BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ HUỲNH THANH
MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ HÀI LỊNG TRONG
CƠNG VIỆC VÀ SỰ CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC,
HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC, Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC
CỦA CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2019
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
NGUYỄN THỊ HUỲNH THANH
MỐI QUAN HỆ GIỮA SỰ HÀI LÒNG TRONG
CÔNG VIỆC VÀ SỰ CAM KẾT VỚI TỔ CHỨC,
HIỆU QUẢ CÔNG VIỆC, Ý ĐỊNH NGHỈ VIỆC
CỦA CÔNG CHỨC CẤP PHƯỜNG
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN 6
Chuyên ngành : Quản lý công
Mã số
: 8340403
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. VÕ SÁNG XUÂN LAN
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng Luận văn “Mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng
việc và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc
của công chức cấp phường trên địa bàn Quận 6” là cơng trình nghiên cứu do
chính tơi thực hiện.
Các số liệu thu thập và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là hoàn toàn hợp
pháp, trung thực. Các tài liệu tham khảo có nguồn trích rõ ràng.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội dung và tính trung thực của đề tài
nghiên cứu./.
Người thực hiện luận văn
Nguyễn Thị Huỳnh Thanh
1
Trang bìa phụ
Lời cam đoan ............................................................................................................. 1
Mục lục ....................................................................................................................... 2
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ................................................................................... 5
DANH MỤC BẢNG BIỂU ....................................................................................... 6
Chương 1: MỞ ĐẦU ................................................................................................. 8
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu....................................................................8
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ........................................................11
3. Mục đích nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu .....................................................25
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................................................26
5. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................27
6. Phạm vi nghiên cứu ...........................................................................................27
7. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................................27
8. Ý nghĩa của đề tài ..............................................................................................28
9. Bố cục luận văn .................................................................................................29
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ..................... 30
2.1. Các khái niệm .................................................................................................30
2.1.1. Sự hài lịng trong cơng việc (Job sastisfaction) ......................................30
2.1.2. Sự cam kết với tổ chức (Organizational commitment) ............................32
2.1.3. Hiệu quả công việc (Job performance) ...................................................34
2.1.4. Ý định nghỉ việc (Turnover intentions) ....................................................34
2.2. Lập luận giả thuyết .........................................................................................35
2.2.1. Tác động của sự hài lịng trong cơng việc đến sự cam kết của tổ chức ..35
2.2.2. Tác động của sự hài lịng trong cơng việc đến hiệu quả cơng việc: .......36
2.2.3. Tác động của sự hài lịng trong cơng việc đến ý định nghỉ việc của công
chức ....................................................................................................................38
2.2.4. Tác động của sự cam kết với tổ chức đến ý định nghỉ việc của công chức
...........................................................................................................................39
2
2.2.5. Tác động của hiệu quả công việc đến ý định nghỉ việc của công chức ...40
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................................................... 43
3.1. Thiết kế nghiên cứu định lượng .....................................................................43
3.2. Chọn mẫu........................................................................................................44
3.3. Thang đo .........................................................................................................44
3.4. Phương pháp phân tích dữ liệu .......................................................................46
Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................. 48
4.1 Mô tả mẫu nghiên cứu .....................................................................................48
4.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo ........................................................................51
4.2.1 Kiểm định độ tin cậy thang đo sự hài lịng cơng việc: .............................51
4.2.2 Kiểm định độ tin cậy thang đo cam kết tổ chức: ......................................54
4.2.3 Kiểm định độ tin cậy thang đo hiệu quả công việc: .................................56
4.2.4 Kiểm định độ tin cậy thang đo ý định nghỉ việc: ......................................58
4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA ....................................................................60
4.4 Phân tích hồi quy để kiểm định các giả thuyết ................................................63
4.4.1. Mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là cam kết tổ chức ..........................63
4.4.2. Mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là hiệu quả công việc .....................65
4.4.3. Mô hình hồi quy bội với biến phụ thuộc ý định nghỉ việc .......................67
4.5. Phân tích ANOVA ..........................................................................................69
4.5.1. Kiểm định biến Giới tính .........................................................................69
4.5.2. Kiểm định biến độ tuổi .............................................................................70
