Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

THAM LUẬN ĐỔI MỚI PPDH 2007-2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.24 KB, 8 trang )

PHÒNG GD & ĐT TRIỆU PHONG
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRIỆU TRUNG
THAM LUẬN
VỀ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
THEO HƯỚNG TÍCH CỰC
Thực hiện Quyết định số 40 / 2000-QH10 kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá X và
Chỉ thị 14/ 2001/CT-TTg ngày 11/6/2001 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông. Trong những năm qua, ngành giáo dục đã từng
bước đổi mới chương trình, sách giáo khoa, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
Thực hiện Hướng dẫn 896/ BGD&ĐT-GDTH ngày 13 tháng 2 năm 2006 của
Bộ GD & ĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh việc dạy và học cho học sinh Tiểu học
với nhiệm vụ “Đổi mới công tác quản lý, chỉ đạo và đổi mới phương pháp giảng
dạy của giáo viên; điều chỉnh một số nội dung học tập; công tác kiểm tra đánh giá
học sinh”.
Chấp hành công văn số 279/ PGD-Th của Phòng GD & ĐT Triệu Phong về
việc “Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2006-2007” với nhiệm vụ trọng tâm:
“Đẩy mạnh việc thực hiện đổi mới phương pháp dạy học, xem đây là một nhiệm vụ
quan trọng, đồng thời là một tiêu chí đánh giá, xếp loại giáo viên, tổ khối và đơn vị
trường học”.
Cùng với sự chỉ đạo của Ngành giáo dục, Tổ chức tầm nhìn Thế giới huyện
Triệu Phong đã tích cực hỗ trợ, tạo điều kiện cho chúng tôi được tham quan học tập
mô hình dạy học tích cực ở huyện Bắc Bình - tỉnh Bình Thuận vào đầu tháng 3 năm
2006, tạo điều kiện cho chúng tôi tham dự nhiều đợt tập huấn về dạy học theo
hướng tích cực, được tham dự hội thảo, chia sẻ kinh nghiệm cùng các đồng nghiệp
trong và ngoài huyện.
Phòng GD & ĐT Triệu Phong đã phối kết hợp với chương trình phát triển
vùng Triệu phong thành lập ban giám sát quy định rõ chức năng, nhiệm vụ của ban
Giám sát cấp huyện (PGD&ĐT), ban Giám sát của Tổ chức tầm nhìn Thế giới
huyện Triệu phong, ban Giám sát cấp trường và nhiệm vụ quyền hạn của giáo viên.
Trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực ở


trường Tiểu học Triệu Trung, chúng tôi có những thuận lợi và khó khăn sau:
I. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
1.Thuận lợi:
Giáo viên Ban Giám sát cấp trường
+ Được chương trình tạo điều kiện tham
gia tập huấn, tham quan thực tế để học
+ Là những cán bộ - giáo viên có năng
lực chuyên môn.
Thực hiện: Trương Quốc Tấn - Hiệu trưởng tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị
hỏi.
+ Giáo viên là khối trưởng khối 1,2,3 là
thành viên của ban Giám sát nên có cơ
hội dự nhiều giờ dạy, đúc rút được kinh
nghiệm, chia sẻ kinh nghiệm với đồng
nghiệp trong trường cũng như các
trường trong huyện, trong tỉnh.
+ Được dự các lớp thay sách, đổi mới
PPDH do Ngành tổ chức.
+ Được sự chỉ đạo trực tiếp của Phòng
GD & ĐT Triệu phong, Ban Giám hiệu
trường Tiểu học Triệu Trung.
+ Sự hỗ trợ, động viên, khuyến khích
của các thành viên trong gia đình.
+ Năng động, sáng tạo trong tiếp thu,
triển khai, vận dụng phương pháp dạy
học tích cực.
+ Thường xuyên dự giờ đúc rút kinh
nghiệm.
+ Theo dõi, đôn đốc việc soạn giảng,
làm đồ dùng dạy học, theo dõi kết quả

học tập của học sinh để chỉ đạo kịp thời.
+ Được chương trình hỗ trợ, cung cấp
vật liệu làm đồ dùng dạy học, bàn ghế
học sinh ... vì thế việc triển khai được
đồng bộ và hiệu quả.
2. Khó khăn:
Giáo viên Ban Giám sát cấp trường
+ Cách soạn giảng theo phương pháp cũ
đã trở thành thói quen, khó chấp nhận
cái mới.
+ Ngại khó, ngại khổ.
+ Thời gian đầu tư ban đầu khá nhiều,
ảnh hưởng đến công việc khác, ảnh
hưởng đến sinh hoạt gia đình.
+ Nhiều giáo viên hạn chế về năng khiếu
trong việc làm đồ dùng dạy học.
+ Giao tiếp của học sinh kém gây trở
ngại lớn trong thời gian đầu áp dụng
phương pháp dạy học tích cực.
+ Chỉ đạo đổi mới cách thiết kế bài học
theo hướng tổ chức các hoạt động học ít
được giáo viên đồng tình.
+ Mất nhiều thời gian để dự giờ, chỉ đạo
soạn, giảng, làm đồ dùng.
+ Thiết bị dạy học ban đầu chưa đáp ứng
nhu cầu đổi mới dạy học.
+ Kinh phí còn hạn chế nên chưa động
viên được giáo viên tích cực.
+ Các thiết bị cần thiết như máy tính,
máy ảnh, photo copy chưa có để phục vụ

