Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

KE HOACH CHU DE GIA DINH. MOI NAM 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.82 KB, 7 trang )

Kế hoạch chủ đề
Tên chủ đề : Gia đình
Từ ngày 04 đến ngày 08/10/2010
I-Mục tiêu
1.Phát triển nhận thức:
-Biết địa chỉ, số điện thoại của gia đình.
-Biết công việc của mỗi thành viên trong gia đình và nghề
nghiệp của bố mẹ.
- Biết các nhu cầu của gia đình ( nhu cầu về nhà ở, đồ dung,
phương tiện trong gia đình, nhu cầu được ăn ngủ, nghỉ ngơi ,
được quan tâm , yêu thương và chăm sóc lẫn nhau…)
- Phát hiện được sự thay đổi rõ nét trong gia đình : Thêm
người , có những đồ dung mới…
-Nhận biết điểm giống và khác nhau của bản thân so với những
người thân trong gia đình.
-Nhận biết điểm giống và khác nhau của một số đồ dùng gia
đình.
-Biết được chức năng, chất liệu và cách sử dụng của một số đồ
dung, đồ chơi ở gia đình. Phân loại đồ dung trong gia đình theo
1-2 dấu hiệu.
- Biết phân biệt hình tam giác và hình vuông và nói được một số
đặc điểm của chúng .
- Biết đếm đến 6 trên các đồ dùng gia đình, thành viên trong gia
đình…
- Biết nhận ra số lượng , chữ số và số thứ tự trong phạm vi 3.
- Biết xác định vị trí đồ vật so với bản than và so với người
khác.
- Nhận ra sự khác biệt về chiều cao của 3 thành viên hoặc đồ
dung trong gia đình , phản ánh mỗi quan hệ bằng lời(cao nhất –
thấp hơn- thấp nhất hoặc thấp nhất – cao hơn – cao nhất).
2.Phát triển ngôn ngữ


- Biết bày tỏ tình cảm ,nhu cầu, mong muốn , suy nghĩ của mình
bằng lời nói. Biết lắng nghe , đặt và trả lời các câu hỏi.
- Nghe, hiểu và thực hiện theo yêu cầu của người lớn.
- Thích xem các loại sách , tranh , ảnh về gia đình.
- Kể lại được một số sự kiện của gia đình theo đúng trình tự, có
lô gics.
- Đọc một số bài thơ ,kẻ lại chuyện đã được nghe (có nội dung
về gia đình )một cách rõ rang , diễn cảm.
- Biết xưng hô phù hợp với các thành viên trong gia đình và mọi
người xung quanh.
- Nhận biết kí hiệu nhà vệ sinh ,nơi nguy hiểm, lối ra vào.
3.Phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội.
- Biết yêu thương , tôn trọng và giúp đỡ các thành viên trong gia
đình.
- Có một số kĩ năng ứng xử phù hợp với truyền thống tốt đẹp
của gia đình Việt Nam (lễ phép với người lớn ,nhường nhịn em
bé ,yêu thương , quan tâm đến mọi người trong gia đình và
người thân…)
- Nhận biết cảm xúc của mọi người và thể hiện cảm xúc của bản
thân với các thành viên trong gia đình(thông qua lời nói , cử
chỉ , hành động).
- Biết thực hiện một số quy tắc trong gia đình :Tắt nước khi rửa
tay xong ,tắt điện khi ra khỏi phòng , cất đồ dung , đồ chơi đúng
nơi quy định…
- Vui vẻ , mạnh dạn trong sinh hoạt hằng ngày.
4. Phát triển thẩm mĩ
- Trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh.
- Biết vẽ, nặn, cắt , xẽ dán , xếp hình về các đồ dung , đồ chơi,
các thành viên trong gia đình.
- Thích hát múa và biết thẻ hiện cảm xúc với các bài hát, bản