4.5.3. Kiểm định biến vị trí cơng tác..................................................................71
4.5.4. Kiểm định biến vị trí thâm niên ...............................................................74
4.5.5. Kiểm định trình độ học vấn .....................................................................76
4.6. Thảo luận kết quả ...........................................................................................77
Tóm tắt chương 4: .................................................................................................79
Chương 5: ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ ...................................................................... 81
5.1 Các kiến nghị liên quan đến cam kết với tổ chức............................................81
3
5.2. Các kiến nghị liên quan đến tăng cường sự hài lịng trong cơng việc và nâng
cao hiệu quả cơng việc ..........................................................................................82
5.2.1. Hồn thiện chính sách lương thưởng, đãi ngộ với công chức................82
5.2.2. Xây dựng bộ công cụ đánh giá năng lực của công chức .........................83
5.2.3. Tuyển dụng và sắp xếp vị trí việc làm phù hợp với năng lực công chức.84
5.2.4. Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo và xây dựng văn hóa cơng sở...85
5.3. Hạn chế của nghiên cứu và đề xuất hướng nghiên cứu tiếp theo ...................87
5.3.1. Những hạn chế của nghiên cứu ...............................................................87
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................................88
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................. 91
PHỤ LỤC ................................................................................................................. 99
4
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
Nguyên nghĩa
UBND
Ủy ban nhân dân
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Tên Bảng
Số trang
Bảng 1.1: Khái quát công trình nghiên cứu liên quan
18
Bảng 2.1. Tổng hợp khái niệm về cam kết
32
Mơ hình nghiên cứu
42
Bảng 3.1. Thang đo và mã hóa thang đo
45
Bảng 4.1. Kết quả thống kê mẫu nghiên cứu
48
Bảng 4.2. Kết quả thống kê đại lượng nghiên cứu
48
Bảng 4.3. Kết quả phân tích chéo
50
Bảng 4.4. Hệ số Cronbach’s Alpha sự hài lịng cơng việc
51
Bảng 4.5. Hệ số Cronbach’s Alpha cam kết tổ chức
54
Bảng 4.6. Hệ số Cronbach’s Alpha hiệu quả công việc
56
Bảng 4.7. Hệ số Cronbach’s Alpha ý định nghỉ việc
58
Bảng 4.8. Kết quả khám phá EFA cho nhóm độc lập
60
Bảng 4.9. Kết quả khám phá EFA cho biến phụ thuộc
62
Bảng 4.10. Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là cam
kết tổ chức
Bảng 4.11. Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc cam kết tổ
chức
Bảng 4.12. Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là cam
kết tổ chức
Bảng 4.13. Kết quả tóm tắt mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc là hiệu
quả công việc
63
64
65
65
6
Bảng 4.14. Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc hiệu quả cơng
việc
Bảng 4.15. Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là hiệu
quả công việc
Bảng 4.16. Kết quả tóm tắt với biến phụ thuộc là ý định nghỉ việc
Bảng 4.17. Kết quả hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc là ý định nghỉ
việc
Bảng 4.18. Phân tích phương sai ANOVA với biến phụ thuộc là ý định
nghỉ việc
Bảng 4.19. Kết quả kiểm định Indepent – sample T-test giữa giới tính
và ý định nghỉ việc
Bảng 4.20. Kết quả kiểm định oneway ANOVA giữa độ tuổi và ý định
nghỉ việc
Bảng 4.21. Kết quả kiểm định Indepent – sample T-test giữa vị trí cơng
tác và ý định nghỉ việc
Bảng 4.22. Kết quả kiểm định Indepent – sample T-test giữa vị trí cơng
tác và cam kết tổ chức
Bảng 4.23. Kết quả kiểm định oneway ANOVA giữa ý định nghỉ việc
và thâm niên
Bảng 4.24. Kết quả kiểm định oneway ANOVA giữa cam kết tổ chức
và thâm niên
Bảng 4.25. Kết quả kiểm định oneway ANOVA giữa Hiệu quả cơng
việc và trình độ học vấn
66
67
67
68
69
70
71
72
73
74
75
76
7
Chương 1: MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Mơi trường làm việc hiện đại ngày nay địi hỏi người lao động phải có khả
năng thích ứng với một môi trường luôn luôn thay đổi (Campling, Poole, Wiesner,
Schemerhorn, 2006; Tyler, Choy, Smith& Dymock, 2014). Cùng với sự thay đổi
trong tổ chức và tính chất cơng việc, nhận thức của người lao động và thái độ của họ
với công việc cũng thay đổi theo (Erickson, 2008; Lewis, Goodman & Fandt, 1998).
Thái độ chủ quan của người lao động về sự phù hợp giữa cá nhân với môi trường
làm việc của họ, cùng với văn hóa của tổ chức, được cho rằng có cả sự tích cực và
tiêu cực, khi hiệu quả công việc tương đồng với thái độ và hành vi của nhân viên
trong tổ chức (Hoflman & Woehr, 2006; Lauver & Kristof-Brown, 2001). Trong đó,
sự hài lịng đối với công việc là một trong những nhân tố dễ tạo ra những sự khủng
hoảng với tất cả mọi người, tổ chức, bất kể là ở khu vực công hay khu vực tư, tại
các nước đang phát triển hoặc kém phát triển (Rehman et al., 2013). Sự hài lòng của
nhân viên với công việc đã được các nhà nghiên cứu xác định là một yếu tố quan
trọng trong hiệu quả hoạt động của một tổ chức (Mathieu, 1991; Ostroff, 1992).
Đã có nhiều nghiên cứu chứng minh rằng thái độ làm việc của người lao
động với công việc, cam kết với tổ chức, sự hài lịng với cơng việc có mối quan hệ
với nhau (Edwards & Billsberry, 2010; Kristof, 1996; Lauver & Kristof-Brown,
2001). Các nghiên cứu này chỉ ra rằng sự hài lịng của nhân viên với cơng việc của
mình có mối quan hệ (i) với văn hóa, giá trị của tổ chức; (ii) với hiệu quả cơng việc;
(iii) với tính chất công việc (DeRue, 2002; Edwards & Billsberry, 2010; Kristof,
1996; Lauver & Kristof-Brown, 2001). Đây cũng là những yếu tố có giá trị nhất với
nhân viên trong một tổ chức (Cable & DeRue, 2002). Ngoài ra, nhiều nghiên cứu
cũng cho thấy có mối quan hệ giữa sự hài lịng trong công việc với ý định nghỉ việc
(Aamodt, 2007; Spector, 2008; Vecchio, Hearn, & Southey, 1988). Như vậy có thể
thấy, sự hài lịng trong cơng việc, cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc và ý định
nghỉ việc là những chủ đề phổ biến trong các nghiên cứu về thái độ liên quan đến
cơng việc. Trong đó, sự hài lịng trong công việc là yếu tố kết nối cá nhân với môi
8
trường làm việc, thể hiện thông qua sự kết nối của nhân viên với tổ chức, hiệu suất
làm việc của họ và cả ý định ngừng việc (Camp, 1994; Lambert, 2004; Tewksbury
và Higgins, 2006).