cho việc làm đồ dùng dạy học.
II. QUÁ TRÌNH CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN
1/ Chỉ đạo lập kế hoạch bài học:
Muốn đổi mới cách dạy, cách học trước hết phải đổi mới cách lập kế hoạch bài học.
Trước đây, một số giáo viên soạn giáo án mang tính hình thức, chiếu lệ, soạn để có
trình Ban giám hiệu hoặc đoàn kiểm tra cấp trên. Nhìn lại nhiều bộ giáo án tạm gọi
là có “thương hiệu” trước đây ta thấy chúng ta đang còn chép quá nhiều những điều
khi dạy không dùng đến, bài soạn thì dài mà chất lượng và hiệu quả sử dụng lại
thấp. Để được một bộ giáo án xếp loại Tốt, giáo viên phải mất quá nhiều thời gian
Thực hiện: Trương Quốc Tấn - Hiệu trưởng tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị
để chép nhiều thông tin, ít có thời gian nghiên cứu bài dạy cũng như chuẩn bị đồ
dùng dạy học.
Theo chỉ đạo của Bộ giáo dục “Nếu một giờ dạy được giáo viên kế hoạch
hoá với những hoạt động cần thiết cho cả thầy và trò chỉ trên một trang giấy thì
cũng phục vụ thiết thực cho công cuộc đổi mới phương pháp rất nhiều” (Những vấn
đề chỉ đạo GD tiểu học của Bà Đặng Huỳnh Mai - Thứ trưởng BGD & ĐT).
Cùng với sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT, chương trình đã cung cấp thêm cho chúng tôi
công cụ để thiết kế bài dạy như sau:
A. Mục tiêu bài dạy:
B. Chuẩn bị:
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động Phương pháp Đồ dùng dạy học Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1
Hoạt động 2
..........
Chúng tôi đã cải tiến công cụ trên thành mẫu thiết kế bài học của trường như sau:
TÊN BÀI HỌC
Các hoạt động Hoạt động cụ thể
Hoạt động 1:
A.Mục tiêu: .....................

B.Phương pháp: ...............
C.Đồ dùng dạy học: .........
Hoạt động nhóm (đôi, 3, 4, 5 hoặc cả lớp)
+ Giao việc: .............................................................
+ Thảo luận:
+ Trình bày:
+ Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: ........................................................
Hoạt động 2:
A.Mục tiêu: .....................
B.Phương pháp: ...............
C.Đồ dùng dạy học: .........
Hoạt động nhóm (đôi, 3, 4, 5 hoặc cả lớp)
+ Giao việc: .............................................................
+ Thảo luận:
+ Trình bày:
+ Lớp góp ý, nhận xét, bổ sung.
+ GV kết luận: ........................................................
...................................... ........................................................................
Mỗi hoạt động có mục tiêu riêng, giáo viên giao cho học sinh việc gì ?, các
nhóm học sinh làm gì, làm như thế nào để chiếm lĩnh kiến thức mới, những công
việc của giáo viên và học sinh đều hướng đến mục tiêu đề ra của hoạt động đó.
Công việc bước đầu tuy gặp nhiều khó khăn nên năm học 2006-2007 chúng
tôi thử nghiệm soạn 1 môn Tự nhiên – Xã hội khối 1,2,3 và môn Khoa học khối
Thực hiện: Trương Quốc Tấn - Hiệu trưởng tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị
4,5. Sau khi giỏo viờn lm quen dn, nm hc 2007-2008, trng Tiu hc Triu
Trung ó ỏp dng i tr vi tt c cỏc mụn hc trong chng trỡnh, 100 % giỏo
viờn u son theo mu thit k bi hc mi. Chỳng tụi d tớnh khong 2-3 nm,
bi son ca giỏo viờn tiu hc Triu Trung s cú thng hiu c Ngnh v
ng nghip chp nhn.

