Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

(Luận văn thạc sĩ) nâng cao hiệu quả công tác giảm nghẻo đa chiều tại quận 11 TPHCM đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 100 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH


PHAN THÀNH LONG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CƠNG TÁC GIẢM NGHÈO
ĐA CHIỀU TẠI QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẾN NĂM 2020

Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Mã số : 60310102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM THĂNG

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM


PHAN THÀNH LONG

NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO
ĐA CHIỀU TẠI QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẾN NĂM 2020

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1 Thước đo nghèo đa chiều tại thành phố Hồ Chí Minh………………....29
Bảng 2.1 Chuẩn nghèo và chuẩn hộ cận nghèo thành phố qua các giai đoạn…....36
Bảng 2.2 Số hộ nghèo và tỷ lệ hộ nghèo của thành phố qua các giai đoạn……....37
Bảng 2.3 Tình hình số lượng các hộ nghèo tại Quận 11……………………….....42


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bảo hiểm xã hội

BHXH

Bảo hiểm y tế

BHYT

Chính trị Quốc gia

CTQG

Chủ nghĩa tư bản

CNTB


Chủ nghĩa xã hội

CNXH

Chương trình phát triển Liên hiệp quốc

UNDP

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CNH, HĐH

Giáo dục - Đào tạo

GD - ĐT

Giới thiệu việc làm

GTVL

Hệ thống chính trị

HTCT

Hội đồng nhân dân

HĐND

Khám chữa bệnh


KCB

Kinh tế - Xã hội

KT-XH

Liên hiệp Phụ nữ

LHPN

Nghèo đa chiều

NĐC

Người lao động

NLĐ

Nhà xuất bản

NXB

Thành phố Hồ Chí Minh

Tp. HCM

Xóa đói, giảm nghèo

XĐGN


Xuất khẩu lao động

XKLĐ


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ban Chỉ đạo Chương trình Giảm nghèo, tăng hộ khá Thành phố, 2014.
Nghiên cứu phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đa chiều tại Thành Phố Hồ Chí
Minh và đề xuất lộ trình thực hiện. Hội thảo “Nghiên cứu tiếp cận và thử nghiệm
phương pháp đo lường nghèo đa chiều tại thành phố Hồ Chí Minh”. Ủy ban nhân
dân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014.
Bộ Lao động – Thương binh và xã hội, 2015. Đề án Tổng thể chuyển đổi
phương pháp tiếp cận đo lường từ nghèo đơn chiều dựa vào thu nhập sang đa
chiều áp dụng trong giai đoạn 2016 – 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.
Cục Thống kê Thành phố, 2009 - 2014. Niên giám thống kê 2009 – 2014.
Chuẩn nghèo và chuẩn hộ cận nghèo thành phố qua các giai đoạn.Số hộ nghèo
và tỷ lệ hộ nghèo của thành phố qua các giai đoạn. Tp. HCM: Nhà xuất bản
Thống kê.
Lê Thanh Sang và cộng sự, 2014. Tiếp cận Giảm nghèo đa chiều và các
lựa chọn chính sách của Thành phố Hồ Chí Minh. Hội thảo “Nghiên cứu tiếp cận
và thử nghiệm phương pháp đo lường nghèo đa chiều tại thành phố Hồ Chí
Minh”. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2014.
Lê Thị Thu, 2012. Giải pháp Giảm nghèo ở Quận Thanh Khê, Thành phố
Đà Nẵng. Luận văn thạc sĩ. Đại học Đà Nẵng.
Nguyễn Bùi Linh và cộng sự, 2014. Nghèo đa chiều ở Thành phố Hồ Chí
Minh, phát hiện từ cuộc điều tra cho đề xuất chính sách và hỗ trợ trong tương lai.
Hội thảo “Nghiên cứu tiếp cận và thử nghiệm phương pháp đo lường nghèo đa
chiều tại thành phố Hồ Chí Minh”. Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh,
tháng 12 năm 2014.