Tại Việt Nam, bắt đầu có nhiều nghiên cứu của các nhà khoa học về sự hài
lòng trong công việc của cán bộ, công chức và ảnh hưởng của yếu tố này trong mối
quan hệ với sự phát triển ổn định của cơ quan nhà nước. Tuy nhiên, những nghiên
cứu này chưa nhiều và chưa đưa ra được tiêu chí cụ thể để đánh giá.
Là một bộ phận của nguồn nhân lực, các cán bộ, công chức hay cịn gọi là
“nhân lực cơng” là nguồn lực đặc biệt gắn liền với hoạt động của bộ máy nhà nước,
được phát triển trên nền tảng kinh tế - xã hội cụ thể mà trong đó, mỗi cán bộ, cơng
chức vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của nguồn nhân lực cơng (Tạ Ngọc Hải,
2017). Việc duy trì nguồn nhân lực trong khu vực công vô cùng quan trọng và cấp
thiết bởi đây là những người trực tiếp thực thi quyền lực nhà nước, chính vì vậy làm
thế nào phát huy được nguồn lực này một cách hiệu quả là một trong những nhiệm
vụ cơ bản của công tác quản trị nguồn nhân lực (Trần Kim Dung, 2015). Ngoài ra,
đội ngũ cơng chức cịn là cấu thành quan trọng của nguồn nhân lực xã hội với những
đóng góp to lớn trong toàn bộ thành tựu phát triển chung về kinh tế - xã hội của
quốc gia và địa phương. Khẳng định vai trị của đội ngũ này trong tồn bộ sự nghiệp
cách mạng Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Cán bộ là cái gốc của mọi
công việc” (Hồ Chí Minh Tồn tập, 2002).
Một nghiên cứu của tác giả Bùi Thu Linh (2016) cho thấy một số kết quả
đáng chú ý là cán bộ, công chức, người lao động trong cơ quan nhà nước có sự hài
lịng với cơng việc cao thì có động lực phụng sự công càng cao, ngược lại, nếu
không thỏa mãn với công việc, hiệu quả làm việc của họ thấp và phát sinh ý định
nghỉ việc nhiều hơn. Cũng là một nghề như bao nghề nghiệp khác trong xã hội, song
người làm “nghề cơng chức” có điểm khác biệt là ít nhiều mang trong mình động
lực phụng sự cơng với mong muốn cống hiến cho sự phát triển của cộng đồng, xã
hội và sự an bình của người dân. Cơng chức làm việc tại cơ quan, đơn vị nhà nước
cũng giống như nhân viên với tổ chức bất kỳ quyết định sự phát triển ổn định, bền
9
vững của tổ chức đó. Với các tổ chức cơng, việc thu hút và giữ chân được nhân tài
giữ vai trò quan trọng, bởi đây là nhân lực trực tiếp giải quyết chức năng, nhiệm vụ
của cơ quan nhà nước. Sự thiếu vắng nhân lực sẽ dẫn tới đình trệ các dịch vụ cơng
và hoạt động bình thường của bộ máy. Tuy nhiên, sự phát triển của nền kinh tế thị
trường và quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã tạo ra nhiều cơ hội việc làm hấp dẫn
ngoài khu vực nhà nước, thu hút khơng ít nhân viên có năng lực ra khỏi cơ quan nhà
nước, tình trạng chảy máu chất xám này đang là thực trạng đáng báo động đối với
sự phát triển chung của quốc gia. Trong khu vực nhà nước, các chế độ, chính sách
dành cho người công chức những năm qua đã được cải thiện song chưa thể đáp ứng
được yêu cầu ngày càng cao của đời sống xã hội. Tính chất mơi trường làm việc
chưa phát huy được sự sáng tạo của người cơng chức nên khó thu hút được nhân lực
chất lượng cao (Lê Hữu Bình, 2008). Trong khi đó, mơi trường ngồi quốc doanh lại
có nhiều cơ hội hấp dẫn với thu nhập cao và nhiều cơ hội thăng tiến không kém.
Việc thu hút nhân lực có tài, có tâm vào làm việc trong các cơ quan nhà nước vốn là
một bài tốn khó thì việc giữ chân họ làm việc và cống hiến lâu dài càng trở thành
một vấn đề nan giải. Đơn cử như Đề án 922 về Phát triển nguồn nhân lực chất lượng
cao của Đà Nẵng, một trong những tỉnh thành có chính sách đãi ngộ và thu hút
nguồn nhân lực tốt nhất cả nước cũng đứng trước nguy cơ thất bại. Tính đến tháng
4/2018, có tới 93 nhân tài xin rút khỏi đề án trong đó có 40 người xin nghỉ việc, nó
cho thấy những khoảng cách giữa đào tạo, sử dụng nhân lực, chính sách đãi ngộ và
những nhân tố tác động đến sự gắn kết của người lao động với công sở, sự hài lịng
của nhân viên với hiệu quả cơng việc và ý định nghỉ việc của họ.
