Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

(Luận văn thạc sĩ) đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình các tỉnh ven biển vùng đồng bằng sông cửu long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

LÊ VĂN TÒNG

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH
ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC HỘ GIA ĐÌNH CÁC
TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Lê Văn Tòng

ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA ĐẶC ĐIỂM HỘ GIA ĐÌNH
ĐẾN CHI TIÊU CHO GIÁO DỤC HỘ GIA ĐÌNH CÁC
TỈNH VEN BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Chuyên ngành: Chính sách cơng
Mã số: 60340402

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. Nguyễn Hữu Dũng



Tp. Hồ Chí Minh, năm 2015


LỜI CAM ĐOAN
*

Tơi xin cam đoan luận văn này hồn tồn do tơi thực hiện. Các đoạn trích dẫn
và số liệu sử dụng trong luận văn đều được dẫn nguồn và có độ chính xác cao nhất
trong phạm vi hiểu biết của tôi.
Luận văn này không nhất thiết phản ánh quan điểm của trường Đại học Kinh tế
TP.HCM.
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 4 năm 2015
Tác giả luận văn

Lê Văn Tòng


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Đặt vấn đề ...............................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................3

5. Cấu trúc đề tài .........................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH .............5
1.1 Các định nghĩa và khái niệm .................................................................................5
1.1.1 Hộ gia đình .........................................................................................................5
1.1.2 Chủ hộ ................................................................................................................5
1.1.3 Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình .......................................................................6
1.2 Vấn đề lựa chọn tiêu dùng (Mas-collet và cộng sự, 1995) ...................................7
1.3 Lý thuyết đầu tư đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình: .........................................8
1.3.1 Lý thuyết lợi nhuận đầu tư cho giáo dục:...........................................................8
1.3.2 Mơ hình Lý thuyết về lựa chọn số năm đến trường của trẻ ...............................8
1.4 Hành vi ra quyết định của hộ gia đình ..................................................................9
1.5 Các nghiên cứu có liên quan .................................................................................9
1.5.1 Chi tiêu giáo dục ở vùng thành thị Trung Quốc: tác động của thu nhập, các đặc
điểm hộ gia đình và nhu cầu giáo dục trong và ngoài nước (Qian và Smyth, 2010) ..9
1.5.2 Tỷ lệ chi tiêu giáo dục của hộ gia đình: thể hiện tầm quan trọng của giáo dục
(Huston, S. J., 1995) ..................................................................................................10


1.5.3 Các yếu tố tác động đến chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình ở vùng nơng
thơn Ấn Độ (Tilak, J. B.G.,2002)..............................................................................11
1.6 Khung phân tích của nghiên cứu .........................................................................13
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ........................16
2.1 Mơ hình lý thuyết kinh tế chi tiêu hộ gia đình ....................................................16
2.2 Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm trong đề tài: ..................................................18
2.3 Lựa chọn các biến đại diện sử dụng trong mơ hình ............................................19
2.3.1 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình ...........................................................................19
2.3.1.1 Chi tiêu của hộ gia đình ................................................................................20
2.3.1.2 Chi tiêu thực phẩm của hộ gia đình ..............................................................20
2.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình .......................................................21
2.3.2.1 Quy mơ hộ gia đình .......................................................................................21

2.3.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ .........................................................................21
2.3.2.3 Giới tính của chủ hộ ......................................................................................23
2.3.2.4 Sắc tộc của chủ hộ ........................................................................................23
2.3.2.5 Tình trạng hơn nhân của chủ hộ ....................................................................24
2.3.2.6 Số thành viên còn đi học ở các bậc học khác và số trẻ em dưới 6 tuổi ........24
2.3.2.7 Giới tính của trẻ.............................................................................................25
2.3.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình ..................................................25
2.4 Phương pháp và dữ liệu nghiên cứu ...................................................................26
2.4.1 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................26
2.4.2 Dữ liệu nghiên cứu ...........................................................................................26
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG CHI TIÊU GIÁO DỤC CỦA HỘ GIA ĐÌNH ..30
3.1 Giới thiệu tổng quát về mẫu dữ liệu ....................................................................30
3.2 Tổng hợp thống kê mô tả các biến trong mơ hình ..............................................31
3.3 Chi tiêu giáo dục cho trẻ theo các đặc điểm của hộ gia đình ..............................32
3.3.1 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình .................................................32
3.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình ........................................................33
3.3.2 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình .....................................................................35


CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG CHI TIÊU GIÁO DỤC .....37
4.1 Mơ hình hồi quy ..................................................................................................37
4.2 Kiểm định mơ hình..............................................................................................37
4.3 Giải thích kết quả của mơ hình hồi quy ..............................................................39
4.3.1 Đặc điểm kinh tế hộ gia đình ...........................................................................39
4.3.1.1 Chi tiêu bình quân hộ gia đình ......................................................................39
4.3.1.2 Chi tiêu lương thực, thực phẩm bình quân hộ gia đình.................................40
4.3.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình ........................................................40
4.3.2.1 Quy mơ hộ gia đình .......................................................................................40
4.3.2.2 Trình độ học vấn của chủ hộ .........................................................................40
4.3.2.3 Sắc tộc của chủ hộ .........................................................................................41

4.3.2.4 Trẻ em dưới 6 tuổi và số trẻ học cấp học khác trong hộ gia đình .................41
4.3.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình thành thị, nơng thơn .................42
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ .............................................................43
5.1 Các kết quả chính của đề tài ................................................................................43
5.1.1 Đặc điểm kinh tế của hộ gia đình .....................................................................43
5.1.2 Đặc điểm nhân khẩu học của hộ gia đình ........................................................44
5.1.3 Đặc điểm khu vực sinh sống của hộ gia đình ..................................................46
5.2 Kiến nghị .............................................................................................................47
5.3 Hạn chế và hướng nghiên cứu mới .....................................................................50
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................1
PHỤ LỤC ....................................................................................................................4


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

OLS

: Phương pháp bình phương bé nhất.

UNICEF

: United Nations Children’s Fund - Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc.

VHLSS

: Bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ dân cư.

ĐBSCL

: Đồng bằng Sông Cửu Long



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm về chi tiêu giáo dục ....................12
Bảng 2.1: Thông tin nguồn dữ liệu được trích xuất ..................................................27
Bảng 2.2: Bảng tóm tắt kỳ vọng các biến trong mơ hình..........................................28
Bảng 3.1: Tổng hợp giá trị trung bình của các biến chính: .......................................31
Bảng 3.2: Chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình theo khu vực hộ sinh sống (đơn vị:
nghìn đồng/trẻ/năm) ..................................................................................................32
Bảng 3.3: Chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình theo sắc tộc của chủ hộ (đơn vị:
nghìn đồng/trẻ/năm) ..................................................................................................33
Bảng 3.4: Chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình theo nhóm thành viên học cấp học
khác (đơn vị: nghìn đồng/trẻ/năm) ............................................................................34
Bảng 4.1: Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ...................38


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1: Phân bố trẻ đang đi học theo từng tỉnh ven biển vùng ĐBSCL ................30
Hình 3.2: Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình theo các nhóm học vấn của chủ hộ .....35
Hình 3.3: Chi tiêu giáo dục của hộ gia đình theo nhóm chi tiêu (nghìn đồng/trẻ/năm)
...................................................................................................................................36


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Con người được trang bị bằng những tri thức hiện đại sẽ là động lực cơ bản của
sự phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt lõi đối với
mỗi quốc gia, phát triển giáo dục là nền tảng phát triển kinh tế một cách bền vững.

Thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng đều xem trọng sự nghiệp giáo dục và
dành mọi nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục. Theo Becker (1993) để nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực thì nhân tố ảnh hưởng quan trọng nhất là khoản đầu
tư vào giáo dục và đào tạo. Đối với cá nhân thì giáo dục nâng cao khả năng tiếp cận
với khoa học, công nghệ, tăng năng xuất lao động và tạo ra nhiều cơ hội kiếm tiền.
Đảng và Nhà nước ta cũng khẳng định quan điểm về giáo dục trong Hiến pháp
(2013) “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, phát triển
nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, Nhà nước ưu tiên đầu tư và thu hút nguồn đầu
tư khác cho giáo dục; chăm lo giáo dục mầm non; bảo đảm giáo dục tiểu học là bắt
buộc, Nhà nước khơng thu học phí; từng bước phổ cập giáo dục; phát triển giáo dục
đại học, giáo dục chuyên nghiệp; thực hiện chính sách học bổng, học phí hợp lý.
Nhà nước ưu tiên phát triển giáo dục vùng miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc
thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; ưu tiên sử dụng,
phát triển nhân tài; tạo điều kiện để người khuyết tật và người nghèo được học văn
hóa và học nghề” (Điều 61, Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
2013)
Theo Kết quả khảo sát mức sống dân cư Việt Nam (2012), vùng ĐBSCL
có mức thu nhập bình qn đầu người trên tháng từ tiền lương, tiền công tương đối
thấp, xếp hàng thứ tư so với sáu vùng trong cả nước. Trong vùng có 8/13 tỉnh giáp
biển, nguồn thu nhập chủ yếu từ nông nghiệp và thủy sản. Vấn đề đầu tư học hành
cho con cái ít được quan tâm. Xuất phát từ điều kiện tự nhiên thuận lợi cho nông
nghiệp và khai thác thủy sản tạo tâm lý ỷ lại vào nguồn tài nguyên thiên nhiên từ đó


2

tạo ra giá trị gia tăng không cao. Để giá trị gia tăng trong mọi lĩnh vực ngày càng
tăng đòi hỏi nguồn nhân lực ngày một nâng cao về chất lượng và số lượng. Để làm
được điều đó phải dựa trên nền giáo dục có chất lượng. Vì vậy cần đánh giá một
cách khách quan các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình tác động đến quyết định

chi tiêu giáo dục của hộ gia đình để nâng cao chất lượng giáo dục nước nhà nói
chung và các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL nói riêng.
Nhà nước đầu tư rất nhiều cho giáo dục, bằng nhiều nguồn lực khác nhau. Bên
cạnh sự đầu tư của Nhà nước, sự đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình là thật sự quan
trọng và thiết thực. Để nâng cao đầu tư giáo dục của hộ gia đình thì ta cần hiểu rõ
nhân tố ảnh hưởng việc đầu tư giáo dục của hộ gia đình, từ đó giúp hình thành
những chính sách nhằm tác động nâng cao việc đầu tư giáo dục của hộ gia đình gắn
với nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo. Tạo tiền đề tốt cho cơng cuộc cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, tăng cường hội nhập, giữ gìn và phát huy bản sắc
dân tộc. Thể hiện sự đầu tư cho giáo dục của hộ gia đình cho con em mình có thể
được phản ánh qua mức chi tiêu giáo dục của hộ gia đình. Hộ gia đình càng quan
tâm đầu tư giáo dục thì chắc chắn sẽ chi tiêu cho giáo dục nhiều hơn hộ ít quan tâm.
Vì vậy, việc đánh giá tác động của các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình đến
quyết định chi tiêu giáo dục của hộ gia đình là một vấn đề cần lưu tâm xem xét và
đánh giá. Đề tài nghiên cứu: “Đánh giá tác động của đặc điểm hộ gia đình đến
chi tiêu cho giáo dục hộ gia đình ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL” nhằm góp
phần làm sáng tỏ vấn đề trên.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chính của đề tài là đánh giá các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình
tác động đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL
trên cơ sở thống kê mô tả và phân tích định lượng các số liệu điều tra Khảo sát mức
sống dân cư Việt Nam (VHLSS) năm 2012.