Nguyễn Hữu Hải, 1998. Khái niệm chuẩn mực nghèo đói. Tạp chí Lao
động và Xã hội, số tháng 1, trang 29-33.
Nguyễn Như Ý và cộng sự , 1998. Đại từ điển tiếng Việt. Hà Nội: Nhà
xuất bản Văn hoá - Thơng tin.
Nguyễn Thị Hằng, 1997. Vấn đề xố đói, giảm nghèo ở nông thôn nước
ta hiện nay. Hà Nội: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
Nguyễn Thị Mỹ An, 2013, Đảng bộ Thành phố Hồ Chí Minh lãnh đạo
cơng tác Giảm nghèo cho nhân dân trên địa bàn Thành phố trong giai đoạn hiện
nay. Luận văn Thạc sỹ. Học viện Chính trị Bộ Quốc Phịng.
Nguyễn Văn Xê và cộng sự, 2015. Các giải pháp giảm hộ nghèo, tăng hộ
khá Thành phố Hồ Chí Minh giai đọan 2014 – 2020. Đề tài nghiên cứu khoa học
cấp Thành phố. Sở Lao động Thương binh và Xã hội thành phố (Thường trực Ban
Chỉ đạo chương trình giảm nghèo, tăng hộ khá thành phố Hồ Chí Minh).
Ủy ban nhân dân Quận 11, năm 2010 - 2014. Báo cáo Giảm nghèo, tăng hộ
năm 2010, 2011, 2012, 2013, 2014.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2015. Báo cáo Mơ hình Giảm
nghèo tiêu biểu ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2015. Hội nghị tổng
kết Chương trình Giảm nghèo năm 2015, tháng 9 năm 2015.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2015. Báo cáo tổng kết Chương
trình Giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 – 2015 và phương
hướng, nhiệm vụ Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020. Hội nghị tổng kết
Chương trình Giảm nghèo năm 2015, tháng 9 năm 2015.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, 2015. Phụ lục số liệu báo cáo
tổng kết Chương trình Giảm nghèo ở Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2014 2015 và phương hướng, nhiệm vụ Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020.
Hội nghị tổng kết Chương trình Giảm nghèo năm 2015, tháng 9 năm 2015.


LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên: Phan Thành Long, là Học viên cao học Khóa 23 của Trường Đại học Kinh

tế thành phố Hồ Chí Minh, chun ngành Kinh tế Chính trị.
Tơi xin cam đoan luận văn với đề tài: “NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN
NĂM 2020” là cơng trình nghiên cứu độc lập của cá nhân tôi, những số liệu và trích dẫn
trong luận văn là khách quan, trung thực.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 01 năm 2016
Người viết

Phan Thành Long


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU
.....................................................................................................................................7
1.1 Những vấn đề chung về Nghèo .............................................................................7
1.2 Giảm nghèo .........................................................................................................14
1.3 Tác động của nghèo ở quận 11 của thành phố Hồ Chí Minh và sự cần thiết phải
thực hiện cơng tác giảm nghèo ..................................................................................17
1.4 Kinh nghiệm quốc tế về công tác giảm nghèo và bài học kinh nghiệm cho Việt
Nam ...........................................................................................................................20
1.5 Giảm nghèo đa chiều.....................................................................................................26

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI QUẬN 11

GIAI ĐOẠN 2009 - 2015.........................................................................................34
2.1. Công tác giảm nghèo của thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian qua ............34
2.2 Thực trạng công tác giảm nghèo tại Quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh trong
thời gian qua (từ năm 2009 đến năm 2015) ..............................................................40
2.3 Nguyên nhân của những ƣu điểm và hạn chế .....................................................52
2.4 Những kinh nghiệm rút ra từ công tác giảm nghèo ............................................57
CHƢƠNG 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG
TÁC GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH ĐẾN NĂM 2020 ..........................................................................................60
3.1 Bối cảnh, quan điểm và mục tiêu của Đảng và chính quyền Thành phố về nâng
cao hiệu quả công tác giảm nghèo đến năm 2020.....................................................60


3.2. Những giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả đối với công tác giảm nghèo tại
Quận 11 đến năm 2020 ............................................................................................. 67
3.3 Đề xuất các giải pháp sẽ thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác giảm nghèo
đa chiều tại Quận 11 ............................................. 72Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 83