Quá trình hội nhập quốc tế mang đến các cơ hội nhưng cũng nhiều thách
thức, nguồn nhân lực sẽ có xu hướng dịch chuyển từ khu vực nhà nước sang khu
vực tư nhân, tạo nên sự cạnh tranh mạnh mẽ trong hai khu vực này. Nếu mơi trường
nhà nước có những hạn chế nhất định về cơng tác đào tạo, lương thưởng, thăng tiến
…. thì mơi trường tư nhân với sự thơng thống và chế độ đãi ngộ cao hơn hẳn trở
thành một sự hấp dẫn khác biệt. Đứng trước những thách thức đó, địi hỏi của công
tác nhân lực trong khu vực công là nâng cao sự hài lịng trong cơng việc cho cơng
10
chức nhà nước, từ đó tạo động lực và hiệu quả công việc cao hơn, tăng cường mối
quan hệ mật thiết giữa công chức với cơ quan, tổ chức nơi họ đang làm việc. Ngoài
ra, việc nghiên cứu các nhân tố tác động tới sự hài lịng của cơng chức đối với hiệu
quả công việc, cam kết với tổ chức cũng như ảnh hưởng tới ý muốn thôi việc của
công chức sẽ giúp các cơ quan nhà nước hoạch định được các chính sách duy trì,
phát triển nguồn nhân lực, thu hút được người tài và hạn chế sự chảy máu chất xám
trong khu vực cơng.
Với tiến trình cải cách hành chính mạnh mẽ trong thời gian qua, Ủy ban nhân
dân xã, phường, thị trấn cũng là một trong những cơ quan nhà nước chịu sự ảnh
hưởng không nhỏ của sự thay đổi về nhân lực. Đã có nhiều nghiên cứu về các yếu tố
ảnh hưởng đến sự hài lòng của công chức với ý định nghỉ việc hay hiệu quả làm
việc, tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nào tiến hành đánh giá toàn diện và
đầy đủ mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc với cam kết tổ chức, hiệu quả
công việc, ý định nghỉ việc của công chức nhà nước. Những yếu tố nào nhận định
hành vi của công chức thể hiện mối quan hệ giữa sự hài lịng và cam kết gắn bó
vớitổ chức? Mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc với hiệu quả công việc và
ý định nghỉ việc của công chức nhà nước biểu hiện như thế nào? Phải chăng chỉ do
chính sách phúc lợi, lương thưởng … của cơ quan nhà nước khiến cho nhân viên
này sinh ý định thôi việc?
Từ những lý do trên, đề tài “Mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc
và sự cam kết với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc của công
chứccấp phường trên địa bàn Quận 6” được lựa chọn nghiên cứu nhằm cung cấp
thông tin cho lãnh đạo của UBND cấp phường tại quận 6 hiểu rõ hơn về các nhân tố
ảnh hưởng đến động lực làm việc, hiệu quả làm việc cũng như ý định nghỉ việc của
nhân viên trong cơ quan của mình. Từ đó, đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao
sự gắn kết và hiệu quả công tác của công chức với cơ quan, đồng thời làm giảm ý
định ý việc của công chức cấp phường trên địa bàn quận 6.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
11
2.1. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc và cam kết
với tổ chức
Nghiên cứu của Thái Thu Thủy (2017) “Tổng quan về cam kết gắn bó với tổ
chức” xem xét các nội dung lý thuyết về “cam kết” và “cam kết với tổ chức”, từ đó
tác giả phân tích mơ hình ba cấu phần của cam kết đó là: cảm xúc, tính tốn, chuẩn
mực. Tác giả đã khuyến nghị cần bổ sung thêm nhiều nghiên cứu về cam kết với tổ
chức ở Việt Nam do đây là mảng còn hạn chế, thiếu vắng sự nghiên cứu chuyên sâu.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Phương Dung và cộng sự (2013) “Các yếu tố tác
động đến sự gắn kết tổ chức của nhân viên khối văn phòng thành phố Cần Thơ”.
Nghiên cứu đã sử dụng thang đo Cronbach’s Alpha để phân tích các mẫu nghiên
cứu, phân tích nhân tố để kiểm định độ tin cậy của các biến đo lường và rút trích
nhân tố. Kết quả nghiên cứu chỉ ra các yếu tố chính là: đặc điểm cá nhân, chia sẻ tri
thức, văn hóa tổ chức, quan hệ đồng nghiệp, cơ cấu tổ chức của đơn vị có tác động
đến sự gắn gắn bó của nhân viên khối văn phòng các cơ quan nhà nước với nơi làm
việc của họ, phạm vi khảo sát, đánh giá thuộc thành phố Cần Thơ.
Nghiên cứu của Châu Thị Minh Vi và Hồ Huy Tựu (2014) “Các nhân tố ảnh
hưởng đến sự gắn bó của cơng chức – viên chức với các cơ quan nhà nước tại tỉnh
Khánh Hòa”. Nghiên cứu áp dụng các lý thuyết về sự gắn bó để xây dựng khung cơ
sở lý thuyết. Khảo sát và thu thập mẫu điều tra là 200 người lao động làm việc trong
khối cơ quan nhà nước thuộc địa bàn tỉnh Khánh Hịa. Sau đó, sử dụng SPSS để
thống kê, đánh giá số liệu khảo sát và rút trích các yếu tố có ý nghĩa cho nghiên cứu.
Tiếp theo, thực hiện phân tích mơ hình hồi quy với các biến độc lập tác động đến sự
gắn bó. Kết quả cho thấy, bốn trong sáu biến độc lập trên có tác động đến sự gắn bó
với mức ý nghĩa 5%. Trên cơ sở kết quả nhận được, nghiên cứu đã đưa ra những
hàm ý về việc “giữ chân” nhân tài trong các cơ quan Nhà nước.
Nghiên cứu của Nguyễn Thế Khải và Đỗ Thị Thanh Trúc (2015) tại các Công
ty Kiểm tốn, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh lại đánh giá các nhân tố tác động đến
cảm nhận giá trị của nhân viên và mối quan hệ giữa các nhân viên tại các cơ quan
này. Nghiên cứu chỉ ra các yếu tố có tác động đến sự gắn kết cơng việc đó là: đào
12
tạo và phát triển sự nghiệp; truyền thông nội bộ; quan hệ trong tổ chức; sự thỏa mãn
trong công việc; người quản lý trực tiếp; lương thưởng và phúc lợi; cảm nhận của
nhân viên về đánh giá hiệu quả công việc. Sự khác biệt trong đánh giá mối quan hệ
của nhân viên giữa các loại hình cơng ty, cấp bậc nhân viên, thâm niên là thu nhập
của nhân viên.