3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở các tỉnh ven
biển vùng ĐBSCL cho con em trong hộ.
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là các nhân tố thuộc đặc điểm hộ gia đình nào có

ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục của hộ gia đình ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL?
Đề tài tập trung giải đáp 3 câu hỏi cụ thể như sau:
-Chi tiêu giáo dục có gia tăng khi chi tiêu của hộ gia đình tăng lên hay khơng?
-Chi tiêu lương thực, thực phẩm có tác động như thế nào đến chi tiêu cho giáo dục
của hộ gia đình?
-Các đặc điểm của hộ gia đình: sắc tộc của chủ hộ, số thành viên đang theo học các
bậc học, khu vực sinh sống của hộ... có ảnh hưởng đến quyết định chi tiêu giáo dục
của hộ như thế nào?
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong phạm vi thời gian và không gian
như sau:
(1) về thời gian: nghiên cứu chi tiêu giáo dục hộ gia đình các tỉnh ven biển vùng
ĐBSCL được thực hiện năm 2012 dựa theo bộ dữ liệu Khảo sát mức sống hộ dân
cư Việt Nam năm 2012,
(2) về không gian: chi tiêu giáo dục hộ gia đình trên phạm vi 8 tỉnh ven biển vùng
ĐBSCL: Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Cà Mau, Bạc Liêu
và Kiên Giang.
4. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở dữ liệu : Đề tài sử dụng dữ liệu thứ cấp có được từ cuộc Khảo sát mức sống
hộ dân cư Việt Nam năm 2012 do Tổng Cục Thống kê thực hiện.
Phương pháp phân tích: đề tài sử dụng kết hợp hai phương pháp chính sau: (1)
phương pháp thống kê mơ tả: q trình xử lý số liệu có so sánh, đối chiếu nhằm


4

tổng hợp lại những dữ liệu, đưa ra những nhận xét cơ bản, (2) phương pháp phân
tích định lượng: hồi quy hàm chi tiêu giáo dục của hộ gia đình và kiểm định tác
động của các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu giáo dục. Các hệ số hồi quy của mơ
hình được ước lượng bằng phương pháp bình phương bé nhất (OLS).
5. Cấu trúc đề tài

Chương 1: Tổng quan lý thuyết và thực tiễn. Trình bày một số khái niệm, cơ sở
lý thuyết của đề tài, các nghiên cứu có liên quan để từ đó xây dựng khung phân tích
của đề tài.
Chương 2: Phương pháp và mơ hình nghiên cứu. Trình bày mơ hình nghiên cứu,
lựa chọn các biến đại diện cho các khái niệm được nêu lên ở khung phân tích. Đồng
thời nội dung chương này cũng trình bày quy trình xử lý, tinh lọc dữ liệu từ bộ dữ
liệu Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam năm 2012
Chương 3: Thực trạng chi tiêu cho giáo dục của hộ gia đình. Chương này sẽ tập
trung thống kê mô tả dữ liệu trên cơ sở xây dựng các bảng thống kê mô tả, đưa ra
một số kết luận ban đầu về một số yếu tố có khả năng ảnh hưởng đến chi tiêu giáo
dục của hộ gia đình ở các tỉnh ven biển vùng ĐBSCL.
Chương 4: Mơ hình yếu tố ảnh hưởng chi tiêu giáo dục. Chương này sẽ trình bày
q trình thực hiện hồi quy mơ hình, giải thích ý nghĩa của các chỉ số trong kết quả
mơ hình.
Chương 5: Kết luận - kiến nghị. Chương này sẽ tóm lược lại những kết quả quan
trọng của đề tài và đặc biệt là mơ hình nghiên cứu. Từ đó có những kiến nghị chính
sách nhằm gia tăng mức chi tiêu giáo dục của hộ gia đình đặc biệt là hộ gia đình ở 8
tỉnh ven biển vùng ĐBSCL. Ngồi ra, chương này cịn đánh giá lại những hạn chế
của đề tài để từ đó mở ra những hướng nghiên cứu tiếp theo.
Phần phụ lục: Các kết quả phân tích đã được trình bày trong các chương.