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Đói nghèo đã và đang trở thành vấn đề có tính tồn cầu, là một thách thức
lớn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Tình trạng phân hố giàu nghèo,
nạn đói, nghèo đang diễn ra ngày càng phức tạp và có nguy cơ ngày càng gia tăng ở

khắp nơi trên thế giới. Ở nhiều quốc gia, nạn đói nghèo đã trở nên trầm trọng gây
ảnh hƣởng đến cuộc sống của hàng chục triệu ngƣời dân, đến an ninh chính trị, trật
tự xã hội và tốc độ phát triển kinh tế của đất nƣớc. Bởi vậy, công tác giảm nghèo
đƣợc coi là một nội dung quan trọng hàng đầu trong các mục tiêu phát triển của mỗi
nƣớc và cộng đồng quốc tế.
Đối với Việt Nam, trong mấy chục năm qua, đặc biệt là trong công cuộc đổi
mới đất nƣớc, Đảng và Nhà nƣớc ta ln quan tâm đến vấn đề xố đói, giảm nghèo,
nâng cao đời sống nhân dân, nhất là với nơng dân. Từ Đại hội Đảng tồn quốc lần
thứ VI, Đảng ta đã đề ra chủ trƣơng xố đói, giảm nghèo. Đại hội Đảng toàn quốc
lần thứ X chủ trƣơng “Tiếp tục đẩy mạnh xóa đói, giảm nghèo”, huy động cả HTCT
và tồn xã hội tham gia cơng cuộc xố đói, giảm nghèo. Lãnh đạo cơng tác xố đói,
giảm nghèo, khuyến khích làm giàu một cách chính đáng, nâng cao thu nhập, cải
thiện đời sống nhân dân đƣợc coi là một nội dung quan trọng trong chƣơng trình
hành động của cấp uỷ, đảng, chính quyền các cấp.
Chƣơng trình “Xóa đói, giảm nghèo” đƣợc khởi xƣớng tại Thành phố Hồ Chí
Minh vào đầu những năm 90 của thế kỷ trƣớc, sau đó lan rộng ra cả nƣớc và nay là
Chƣơng trình “Giảm nghèo, tăng hộ khá” đã trở thành chủ trƣơng đúng đắn của
Thành phố, phù hợp với tiến trình phát triển nhanh, bền vững của đất nƣớc. Cuộc
hành trình chống đói nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh đã trải qua 4 giai đoạn
(1992 - 2003; 2004 – 2008; 2009 – 2013; 2014 - 2015) với quyết tâm chính trị cao
của Thành ủy các nhiệm kỳ và cả hệ thống chính trị, đƣợc sự đồng thuận, hƣởng
ứng tích cực của các tầng lớp nhân dân thành phố đã tạo thành phong trào hành


2

động cách mạng sôi động, rộng khắp, liên tục, ngày càng phát triển cả về chất lƣợng
và quy mô; thời gian thực hiện đƣợc rút ngắn và mức chỉ tiêu thu nhập tăng lên;
mức thu nhập để xác định diện hộ nghèo luôn kịp thời đƣợc điều chỉnh nhiều lần
trong hơn 20 năm qua để sát với tình hình phát triển KT-XH, biến động của giá cả

và tiếp cận chuẩn nghèo khu vực và thế giới.
Tại địa bàn Quận 11 cũng đã tiến hành nhiều giải pháp căn cơ, trở thành
chính sách xã hội ổn định và lâu dài; Đảng bộ, chính quyền Quận 11 đã đặt vấn đề
giảm nghèo của một bộ phận nhân dân trong tổng thể kế hoạch phát triển KT-XH
Quận; không dừng lại ở việc trợ vốn, học nghề, giải quyết việc làm mà còn gắn kết
với chuyển đổi cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật xã hội, nhà ở, chính sách học phí, viện phí, v.v… tăng điều kiện tiếp cận cơ hội học
tập, chữa bệnh của ngƣời nghèo. Một trong những thành quả đặc biệt quan trọng và
là nguyên nhân thành công là cả HTCT Quận 11 đã khơi dậy ý thức tự lực, ý chí,
nghị lực vƣợt khó vƣơn lên của ngƣời nghèo, khơi dậy và phát huy mạnh mẽ tình
tƣơng thân, lịng nhân ái, nghĩa đồng bào rất tốt đẹp, đặc trƣng văn hóa, truyền
thống nhân văn của dân tộc ta, của thành phố ta.
Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác giảm nghèo trên địa bàn Quận 11
vẫn còn một số khó khăn nhƣ: hiệu quả giảm nghèo chƣa thật sự ổn định, bền vững,
nguy cơ tái nghèo cao. Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc (UNDP) đã chọn Tp.
HCM là nơi thí điểm tổ chức giảm nghèo theo phƣơng pháp đa chiều (thu nhập,
việc làm, sức khỏe, giáo dục, nhà ở, bảo trợ xã hội và sự tham gia xã hội). Theo đó,
tình trạng nghèo đƣợc xây dựng với nhiều chiều dựa theo thu nhập, giáo dục, y tế,
tiếp cận hệ thống an sinh xã hội, chất lƣợng và diện tích nhà ở, dịch vụ nhà ở, tham
gia các hoạt động xã hội, an toàn xã hội. Giải pháp giảm nghèo đa chiều sẽ là giải
pháp hữu hiệu cho chƣơng trình Giảm nghèo trên địa bàn Thành phố. Để triển khai
mơ hình giảm nghèo đa chiều hiệu quả, Ủy ban nhân dân Thành phố ban hành
Quyết định số 04/2014/QĐ-UBND ngày 14/01/2014 về Chƣơng trình Giảm nghèo,
tăng hộ khá của Thành phố giai đoạn 2014 – 2015 đã chọn 4 Quận, huyện trong
Thành phố làm thí điểm thực hiện giảm nghèo đa chiều, trong đó có Quận 11. Quận