Kết quả nghiên cứu của Trần Quang Thoại (2016) về các nhân tố ảnh hưởng
đến sự gắn kết công việc của người lao động tại Tổng công ty phát điện 2. Nghiên
cứu đã chỉ ra 6 nhân tố thành phần của nguồn lực công việc tác động đến sự gắn kết
của nhân viên với Công ty là: thu nhập, công việc, cơ sở vật chất, người quản lý, cơ
hội học tập nâng cao và thăng tiến; quan hệ đồng nghiệp. Dựa trên kết quả khảo sát,
nghiên cứu đã đưa ra một số giải pháp nhằm tăng cường mối quan hệ gắn bó trong
công việc giữa nhân viên với Tổng công ty Phát điện 2.
2.2. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự hài lịng trong cơng việc và hiệu
quả cơng việc
Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc là nội dung được
nghiên cứu khá nhiều ở Việt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực quản trị kinh doanh.
Hầu hết nghiên cứu của các tác giả trong lĩnh vực này đề cập đến đối tượng người
lao động nói chung hay cụ thể hơn là người lao động làm việc tại nhiều vị trì khác
nhau trong các cơng ty, cơ quan là chủ yếu. Đơn cử như tác giả Trần Kim Dung
(2005) trong đề tài “Đo lường mức độ thỏa mãn đối với công việc trong điều kiện
của Việt Nam”. Nghiên cứu đã lấy ý kiến từ 448 đáp viên, là người lao động làm
việc tại thành phố Hồ Chí Minh, dựa vào các cơng cụ đo lường và phần mềm SPSS
để đánh giá. Kết quả cho thấy có các yếu tố là: cơng việc, đồng nghiệp, thu nhập,
đào tạo bồi dưỡng và thăng tiến, lãnh đạo, và phúc lợi ảnh hưởng đến mức độ thỏa
mãn công việc của người lao động nói chung. Trong đó, hai yếu tố tác động lớn nhất
đến mức độ thỏa mãn của người lao động nói chung là tính chất cơng việc và cơ hội
học tập thăng tiến.
Nghiên cứu của Đặng Hòa Hiệp (2013) “Mối quan hệ giữa niềm đam mê
công việc và kết quả làm việc của người lao động tại thành phố Hồ Chí Minh”. Tác
13
giả đã đánh giá các nhân tố tác động tới niềm đam mê công việc của người lao động,
mức độ tương quan giữa niềm đam mê công việc với kết quả công việc, phạm vi
khảo sát là người lao động khối văn phịng làm việc tại thành phố Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu chỉ ra 7 yếu tố là: thu nhập, đào tạo, quản lý, phúc lợi, bản chất công
việc, điều kiện làm việc ảnh hưởng đến niềm đam mê của người lao động với công
việc của họ.
Nghiên cứu Nguyễn Thị Thu Trang (2013) “Các nhân tố ảnh hưởng tới việc
động viên nhân viên tại Cơng ty dịch vụ Cơng ích Quận 10, thành phố Hồ Chí
Minh” cho thấy, trong 8 nhân tố được xác định chỉ có 4 nhân tố có ý nghĩa tác động
đến động lực làm việc của người lao động gồm: lương và chế độ an sinh xã hội; cơ
hội đào tạo thăng tiến, công tác quản lý; đồng nghiệp. Nghiên cứu cũng đề xuất một
số chính sách mang tính gợi ý trong việc cải thiện mức độ hài lịng cơng việc tại đơn
vị nghiên cứu.
Nghiên cứu của Hoàng Thị Hồng Lộc và cộng sự (2014) “Xây dựng khung lý
thuyết về động lực làm việc ở khu vực cơng tại Việt Nam”. Nghiên cứu dựa vào mơ
hình của Maslow và Nevis (1983) là tháp nhu cầu, đã có sự bổ sung, điều chỉnh của
tác giả để phù hợp với đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu. Sau khi đánh giá số liệu,
nghiên cứu đã chỉ ra 5 bậc nhu cầu cho động lực làm việc tại khu vực công là: nhân
tố xã hội, sinh học, tâm lý an tồn, sự tơn trọng, mong muốn tự thể hiện. Các yếu tổ
này được xếp theo mức độ tác động từ thấp lên cao.
Nghiên cứu của Bùi Thị Minh Thu và cộng sự (2014) “các nhân tố ảnh hưởng
đến động lực làm việc của nhân viên trực tiếp sản xuất ở Tổng Công ty Lilama”.
Nghiên cứu đã khảo sát các ý kiến của người lao động làm sản xuất trực tiếp của
Tổng công ty Lilama, sử dụng công cụ đo lường và kiểm định Cronbach’s Alpha để
trích xuất nhân tốt. Số liệu sau đánh giá chỉ ra 7 nhân tố là: cơng việc, lương và
chính sách đãi ngộ, điều kiện làm việc, văn hóa đặc trưng của doanh nghiệp, cơ hội
thăng tiến, mối quan hệ với đồng nghiệp, mối quan hệ với lãnh đạo ảnh hưởng đến
động lực làm việc của nhân viên tại Lilama. Trong đó các yếu tố tác động mạnh
14
nhất đến khả năng làm việc của người lao động tại đây là lương, chính sách đãi ngộ,
văn hóa doanh nghiệp.