5

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ KHUNG PHÂN TÍCH
Nội dung chương này tác giả sơ lượt một số các khái niệm, định nghĩa, lý
thuyết cơ bản liên quan đến hộ gia đình, bên cạnh đó để làm cơ sở cho nghiên cứu,
tác giả lượt khảo một số nghiên cứu có liên quan đến chi tiêu giáo dục của hộ gia
đình. Từ đó, xây dựng khung phân tích cho nghiên cứu.
1.1 Các định nghĩa và khái niệm

1.1.1 Hộ gia đình
Theo điều 106 Bộ luật dân sự (2005) định nghĩa hộ gia đình mà các thành viên
có tài sản chung, cùng đóng góp cơng sức để hoạt động kinh tế chung trong sản xuất
nông, lâm, ngư nghiệp hoặc một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác do pháp luật
quy định và là chủ thể khi tham gia quan hệ dân sự thuộc các lĩnh vực này.
Theo Blow (2004) định nghĩa hộ gia đình có thể chỉ bao gồm một thành viên
hoặc gồm nhiều thành viên sống cùng một nhà, sinh hoạt và chia sẻ các công việc
nhà. Các thành viên trong hộ khơng nhất thiết phải có quan hệ huyết thống. Trong
hộ gia đình sẽ có một hoặc nhiều đơn vị thành viên nhỏ, với mỗi đơn vị thành viên
nhỏ có thể chỉ gồm một người lớn duy nhất, hoặc một cặp vợ chồng có hoặc khơng
có trẻ em phụ thuộc.
Theo Tổng cục Thống kê (2012) hộ gia đình là một hoặc một nhóm người ăn
chung, ở chung trong một chổ ở từ 6 tháng trở lên trong 12 tháng qua và có chung
quỹ thu chi. Thời gian 12 tháng qua tính từ thời điểm tiến hành phỏng vấn trở về
trước.
1.1.2 Chủ hộ
Theo Tổng cục Thống kê (2012) thì chủ hộ được hiểu là người có vai trị điều
hành, quản lý gia đình (nhưng khơng nhất thiết), giữ vị trí chủ yếu, quyết định
những công việc của hộ. Thông thường thì chủ hộ là người có thu nhập cao nhất
trong hộ, nắm được tất cả các hoạt động kinh tế và nghề nghiệp của các thành viên


6

khác trong hộ. Đa số chủ hộ theo khái niệm này trùng với chủ hộ theo đăng ký hộ
khẩu, nhưng cũng có trường hợp chủ hộ trong cuộc khảo sát trên khác với chủ hộ
theo đăng ký hộ khẩu.
Theo Bộ luật Dân sự Việt Nam (2005) thì chủ hộ là đại diện của hộ gia đình
trong các giao dịch dân sự vì lợi ích chung của hộ. Cha, mẹ hoặc một thành viên
khác đã thành niên có thể là chủ hộ.

Theo Ủy ban Châu Âu (2010) chủ hộ được định nghĩa là cá nhân mà căn cứ
đặc điểm của họ, chúng ta có thể phân loại và phân tích các thơng tin đại diện cho
hộ gia đình mà người đó làm chủ hộ. Chủ hộ có thể là người có thu nhập lớn nhất
trong hộ, chủ sở hữu căn nhà hoặc là người đàn ông lớn tuổi nhất trong hộ.
T7500

996.21396 498.10698

-18.4487

3151.9487

600.00

2945.00

1413.7877

1650.8295

160.00

11300.00

Total

.

533 1532.3086 1392.90413


60.33338

ANOVA

chiGD_BQ

Sum of Squares

df

Mean Square

Between Groups

1.679E7

10

1678536.519

Within Groups

1.015E9

522

1945194.270

Total


1.032E9

532

F

Sig.