3

11 đƣợc chọn thí điểm do Quận có dân tộc Hoa và là địa phƣơng giải quyết đƣợc
nhiều việc làm cho lao động nghèo ở các cơ sở sản xuất nhỏ. Đây là những Quận,

huyện đầu tiên của Thành phố cũng nhƣ cả nƣớc đƣợc lựa chọn để thực hiện giảm
nghèo đa chiều và sẽ đƣợc đánh giá, rút kinh nghiệm và nhân rộng trên tồn địa bàn
Thành phố. Vì thế, hiện nay Quận 11 rất cần những giải pháp giảm nghèo đƣợc đo
lƣờng theo tiêu chí đa chiều mang tính cấp bách và thực tiễn để thực hiện thành
cơng chƣơng trình Giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020 một cách bền vững nhằm góp
phần phát triển kinh tế - xã hội tại địa phƣơng.
Chính vì vậy, tác giả chọn đề tài “NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI QUẬN 11, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN
NĂM 2020” nghiên cứu cho luận văn Thạc sĩ với mong muốn đóng góp một phần
nhỏ cơng sức và trí tuệ trong công cuộc giảm nghèo của Thành phố mang tên Bác
Hồ kính yêu và tại địa phƣơng Quận 11 nơi tác giả đang cơng tác.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Hiện nay trên thế giới, giảm nghèo là nhiệm vụ có tính tồn cầu đƣợc nhiều
quốc gia giành sự quan tâm đặc biệt. Đây không chỉ là vấn đề kinh tế mà cịn là vấn
đề chính trị - xã hội, nhân đạo, nhân văn. Vấn đề về giảm nghèo đã thu hút nhiều tổ
chức quốc tế, các nhà khoa học trong và ngoài nƣớc nghiên cứu, đạt đƣợc những kết
quả quan trọng, góp phần khơng nhỏ vào việc giảm nghèo. Có thể nêu lên một số
cơng trình tiêu biểu:
* Một số cơng trình nghiên cứu về đói nghèo
1. Vũ Tuấn Anh, 1997. Những tiêu chuẩn đánh giá mức nghèo ở nơng thơn,
Tạp chí nghiên cứu kinh tế số 4/1977.
2. Phạm Xuân Hảo, 2000. Thực trạng phân hóa giàu nghèo ở nƣớc ta hiện
nay và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, 9/2000.
Những cơng trình trên đã nghiên cứu về đói nghèo nhƣ một hiện tƣợng xã
hội khá phổ biến trên thế giới cũng nhƣ ở Việt Nam; đã làm rõ căn nguyên của hiện
tƣợng đói nghèo, làm rõ quan niệm về đói nghèo, chuẩn nghèo, làm cơ sở để xác
định những chủ trƣơng, đƣờng lối, chính sách xóa đói, giảm nghèo của Đảng và