Nghiên cứu của tác giả Phạm Đức Chính và cộng sự (2016) “Mối quan hệ
giữa động lực làm việc và sự hài lịng cơng việc của cán bộ, cơng chức ở Việt Nam”
chỉ ra những đặc thù về chính sách, chế độ, sự khác biệt về quản trị nguồn nhân lực
trong khu vực cơng đã có sự tác động tới động lực làm việc, sự hài lịng trong cơng
việc của cán bộ, công chức Việt Nam.
Nghiên cứu của Lê Thị Hồng Diệu (2017) “Tạo động lực làm việc cho đội
ngũ cán bộ, công chức tại Chi cục Thuế Phủ Lý” đã đánh giá mức độ hài lịng của
cán bộ, cơng chức với công việc. Nghiên cứu cũng chỉ ra các nhân tố làm tăng động
lực lao động của người lao động tại đây là: công việc, đồng nghiệp, tiền lương và sự
ổn định. Những yếu tố trên cũng làm hạn chế động lực của người lao động cùng với
các nguyên nhân như: điều kiện làm việc, lãnh đạo, năng lực và thành tích, cơng
việc, đào tạo và thăng tiến.
Nghiên cứu của Trần Văn Huynh (2016) về các nhân tố ảnh hưởng tới động
lực làm việc của công chức tại Sở LĐ – TB và XH tỉnh Nam Định. Nghiên cứu đã
chỉ ra các yếu tố tác động tới động lực làm việc, hiệu quả làm việc của người lao
động đó là: đặc điểm công việc; sự ghi nhận; đồng nghiệp; cơ sở vật chất; tiền
lương, các chính sách đãi ngộ, an sinh xã hội. Nghiên cứu chia ra các nhóm nhân tố
làm thúc đẩy và duy trì hiệu quả cơng việc của công chức tại địa điểm nghiên cứu.
2.3. Các nghiên cứu về mối quan hệ giữa sự hài lòng trong công việc và ý định
nghỉ việc
Nghiên cứu của Trần Ngọc Lâm (2016) tại Công ty TNHH sản xuất MB TBTH Tân Tiến về các nhân tố tác động đến tâm lý muốn thôi việc của người làm việc
tại đây cho thấy các yếu tố sau: (1) Sự hài lòng trong công việc, (2) Hiệu suất làm
việc, (3) Mối quan hệ giữa lãnh đạo và thành viên, (4) Cam kết với tổ chức, (5)
Lương và chế độ đãi ngộ, (6) Sự phù hợp với công việc và công tác quản lý tác động
đến suy nghĩ muốn thôi việc của nhân viên. Sau q trình nghiên cứu định tính sơ
bộ, có thêm 1 thang đo (7) Tương lai công ty. Sau khi phân tích EFA ở nghiên cứu
15
định lượng chính thức, thang đo (6) bị tách thành 2 thang đo (6) Sự phù hợp với tổ
chức và (8) Sự phù hợp với công việc. Như vậy mô hình nghiên cứu có 8 thang đo
cùng với thang đo biến phụ thuộc Ý định nghỉ việc. Nghiên cứu cũng đề xuất một số
giải pháp giúp bộ phận nhân sự của cơng ty có thể làm giảm mong muốn thơi việc
của nhân viên, tăng cường sự ổn định trong công tác.
Nghiên cứu của Vũ Hoàng Nguyên (2013) về ảnh hưởng của sự hài lịng trong
cơng việc đến dự định nghỉ việc của nhân viên ngân hàng TMCP Sài Gòn nêu lên 4
yếu tố quan trọng nhất ản hưởng tới ý định nghỉ việc của nhân viên đó là: áp lực
cơng việc, tiền lương, phúc lợi, mối quan hệ đồng nghiệp. Nghiên cứu chỉ ra sự khác
biệt về mức độ trung bình dự định thơi việc của theo các đặc điểm nhân thân của
người lao động bao gồm: thâm niên, học vấn, thu nhập, giới tính, vị trí làm việc.
Nghiên cứu của Võ Quốc Hưng, Cao Hào Thi (2008) về “Các yếu tố ảnh
hưởng đến dự định nghỉ việc của công chức – viên chức nhà nước”. Tác giả đã phát
ra 900 bảng câu hỏi với 277 mẫu thu hồi được để đưa vào phân tích. Kết quả khảo
sát cho thấy có 8 yếu tố ảnh hưởng đến sự định nghỉ việc của công chức, viên chức
làm việc trong cơ quan nhà nước là: công việc; lương, thưởng và công nhận; quan
hệ nơi làm việc; công tác quản lý; đào tạo và phát triển; truyền thống; tâm lý u
thích và mơi trường làm việc.
Nghiên cứu của Huỳnh Thị Thu Thanh và Cao Hào Thi (2013) về thái độ của
nhân viên và xu hướng người lao động sẽ rời bỏ khi cơ quan, đơn vị có sự thay đổi
lại tập trung vào đánh giá các yếu tố chính như: thái độ của nhân viên trong việc
chấp nhận, chống đối và xu hướng nghỉ việc của nhân viên khi có sự thay đổi xảy ra
trong tổ chức. Nghiên cứu cho thấy cam kết của tổ chức, niềm tin của người lao
động và áp lực công việc là những yếu tố dẫn tới xu hướng nghỉ việc của nhân viên.
2.4. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của sự hài lịng trong cơng việc với cam kết
với tổ chức, hiệu quả công việc, ý định nghỉ việc
Nghiên cứu của Hoonakker và cộng sự (2013) về sử dụng mơ hình Cơng việc –
Nhu cầu – Nguồn lực để dự đoán sự nghỉ việc của lao động trong ngành CNTT chỉ
ra sự hài lịng trong cơng việc chịu sự tác động bởi các yếu tố như công bằng và
16
thăng tiến. Cam kết với tổ chức khơng có ý nghĩa trong các mối quan hệ được
nghiên cứu.
