
* Tập tô chữ ă Tơng tự nh hớng dẫn tô chữ a
* Tập tô chữ â Tơng tự nh hớng dẫn tô chữ a
- Trẻ trao đổi trò chuyện cùng cô
- Trẻ cùng đọc từ. biết cách chơi trò
chơi
- Biết gạch chân dới các chữ a, ă, â có
trong từ viết số tơng ứng với từng chữ
a, ă, â tìm đợc

-Trẻ xem tranh và cùng đọc từ chỉ hình
vẽ
Trẻ cùng phát âm a, a
Chữ a
- 1 nét cong tròn và nét móc ở phía bên
phải
- Trẻ chú ý xem nghe cô hớng dẫn
cách thực hiện bài tô
- trẻ biết Ngồi cầm bút đúng
Trẻ tô trùng khít tô đúng quy trình chữ
viết tô kín chữ in rỗng tô màu cho
tranh vẽ hài hoà, sạch đẹp.
24
c. hớng dẫn các bài tập : Tô các đồ dùng gia đình (áo,
khăn mặt, tất)
- dùng bút chì đen tô trùng khít lên các chấm mờ để tạo
thành những cái áo, đôi tất, cái khăn, thật đẹp sau đó
đếm xem có bao nhiêu cái áo, bao nhiêu cái khăn, bao
nhiêu chiếc tất rồi điền vào chỗ chấm còn thiếu(có cái
áo)
* Trẻ thực hiện:
Cô hớng dẫn bao quát trẻ tô đẹp, tô đều trùng khít lên
chấm mờ sau dó viết số tơng ứng với số lợng từng đồ
dùng.
d.Nhận xét bài:
- Cho 3-4 trẻ có bài đẹp, tô đều trùng khít các chấm in
mờ lên giới thiệu cho cả lớp xem và nhận xét bài của
bạn
+ Bài của bạn tô nh thế nào?
+ Tô hoàn chỉnh cha, nối đúng chữ cha?

+ Ngoài tô chữ in mờ bạn còn tô đợc gì?
+ Cô nhận xét kỹ 1 số bài đẹp cha đẹp nhắc nhở trẻ tô
đúng quy trình chữ.
3. Kết thúc: Hát cả nhà thơng nhau
- Trẻ biết tô theo các chấm mờ viết số
tơng ứng với số lợng đồ dùng.
- Trẻ chú ý xem nhận xét đợc bài của
bạn qua cách tô chữ của bạn qua cách
tô chữ tô màu
- Trẻ hát và thu dọn đồ dùng.
* Nhận xét sau hoạt động :
1. Thái độ ,trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ :
- Sự hứng thú, tích cực tham gia vào các hoạt động của trẻ :
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tích cực :(trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
- Những trẻ có biểu hiện đặc biệt tiêu cực :( trạng thái cảm xúc và hành vi)
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
2. Kiến thức và kỹ năng của trẻ :
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt:
....................................................................................................................................................
........................................................................................................................
-Kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện cha tốt: (lí do)
..................................................................................................................................................
........................................................................................................................
25

×