2/ T chc tit dy chuyờn :
Trong năm học 2006-2007, dới sự chỉ đạo trực tiếp của ban giám hiệu, chuyên
môn trờng, giáo viên trờng tiểu học Triệu Trung đã thực hiện việc đổi mới phơng
pháp dạy học ngay trong từng bài soạn, trong từng giờ lên lớp.
Xây dựng các chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học cấp khối, trờng, huyện
trở lên cho gần hết các môn học (Trừ các môn năng khiếu: Nhạc, Mỹ thuật, thể dục)
õy l tit dy thc nghim trờn lp. Mi GV d gi u cú giỏo ỏn in sn
kốm theo mt phiu thm dũ giỏo ỏn v tit dy vi ni dung : Sau khi tham kho
giỏo ỏn v d gi xong, bn vui lũng cho bit : (ỏnh du x vo ct, dũng bn cho
l hp lý )
Tiờu chớ
ng ý
Khụng
ng ý
Lng
l
1. V giỏo ỏn :
+ Giỏo ỏn phự hp vi tit dy
+ m bo ngn gn nhng y
+ Cỏc hot ng ra t n mc tiờu bi
hc
+ Giỏo ỏn quỏ tinh gn, khú thc hin
2. V gi dy : Rt tt Tt t C. t
+ GV t chc hot ng
+ K nng giao vic, HD hot ng nhúm ca GV.
+ Tng hot ng cú lm rừ c ni dung
+ Vic chun b v s dng cỏc phng tin dy
hc
+ Cỏc phng phỏp GV s dng
+ Hc sinh tham gia cỏc hot ng

+ C hi HS c by t ý kin
+ Gi hc t mc tiờu v kin thc, KN, thỏi
Tit thc nghim c lónh o v chuyờn viờn PGD d, gúp ý kin ch
o.
Ch o : * Trin khai son giỏo ỏn theo hng trờn :
+ i vi lp 1,2,3 : Son mụn TN-XH (Quyn riờng).
+ i vi lp 4,5 : Son mụn khoa hc (Quyn riờng).
+ Khuyn khớch GV son tt c cỏc mụn.
Thc hin: Trng Quc Tn - Hiu trng tiu hc Triu Trung - Triu Phong - Qung Tr
* Tích cực áp dụng và nhân rộng ở tất cả các lớp về đổi mới cách dạy, cách
học theo chuyên đề đã triển khai.
Sau khi tổ chức chuyên đề và được PGD chỉ đạo, chúng tôi đã triển khai ở tất
cả các khối lớp về cách soạn, cách dạy như trên. Hàng tuần, ban chỉ đạo tăng cường
dự giờ, rút kinh nghiệm. Hàng tháng, tổ chức thao giảng để thảo luận và tìm ra giải
pháp thực hiện hiệu quả hơn.
3/ Thiết bị dạy học :
Thiết bị là phương tiện, là công cụ để đổi mới phương pháp dạy học. Nó
không chỉ là đồ dùng trực quan mà là bộ phận cấu thành của quá trình hình thành
kiến thức cho học sinh. Dưới sự tổ chức, hướng dẫn của GV, HS được hoạt động
thông qua quan sát, nhận xét mẫu, thực hành, phát hiện vấn đề, tự giải quyết nhiệm
vụ của bài để chiếm lĩnh kiến thức mới, làm cho quá trình nhận thức diễn ra tự
nhiên, nhẹ nhàng, hiệu quả.
Thiết bị dạy học bao gồm :
+ Các thiết bị theo danh mục do Bộ GD ban hành.
+ Nội dung, tranh ảnh trong SGK.
+ Đồ dùng dạy học tự làm, sưu tầm.
+ Không gian lớp học .
Trong tham luận này, tôi không nói đến việc hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy
học trên lớp như thế nào, tôi xin nói tới khía cạnh khác :
3.1/Tổ chức cho GV thống kê thiết bị hiện có theo từng khối lớp. Đó là thiết

bị gì, phục vụ dạy bài nào, tuần nào để từng GV có tổng quan về thiết bị để mượn
trả thuận lợi, trao đổi, học hỏi về cách sử dụng, bảo quản. Thống kê những thiết bị
còn thiếu, đề xuất nhà trường trang bị, mua sắm thêm.
3.2/Tổ chức làm đồ dùng dạy học (Chủ yếu tranh vẽ, thẻ từ, thẻ câu, phiếu
học tập, trò chơi …
Huy động GV theo từng khối. Dưới sự chỉ đạo của khối trưởng, GV có năng
khiếu phác hoạ, GV khác vẽ lại, tô màu, thẻ từ, câu, phiếu học tập làm máy vi
tính…
Các thiết bị do Bộ cung cấp cũng như tự làm với kích thước cỡ giấy A3, A4
được ép để sử dụng nhiều năm.
Xin nói thêm : Thông thường các bảng nhóm, GV sử dụng giấy A0 để viết,
vẽ, dán … Nếu làm như vậy chỉ dùng được 1 lần, tốn về kinh phí, lại khó dùng.
Hiện nay, Bộ đã cung cấp cho các trường bảng học nhóm, chúng tôi đã bao dán
bằng ni lon trong (Loại ni lon dán xe hon da) để sử dụng được nhiều lần, kinh phí
chỉ tốn 1 lần.
Kết quả : Sau 1 năm thực hiện, chúng tôi đã đạt được kết quả như sau :
+ Mỗi giáo viên đầu tư 1 môn soạn bài theo hướng mới.
+ Giáo viên lên lớp đều vận dụng cách dạy mới bằng việc tổ chức các hoạt
động.
Thực hiện: Trương Quốc Tấn - Hiệu trưởng tiểu học Triệu Trung - Triệu Phong - Quảng Trị

×