Nghiên cứu của Thatcher và cộng sự (2002) về sự nghỉ việc của nhân viên, sự
ảnh hưởng của thái độ, đặc điểm công việc và thị trường. Nghiên cứu đã chỉ ra 4 yếu
tố tắc động đến sự hài lịng trong cơng việc cũng tác động tới Cam kết với tổ chức
và cả hai đều ảnh hưởng đến ý định nghỉ việc của nhân viên.
Nghiên cứu của Bùi Thu Linh (2017) về động lực phụng sự công của cán bộ,
công chức nhà nước. Thông qua việc khảo sát số liệu tại Đà Nẵng trong các năm
2015, 2016, tác giả nhận thấy sự hài lịng với cơng việc của cơng chức có ảnh hưởng
đến động lực của họ với công việc, cụ thể tiền lương càng cao thì động lực phụng sự
cơng của cơng chức càng lớn. Sự thỏa mãn trong công việc của công chức Đà Nẵng
ảnh hưởng lớn đến hiệu quả công việc và sự gắn bó với cơ quan đang làm việc.
Nghiên cứu của Trần Thị Thúy Anh (2016) về các yếu tố của văn hóa tổ chức
tác động đến động lực làm việc của công chức. Tác giả nghiên cứu trường hợp điển
hình tại tỉnh Tiền Giang. Kết quả nghiên cứu cho thấy động lực làm việc của cơng
chức hình thành từ sự hài lịng của họ với cơng việc, trong đó yếu tố văn hóa của cơ
quan sẽ gia tăng mong muốn gắn bó với cơng việc của họ.
Nghiên cứu của Phạm Dức Chính và cộng sự (2016) về sự hài lịng trong cơng
việc của cán bộ cơng chức cho thấy, cơng chức có sự hài lịng cơng việc thì có động
lực làm việc cao, từ đó hiệu quả công việc do họ mang lại cũng tốt hơn người thiếu
sự hài lịng trong cơng việc. Tác giả cũng nhận thấy đánh giá sự hài lịng trong cơng
việc với động lực và hiệu quả làm việc của công chức là khó khăn bởi sự khác biệt
về chính sách, chế độ và công tác quản trị.
Nghiên cứu của Vũ Việt Hằng và cộng sự (2018) về sự hài lịng trong cơng
việc trong mối quan hệ với cam kết tổ chức, ý định nghỉ việc của nhân viên trong
ngành công nghệ thông tin. Kết quả nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp làm tăng sự
hài lịng trong cơng việc, tăng cam kết với tổ chức, từ đó giảm thiểu tình trạng nghỉ
việc của nhân viên, tạo sự ổn định cho tổ chức.
17
Kết luận: Qua những nghiên cứu trước đó cho thấy, có nhiều cơng trình của
nhiều nhà khoa học, dưới nhiều giác độ, trong nhiều mơi trường nghiên cứu đã phân
tích, đánh giá về tác động của sự hài lòng trong công việc đến sự cam kết của tổ
chức; mối quan hệ của sự thỏa mãn trong công việc với hiệu quả làm việc; mối quan
hệ của sự hài lòng trong cơng việc với ý định nghỉ việc nhưng chưa có cơng trình
nào xem xét, nghiên cứu một cách tồn diện sự hài lịng trong cơng việc trong mối
quan hệ với cả ba nội dung là: sự cam kết của tổ chức, hiệu quả hay năng suất lao
động, ý định nghỉ việc, nhất là đối với công chức làm việc tại các cơ quan nhà nước.
Các nghiên cứu liên quan đến cơng chức nhà nước cũng chưa có nghiên cứu nào
đánh giá về vấn đề này. Các nghiên cứu trên đây có thể khái quát ở Bảng sau:
Bảng 1.1. Khái quát cơng trình nghiên cứu liên quan
Tiêu chí
Tác giả, tên đề tài
Nội dung nghiên cứu cơ bản
nghiên cứu
Thái
Thu
Thủy - Các vấn đề lý luận chung về cam kết, sự gắn
(2017), Tổng quan bó của nhân viên với tổ chức.
về cam kết với tổ
chức.
- Phân tích mơ hình ba cấu phần của cam kết:
cảm xúc, tính tốn, chuẩn mực
Mối quan hệ giữa
Nguyễn Thị Phương Phân tích 5 nhân tố tác động đến sự gắn kết tổ
sự hài lòng trong
Dung và cộng sự chức của nhân viên khối văn phịng các cơ
cơng việc và cam
(2013), các yếu tố quan nhà nước thuộc thành phố Cần Thơ là:
kết tổ chức
tác động đến sự gắn yếu tố cá nhân, văn hóa doanh nghiệp, mối
kết tổ chức của nhân quan hệ đồng nghiệp, chia sẻ tri thức, cơ cấu tổ
viên khối văn phòng chức.
thành phố Cần Thơ
Châu Thị Minh Vi - Khảo sát và thu thập mẫu điều tra từ 200 cán
và Hồ Huy Tựu bộ, người lao động đang công tác trong khối
18
(2014), Các nhân tố cơ quan Nhà nước, tỉnh Khánh Hịa.