4


chính quyền các cấp trên địa bàn cả nƣớc.
* Các cơng trình nghiên cứu về mối quan hệ giữa phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội
với việc xóa đói, giảm nghèo
3. Nguyễn Khoa Điềm, 2005. 20 năm đổi mới thực hiện tiến bộ, công bằng
xã hội và phát triển văn hóa. Hà Nội: Nxb.CTQG.
4. Nguyễn Thị Hằng và Lê Hồng Duy, 2005. Phân phối và phân hóa giàu
nghèo sau 20 năm đổi mới, Nxb.CTQG. Hà Nội.
Các cơng trình trên đã nghiên cứu làm rõ mối quan hệ tác động qua lại giữa
phát triển kinh tế - xã hội, sự biến đối cơ cấu xã hội - giai cấp trong điều kiện kinh
tế thị trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa với vấn đề giàu nghèo, phân hóa giàu
nghèo trong xã hội, cơng tác xóa đói, giảm nghèo của Đảng, Nhà nƣớc và các địa
phƣơng trong những năm qua, đặc biệt trong thời kỳ đổi mới.
* Những cơng trình nghiên cứu về công tác giảm nghèo:
5. Nguyễn Nhƣ Tùng, 1996. Xố đói, giảm nghèo ở nơng thơn Thừa Thiên
Huế – thực trạng và giải pháp. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế.
6. Trƣơng Văn Thành, 2000.Thực trạng và giải pháp xóa đói, giảm nghèo
ở Tây Ninh hiện nay. Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý kinh tế.
Các cơng trình trên đã nghiên cứu đánh giá những thành tựu đã đạt đƣợc
trong thực hiện chính sách xóa đói, giảm nghèo của Đảng và Nhà nƣớc; phân tích
những khó khăn, thách thức đặt ra đối với cơng tác xóa đói giảm nghèo trên địa bàn
cả nƣớc và trên một số địa phƣơng. Nhiều cơng trình khoa học đề cập vấn đề xố
đói, giảm nghèo ở tầm vĩ mơ hoặc đề cập đến cơng tác xố đói, giảm nghèo ở các
tỉnh mà chủ yếu ở khu vực nông thơn, chƣa có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đề
này ở khu vực thành thị.
Mặc dù có sự giao thoa về nội dung nghiên cứu, cho tới nay, chƣa có cơng
trình nào nghiên cứu một cách tồn diện, hệ thống dƣới góc độ chun ngành Kinh
tế Chính trị về công tác giảm nghèo cho nhân dân trên địa bàn một quận nội thành
của Tp. HCM và chƣa có cơng trình nào đƣa ra giải pháp giảm nghèo một cách toàn



5

diện đa chiều. Vì vậy, đề tài này chọn vấn đề nâng cao hiệu quả của công tác giảm
nghèo đa chiều để nghiên cứu.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài nhằm nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tình hình nghèo
cũng nhƣ cơng tác giảm nghèo tại Quận 11 trong giai đoạn hiện nay. Luận văn đề
xuất phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả công tác giảm
nghèo. Trên cơ sở nhận diện thực trạng, ƣu điểm, hạn chế, các rào cản của chính
sách kinh tế - xã hội; kết hợp học hỏi có chọn lọc kinh nghiệm của các nƣớc trên thế
giới để đề xuất giải pháp đẩy mạnh giảm nghèo bền vững, cải thiện đời sống cho
toàn bộ các hộ dân thuộc địa phƣơng Quận 11, không để các hộ đã vƣợt khỏi chuẩn
nghèo, tái nghèo trở lại, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các hộ trong địa
phƣơng trong đó trọng tâm nhất là giải pháp giảm nghèo đa chiều phù hợp với yêu
cầu và tình hình hiện nay.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của đề tài là những hộ nghèo ở Quận 11 và áp dụng
những chính sách giảm nghèo của Thành phố, Quận để thực hiện công tác giảm
nghèo đa chiều trong giai đoạn hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài: nghiên cứu vấn đề nghèo và công tác giảm
nghèo cho ngƣời dân thành thị. Phân tích thực trạng nghèo tại Quận 11, các biện
pháp đã triển khai giảm nghèo trong khoảng thời gian 5 năm gần đây và đề xuất giải
pháp giảm nghèo đa chiều từ nay đến năm 2020.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, tác giả dựa trên cơ sở lý luận và phƣơng pháp
duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, các quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Đảng
và Nhà nƣớc ta. Ngồi ra, tác giả còn sử dụng các phƣơng pháp khác nhƣ:
- Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp: nhằm phân tích thực trạng cơng tác giảm
nghèo, từ đó tổng hợp rút ra những đóng góp tích cực và những mặt hạn chế, để đề

ra những định hƣớng và giải pháp thực hiện hiệu quả trong thời gian tới.
- Phƣơng pháp đối chiếu – so sánh: trên cơ sở các số liệu thu thập đƣợc tác giả đã