.863

.568


Phụ lục 4.1: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến chính trong mơ hình

Correlations
Lnchi Lnchi Lnchi
GD_B tieu_ LTTP_ dantoc
Q
LnchiGD
_BQ
Lnchitieu

Pearson Correlation

_BQ

BQ

BQ


honnh
an

tsnguoi gioitinh treduoi6 capkhac hocvan ttnt

1.000

.294 1.000

dantoc

.109

.131

.133 1.000

honnhan

.048

.069

.070

-.022 -.191

-.169


-.081

.032

1.000

.012

-.037

.047

.614

.093

1.000

treduoi6

-.132 -.223

-.159

-.094 -.046

.446

-.013


1.000

capckhac

-.325 -.078

-.063

.079

.108

.222

.023

.121

1.000

tsnguoi
gioitinh

.061

.088 1.000

hocvan

.283


.260

.224

.116

.186

-.016

.157

-.060

.023

ttnt

.191

.260

.269

.010

.008

.069


-.081

-.033

-.014

1.000
.166 1.000


Phụ lục 4.2: Kết quả hồi quy

Model Summaryb

Model

R

R Square

.530a

1

Adjusted R Square

.281

Std. Error of the Estimate


.266

.62451

a. Predictors: (Constant), Thanh thi - nong thon, 6. Marital status, treduoi6, Dan toc,
Gioitinhtre, caphockhac, sonamdihoc_2, LnchiLTTP_BQ, Household size, Gioi tinh
chu ho, Lntongchitieu_BQ

b. Dependent Variable: LnchiGD_BQ

ANOVAb

Model

1

Sum of Squares

Regression

df

Mean Square

79.329

11

7.212


Residual

203.193

521

.390

Total

282.523

532

F

18.491

Sig.
.000a

a. Predictors: (Constant), Thanh thi - nong thon, 6. Marital status, treduoi6, Dan toc, Gioitinhtre,
caphockhac, sonamdihoc_2, LnchiLTTP_BQ, Household size, Gioi tinh chu ho, Lntongchitieu_BQ

b. Dependent Variable: LnchiGD_BQ


Coefficientsa


Model

1

Standardized

Coefficients

Coefficients

B

(Constant)

Std. Error

4.613

.598

.533

.097

LnchiLTTP_BQ

-.349

Gioi tinh chu ho


6. Marital status

Beta

Collinearity Statistics

t

Sig.

Tolerance

VIF

7.708

.000

.368

5.487

.000

.307

3.260

.099


-.233

-3.517

.000

.315

3.170

.015

.082

.009

.184

.854

.589

1.697

.035

.091

.019


.390

.697

.595

1.682

treduoi6

-.096

.054

-.074

-1.757

.080

.771

1.296

caphockhac

-.336

.039


-.338

-8.714

.000

.917

1.091

.038

.007

.214

5.407

.000

.880

1.136

-.066

.055

-.045


-1.203

.230

.966

1.035

Household size

.058

.021

.119

2.750

.006

.737

1.357

Dan toc

.233

.097


.092

2.405

.017

.950

1.052

.200

.072

.110

2.776

.006

.879

1.137

Lntongchitieu_BQ

sonamdihoc_2

Gioitinhtre


Thanh thi - nong
thon

a.

Unstandardized

Dependent

LnchiGD_BQ

Variable:


Phụ lục 4.3: Kết quả kiểm định phương sai phần dư thay đổi - Speaman

Correlations

Lnchi Lnchiti
ABSR LTTP eu_B Gioiti Honn tredu capkh Hocv Gioiti Tsngu Dan
ES

Spe ABS Correlation
arm RE Coefficient

_BQ

Q

nh


han

oi6

ac

an

nhtre

oi

toc

ttnt

1.000

.048

.092* .003

.002 -.041 -.111* -.009 -.129** -.047

.039

.023

.