ảnh hưởng đến sự
gắn bó của cơng
chức
– viên chức
- Thực hiện phân tích mơ hình hồi quy với sáu
biến độc lập tác động đến sự gắn bó.
làm việc trong các - Đề xuất một số hàm ý về việc giữ chân nhân
cơ quan nhà nước tài trong cơ quan Nhà nước.
tại tỉnh Khánh Hịa
Nguyễn Thế Khải - Phân tích các yếu tố tác động đến sự gắn kết
và Đỗ Thị Thanh công việc là: đào tạo và phát triển sự nghiệp;
Trúc (2015), đánh truyền thông nội bộ; quan hệ trong tổ chức; sự
giá tác động các yếu hài lòng với công việc; người quản lý trực tiếp;
tố đến cảm nhận giá lương thưởng và phúc lợi; cảm nhận của nhân
trị của nhân viên và viên về đánh giá hiệu quả cơng việc.
sự gắn kết nhân viên
tại
các
Cơng
ty
Kiểm tốn trên địa
- Chỉ ra yếu tố khác biệt về sự gắn kết giữa các
loại hình cơng ty, cấp bậc nhân viên, thâm niên
là thu nhập của nhân viên.
bàn thành phố Hồ
Chí Minh
Trần Quang Thoại Nghiên cứu đã chỉ ra 6 nhân tố thành phần của
(2016), các nhân tố nguồn lực cơng việc có ảnh hưởng đến sự gắn
ảnh hưởng đến sự bó của người lao động với Công ty, sắp xếp
gắn kết công việc theo mức độ giảm dần là: lương thưởng, công
của người lao động việc, học tập nâng cao trình độ với cơ hội; điều
tại Tổng công ty kiện làm việc; mối quan hệ với đồng nghiệp.
phát điện 2
Đề xuất một số giải pháp nhằm tăng sự gắn bó
của người lao động với cơ quan nơi khảo sát.
19
Trần
Kim
Dung - Khảo sát 448 nhân viên toàn thời gian tại TP.
(2005), Đo lường Hồ Chí Minh.
mức độ thỏa mãn
đối với công việc
trong điều kiện của
Việt Nam
- 6 yếu tố tác động đến sự thỏa mãn đối với
công việc được tác giả chỉ ra đó là: tính chất
cơng việc, cơng tác quản lý, đồng nghiệp, cơ
hội bồi dưỡng học tập – thăng tiến, tiền lương
và phúc lợi. Trong đó, 2 yếu tố tác động có ý
nghĩa lớn nhất là: tính chất công việc, cơ hội
bồi dưỡng học tập - thăng tiến,
Thị Hồng Lộc và Xây dựng mơ hình tháp nhu cầu về động lực
cộng sự (2014), về làm việc của người lao động trong khu vực nhà
Mối quan hệ giữa
động lực làm việc nước.
sự hài lòng trong
của nhân viên ở các
công việc và hiệu
cơ quan khối nhà
quả công việc
nước tại Việt Nam.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra 5 bậc nhu cầu tạo
động lực làm việc theo trật tự từ thấp đến cao
là: yếu tố xã hội, sinh học, tâm lý an tồn, sự
tơn trọng và mong muốn tự thể hiện.
Đặng
Hịa
Hiệp Chỉ ra các nhân tố tác động của niềm đam mê
(2013), Mối quan hệ công việc của người lao động, mức độ tương
giữa niềm đam mê quan giữa niềm đam mê công việc với kết quả
công việc và kết quả làm việc của nhân viên khối văn phòng tại
làm việc của người thành phố Hồ Chí Minh.
lao động tại thành
phố Hồ Chí Minh
Nghiên cứu chỉ ra 7 yếu tố tác động đến niềm
đam mê công việc là: thu nhập, học tập bồi
dưỡng - thăng tiến, quản lý, an sinh xã hội, cơ
sở vật chất, tính chất cơng việc.
20
Nguyễn
Thị
Thu Có 4 nhân tố tác động đến động lực làm việc
Trang (2013), Các của người lao động tại địa điểm nghiên cứu
nhân tôc tác động gồm: lương và chế độ an sinh; cơ hội học tập
tới việc động viên bồi dưỡng và thăng tiến, phong cách lãnh đạo;
nhân viên tại Cơng đồng nghiệp.
ty dịch vụ Cơng ích
Quận 10, thành phố
Hồ Chí Minh.
Nghiên cứu cũng đề xuất một số chính sách
mang tính gợi ý trong việc cải thiện mức độ
hài lịng cơng việc tại đơn vị nghiên cứu.
Bùi Thị Minh Thu Kết quả nghiên cứu chỉ ra 7 yếu tố tác động
và cộng sự (2014), đến động lực trong công việc của người trực
các nhân tố ảnh tiếp sản xuất tại Lilama là: lương - phúc lợi,
hưởng đến động lực cơng việc, điều kiện làm việc, văn hóa doanh
làm việc của nhân nghiệp, cơ hội đào tạo và phát triển, mối quan
viên trực tiếp sản hệ với đồng nghiệp và lãnh đạo. Trong đó,
xuất ở Tổng Cơng lương và phúc lợi, văn hóa doanh nghiệp là
ty Lilama
yếu tố tác động mạnh nhất.
Nghiên cứu chỉ ra các nhân tố làm tăng động
lực lao động của cán bộ, công chức tại Chi cục
Lê Thị Hồng Diệu
Thuế Phủ Lý là: công việc, đồng nghiệp, tiền
(2017), Tạo động
lương và sự ổn định.
lực làm việc cho đội
ngũ cán bộ, công
chức tại Chi cục
Thuế Phủ Lý
Những yếu tố trên cũng làm hạn chế động lực
của người lao động cùng với các nguyên nhân
như: điều kiện làm việc, lãnh đạo, năng lực và
thành tích, cơng việc, đào tạo và thăng tiến.
21