6

đối chiếu, so sánh thực trạng giảm nghèo tại Quận 11 qua các năm, từ đó làm cơ sở
khoa học cho việc đề ra những giải pháp để giảm nghèo bền vững.
- Phƣơng pháp thống kê – khảo sát: tác giả thu thập các số liệu có sẵn theo chuỗi
thời gian từ các cơ quan chuyên môn nhƣ Cục Thống kê Thành phố, Sở Lao động Thƣơng binh và Xã hội, UBND Quận 11.
- Phƣơng pháp định tính: đề tài sử dụng phƣơng pháp kết hợp giữa lý luận và thực
tiễn dựa trên những quy luật phát triển khách quan về kinh tế - xã hội, cùng với
những quan điểm, chính sách của Nhà nƣớc để hệ thống hố và phát triển cơ sở lý
luận, xác định một số chỉ tiêu đánh giá về nghèo và giảm nghèo.
6. Đóng góp và ý nghĩa nghiên cứu của đề tài
- Đề tài đã hệ thống hóa cơ sở lý luận chung về nghèo và cơng tác giảm nghèo..
- Đề tài phân tích công tác giảm nghèo đang thực hiện hiện nay tại địa bàn Quận 11,
Tp. HCM.
- Đề xuất những quan điểm, định hƣớng và giải pháp cơ bản nhằm thực hiện giảm
nghèo bền vững. Đặc biệt là giải pháp giảm nghèo đa chiều, là giải pháp mới đang
đƣợc nghiên cứu để triển khai thực hiện.
- Đề tài có những đóng góp nhất định về thực tiễn làm cơ sở cho việc hoạch định
chính sách trên địa bàn Tp. HCM nói chung và Quận 11 nói riêng cũng nhƣ địa
phƣơng trong cả nƣớc nhằm đƣa ra những giải pháp để thực hiện thành công công
tác giảm nghèo bền vững. Đồng thời làm tƣ liệu tham khảo cho sinh viên, học viên
cao học nghiên cứu lĩnh vực liên quan đến đời sống nhân dân.
7. Kết cấu nội dung của luận văn:
Ngoài phần mục lục, danh mục các bảng biểu, danh mục các chữ viết tắt, mở đầu và
kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục luận văn gồm 3 chƣơng
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO TẠI QUẬN 11, TP. HỒ
CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2009 - 2015
Chƣơng 3: NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC
GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI QUẬN 11, TP. HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2020


7

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO ĐA CHIỀU
1.1 Những vấn đề chung về Nghèo
1.1.1 Quan niệm về Nghèo
Trên thực tế khái niệm “nghèo” thƣờng đƣợc dùng gắn liền với khái niệm
“đói”, trở thành khái niệm kép “nghèo đói” hay “đói nghèo”. “Nghèo là khơng đủ
những điều kiện vật chất tối thiểu cho cuộc sống, thiếu những gì gọi là tối thiểu
nhất. Đói là cảm thấy muốn ăn và cần phải ăn; là sự thiếu thốn lƣơng thực, khơng
đủ ăn, là những địi hỏi cần phải có. Nghèo đói là rất nghèo, đến mức thiếu ăn, đứt
bữa. Nhƣ vậy, đói là mức độ cao hơn của nghèo. Nghèo đối lập với giàu và đói đối
lập với no đủ. Đây là mối quan hệ chỉ mức độ khác nhau của cuộc sống tối thiểu của
con ngƣời” (Nguyễn Nhƣ Ý, 1998, trang 647 và trang 1192).
Hội nghị về chống nghèo đói khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng do Ủy ban
kinh tế - xã hội Châu Á - Thái Bình Dƣơng (ESCAD) tổ chức tại Bangkok (Thái
Lan) vào tháng 9 năm 1993 đã đƣa ra khái niệm nghèo đói, đƣợc nhiều quốc gia
chấp nhận và sử dụng trong những năm qua: “Nghèo đói là tình trạng một bộ phận
dân cƣ không đƣợc hƣởng và thỏa mãn những nhu cầu cơ bản của con ngƣời đã
đƣợc xã hội thừa nhận theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán
của các địa phƣơng” (Nguyễn Thị Hằng, 1997, trang 22-23).
Đây là khái niệm có tính định tính về nghèo đói, chƣa chỉ ra cụ thể các tiêu
chí để đánh giá nghèo đói, tạo điều kiện thuận lợi để các quốc gia đƣa ra tiêu chí về
vấn đề này phù hợp với mức độ phát triển kinh tế - xã hội và phong tục tập quán của
đất nƣớc mình. Khi đƣa ra khái niệm này, từng quốc gia, dân tộc cần tính đến