nhạc.
5.Phát triển thể chất
* Dinh dưỡng và sức khỏe
- Biết tên một số thực phẩm quen thuộc , một số món ăn hằng
ngày trong gia đình và cách chế biến đơn giản.
- Biết ích lợi của việc luyện tập , ăn uống và bữa ăn đa dạng
thực phẩm đối với sức khỏe .
- Biết làm mmootj số công việc tự phục vụ đơn giản (đánh răng,
rửa mặt, rửa tay bằng xà phòng, mặc quần áo).
- Có một số hành vi ttoots trong việc giữ gìn sức khỏe :Gọi
người lớn khi ốm ,đau, mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Biết sử dụng hợp lí các dụng cụ ăn uống và một số vật dụng
trong gai đình.
* Vận động
- Biết phối hợp thực hienj các cuộc vận động cơ bản :chyaj đổi
hướng theo vật chuẩn, ném xa bằng một tay , đi khuỵu gối , bò
chui qua cổng;thực hiện được một số vận động khéo léo của bàn
tay, ngón tay.
MẠNG NỘI DUNG
-Các thàng viên trong gia đình: Tôi, bố mẹ, anh
chị em (họ tên, sở thích…).
-Công việc của các thành viên trong gia đình.
-Họ hàng (ông bà, cô, gì, chú, bác…)
-Những thay đổi trong gia đình ( có người chuyển
đến , chuyển đi, có người sinh ra….)
Gia đình tôi
Gia đình
Gia đình sống chung Nhu cầu của
một ngôi nhà gia đình
-Địa chỉ gia đình: Tên thôn , -Đồ dùng gia đình, phương

xã ,huyện… tiện đi lại của gia đình.
-Nhà là nơi gia đình cùng chung -Gia đình là nơi vui vẻ,
sống.Trẻ biết dọn dẹp và giữ gìn hạnh phúc:Sự quan tâm lẫn
nhà cửa sạch sẽ. nhau giữa các thành viên
-Có nhiều kiểu nhà khác nhau trong gia đình, các ngày kỉ
(nhà một/ nhiều tầng, nhà ngói, niệm của gia đình (ngày
nhà sàn….). nghỉ cuối tuần, ngày nghỉ
-Những vật liệu để làm nhà; các hè …)
bộ phận của nhà, vườn , sân… -Các loại thực phẩm cần
-Một số nghề làm ra nhà : kiến cho gia đình.Cần ăn uống
trúc sư, thợ xây, thợ mộc… hợp vệ sinh.
-Trang phục và cách giữ gìn
quần áo sạch sẽ
Kế hoạch tuần 05
Chủ đề :Gia đình ( Gia đình của bé )
Từ ngày 04 đến ngày 08/10/2010
Người thực hiện : triÖu thÞ hßa . GV lớp: 5 tuổi A
Hoạt
động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón trẻ,
thể dục
sáng
-Cô dến sớm mở cửa thông thoáng phòng học, cô dứng ở của lớp đón trẻ,
nhắc trẻ biết chào cô, chào bố mẹ…khi vào lớp, cô nhắc trẻ cất đồ dùng cá
nhân đúng nơi quy định, và cho trẻ chơi tự do với đồ chơi trong lớp.
-Cô cho cả lớp xếp hàng ra sân tập thể dục. Cô tập mẫu trẻ tập cùng cô.
HĐ học
LVPTTC
Lăn bóng

bằng 2 tay và
di chuyển
theo bóng
LVPTNT
Tìm hiểu gia
đình bé
LVPTTM
Vẽ người
thân trong
gia đình
LVPTNN
Truyện : Hai
anh em
LVPTNT
Ôn số lượng
1,2 . Nhận
biết chữ số
1,2. ÔN so
sánh chiều
dài
LVPTNN
Làm quen chữ
o, ô, ơ
LVPTTM
-Dạy hát: Cả
nhà thương
nhau
-NH: Ru con
-TC: Nghe tiết
tấu tìm đồ vật


ngoài
trời
a,HĐCMĐ: Trò chuyện về gia đình của bé, về công việc của bố mẹ, về ông bà
, kể về ngôi nhà của bé, biểu diễn văn nghệ.
b,TCVĐ: Chuyển trứng, đoán xem ai vào, mèo đuổi chuột, rồng rắn.
c,Chơi tự do: Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ: Nhặt lá rụng, làm đồ chơi bằng
lá cây, …
HĐ góc
1,Góc xây dựng :Xây nhà của bé
2,Góc phân vai: Gia đình, bán hàng.
3,Góc học tập: Làm bộ sưu tập về gia đình.
4,Góc nghệ thuật: Vẽ người than trong gia đình.
5,Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh.
Vệ sinh,
trả trẻ
-Cô cho trẻ đi vệ sinh, vệ sinh lau mồm, rửa mặt, sửa sang lại quần áo, giầy
dép, trang phục gọn gàng trước khi ra về.
-Trả trẻ: Cô cho trẻ ra về, nhắc trẻ chào cô, chào bố mẹ.. cô trao đổi với phụ

×