.271

.034 .937

.957

.344

.010

.829

.003

.281

.363

.590

533

533

533

533

533


533

533

533

533

533

533

an's S
Sig. (2-tailed)

rho

N

Lnc Correlation
hiLT Coefficient

533

.048 1.000 .849** -.034

.068 -.166** -.067 .214**

.027 -.200** .144** .289**


.271

.

.000 .434

.115

.000

.120

.000

.539

.000

.001

.000

533

533

533

533


533

533

533

533

533

533

533

TP_
BQ Sig. (2-tailed)

N

Lnc Correlation

533

.092* .849** 1.000 .022

.070 -.222** -.089* .238**

.005 -.217** .134** .268**


Sig. (2-tailed)

.034

.000

.108

.000

.040

.000

.911

.000

.002

.000

N

533

533

533


533

533

533

533

533

533

533

hitie Coefficient
u_B
Q

gioit Correlation
inh

. .616

533

533

.003 -.034

.022 1.000 .614** -.013


.029 .168** .118**

.049

.047

-.081

Sig. (2-tailed)

.937

.434

.616

.

.000

.772

.499

.000

.006

.256


.276

.060

N

533

533

533

533

533

533

533

533

533

533

533

533


Coefficient


Hon Correlation

.002

.068

.070 .614** 1.000 -.041 .096* .194** .106* -.013 .088*

.008

Sig. (2-tailed)

.957

.115

.108 .000

N

533

533

533


nha Coefficient
n

tred Correlation
uoi6 Coefficient

-.041

.166**

.

.345

.027

.000

.014

.758

.043

.851

533

533


533

533

533

533

533

533

-.222** -.013 -.041 1.000 .136** -.055 -.037 .440** -.086*

-.022

533

Sig. (2-tailed)

.344

.000

.000 .772

.345

.


.002

.207

.388

.000

.048

.615

N

533

533

533

533

533

533

533

533


533

533

533

-.111* -.067 -.089* .029 .096* .136** 1.000

.003

.073 .202**

.071

-.011

Cap Correlation
kha Coefficient

533

c
Sig. (2-tailed)

.010

.120

.040 .499


.027

.002

.

.937

.092

.000

.101

.807

N

533

533

533

533

533

533


533

533

533

533

533

Hoc Correlation
van Coefficient

533

-.009 .214** .238** .168** .194** -.055

.003 1.000

.063 -.036 .114** .153**

Sig. (2-tailed)

.829

.000

.000 .000

.000


.207

.937

.

.145

.401

.009

.000

N

533

533

533

533

533

533

533


533

533

533

533

-.129**

.027

.005 .118** .106* -.037

.073

.063 1.000 -.011 -.040

.069

Sig. (2-tailed)

.003

.539

.911 .006

.014


.388

.092

.145

.

.803

.356

.110

N

533

533

533

533

533

533

533


533

533

533

533

-.217** .049 -.013 .440** .202** -.036 -.011 1.000 -.073

.059

Gioi Correlation
tinht Coefficient

533

re

Tsn Correlation
guoi Coefficient

Sig. (2-tailed)

-.047

.281

.200**


.000

533

.000 .256

.758

.000

.000

.401

.803

.

.091

.177


N

533

533


533

.039 .144** .134** .047 .088* -.086*

.071 .114** -.040 -.073 1.000

.010

Sig. (2-tailed)

.363

.001

.002 .276

.043

.048

.101

.009

.356

.091

.


.811

N

533

533

533

533

533

533

533

533

533

533

533

.023 .289** .268** -.081

.008 -.022 -.011 .153**


.069

.059

.010 1.000

Sig. (2-tailed)

.590

.000

.000 .060

.851

.615

.807

.000

.110

.177

.811

.


N

533

533

533

533

533

533

533

533

533

533

533

Dan Correlation
toc

Coefficient

ttnt Correlation

Coefficient

*.

Correlation

is

significant at the 0.05
level (2-tailed).

**.

Correlation

is

significant at the 0.01
level (2-tailed).

533

533

533

533

533


533

533

533

533

533

533



×