những khác biệt và độ chênh lệch về sự phát triển kinh tế - xã hội giữa các vùng,
các khu vực và điều kiện lịch sử cụ thể. Song, bản chất của nghèo đói là những nhu
cầu cơ bản tối thiểu của con ngƣời đƣợc xã hội thừa nhận nhƣng đối với một số
ngƣời không đủ những nhu cầu cơ bản, tối thiểu đó để đáp ứng, duy trì sự tồn tại
của con ngƣời nhƣ: ăn, mặc, ở, đi lại, y tế, văn hóa, giáo dục ….


8

Từ khái niệm nghèo đói nêu trên thấy rằng, khái niệm nghèo đói có tính
động, nó thay đổi theo thời gian và khơng gian. Bởi vì, nhu cầu thiết yếu tối thiểu
của con ngƣời luôn luôn vận động, phát triển theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội
và phong tục, tập quán của mỗi quốc gia, dân tộc, thậm chí thay đổi ở từng vùng,
miền trong một quốc gia. Vì vậy, một ngƣời đƣợc coi là nghèo ở quốc gia này, thời
điểm này, chƣa chắc đã đƣợc coi là nghèo ở quốc gia khác, thời điểm khác. Nghèo
đói có thể đƣợc hiểu là tình trạng thu nhập thực tế của ngƣời dân mà hầu nhƣ toàn
bộ thu nhập dành cho ăn; phần tích lũy hầu nhƣ khơng có, hoặc không đáng kể để
đáp ứng các nhu cầu khác.
Nhƣ vậy, qua thực tế ở nƣớc ta, các nhà khoa học và quản lý ở các bộ, ngành
đã thảo luận và nhất trí đƣa ra khái niệm nghèo ở Việt Nam:
Nghèo là tình trạng một bộ phận dân cƣ chỉ có khả năng thỏa mãn một phần
các nhu cầu cơ bản của con ngƣời và có mức sống ngang bằng mức sống tối thiểu
của cộng đồng xét trên mọi phƣơng diện.
Đói là tình trạng một bộ phận dân cƣ nghèo có mức sống dƣới mức tối thiểu,
khơng đảm bảo nhu cầu vật chất để duy trì cuộc sống. (Nguyễn Hữu Hải, 1998,
trang 32).
Từ đó có thể định nghĩa tổng quát nhất, nghèo là một khái niệm tƣơng đối
chỉ mức sống của bản thân so với cộng đồng xã hội mà do sự vận động của xã hội
nên mình chƣa thể bằng mọi ngƣời đƣợc.
1.1.2 Quan niệm chuẩn nghèo

Nhƣ trên đã trình bày khái niệm nghèo cịn nặng về định tính, chƣa nhấn
mạnh về định lƣợng. Do sự phụ thuộc của vấn đề nghèo vào trình độ phát triển kinh
tế - xã hội, phong tục, tập quán của các quốc gia, dân tộc và phụ thuộc vào thời
gian, không gian. Bởi vậy, mỗi quốc gia, dân tộc đều xác định tiêu chí (định lƣợng)
để xem xét, đánh giá vấn đề nghèo ở nƣớc mình. Các tiêu chí đó đƣợc gọi là chuẩn
nghèo.


9

Có thể hiểu “chuẩn nghèo” (một số nƣớc cịn gọi là đƣờng nghèo, ngƣỡng
nghèo) là công cụ để phân biệt ngƣời nghèo và ngƣời không nghèo.
Ở phần lớn các nƣớc, chuẩn nghèo dựa chủ yếu vào thu nhập hoặc chi tiêu.
Những ngƣời đƣợc coi là nghèo khi thu nhập, hoặc chi tiêu của họ thấp hơn mức
thu nhập, hoặc chi tiêu tối thiểu chấp nhận đƣợc, tức là thấp hơn chuẩn nghèo. Còn
những ngƣời mà mức thu nhập, hoặc chi tiêu của họ ở trên chuẩn nghèo, đó là
ngƣời khơng nghèo, hoặc đã vƣợt nghèo, thốt nghèo.
Chuẩn nghèo cịn là thƣớc đo để đo lƣờng và giám sát nghèo. Thƣớc đo đó
đƣợc xác định đúng đắn, chính xác sẽ đánh giá đúng tác động của chủ trƣơng, chính
sách của Chính phủ đến đói nghèo ở nƣớc đó. Đồng thời, tạo thuận lợi cho việc so
sánh nghèo theo thời gian trong một nƣớc và với nƣớc khác và giám sát chi tiêu
ngân sách xã hội theo hƣớng có lợi cho ngƣời nghèo. Nhƣ vậy, chuẩn nghèo là
thƣớc đo để phân biệt ngƣời nghèo và ngƣời không nghèo của một quốc gia trong
một khoảng thời gian nhất định và có sự biến đổi theo hƣớng phát triển kinh tế - xã
hội của từng nƣớc.
1.1.2.1 Xác định chuẩn nghèo của thế giới
Việc đo lƣờng mức độ nghèo là một yếu tố quan trọng cho biết tình trạng
nghèo ở cấp quốc gia và địa phƣơng, từ đó giúp xác định các mục tiêu cụ thể và xây
dựng chính sách giảm nghèo.
Cách phổ biến nhất để thiết lập chuẩn nghèo là tiếp cận "Chi phí cho các nhu

cầu cơ bản" đƣợc áp dụng rộng rãi ở các nƣớc trên thế giới, bao gồm xác định trƣớc
tiên một rỗ hàng lƣơng thực, thực phẩm và phi lƣơng thực, thực phẩm thích hợp để
thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng cơ bản của một hộ và sau đó tính chi phí/trị giá của rổ
hàng này. Về mặt khái niệm, chuẩn nghèo đo lƣờng thu nhập tối thiểu cần thiết để
các hộ mua rổ lƣơng thực thực phẩm và các hàng hóa khác phục vụ nhu cầu thiết
yếu, để các thành viên trong hộ có đủ lƣơng thực thực phẩm để duy trì sức khỏe và
sản xuất để tham gia đầy đủ vào xã hội. Trong thực tế, chuẩn nghèo đƣợc xây dựng
trƣớc hết dựa vào một rổ lƣơng thực thực phẩm tham khảo, phản ánh mơ hình tiêu


10

dùng của ngƣời nghèo; và gắn nó trong một chuẩn dinh dƣỡng đã đƣợc thống nhất
(ví dụ 2.100 kcal/ngày/ngƣời); sau đó cộng thêm một khoản chi tiêu phi lƣơng thực
thực phẩm dành cho hàng hóa thiết yếu (chăm sóc sức khỏe, giáo dục, nhà ở và đồ
dùng lâu bền) phù hợp với mơ hình chi tiêu của ngƣời nghèo.
Ngân hàng thế giới (WB) xác định chuẩn nghèo trên quy mô toàn cầu trên cơ
sở các đánh giá về tiền tệ. Chuẩn nghèo đƣợc WB tính và sử dụng để đo lƣờng mức
độ nghèo chung trên thế giới là 1,25 USD/ngày/ngƣời và của các nƣớc phát triển là
2 USD/ngày/ngƣời với mức giá năm 2005.
1.1.2.2 Xác định chuẩn nghèo của Việt Nam
Ở nƣớc ta, hiện nay có hai cách chủ yếu để xác định chuẩn nghèo, đó là cách
xác định chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và của Chính phủ do Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội thực hiện.
Tổng cục Thống kê xác định chuẩn nghèo từ mức thu nhập tính theo thời giá
để mua một lƣợng lƣơng thực, thực phẩm thiết yếu đảm bảo khẩu phần ăn đạt nhiệt
lƣợng 2.100 Kcalo/ngày/ngƣời. Theo chuẩn này, những hộ có mức thu nhập bình
quân đầu ngƣời dƣới 2.100 Kcalo là hộ nghèo. Chuẩn nghèo chung đƣợc xác định
bằng tổng giữa chuẩn nghèo về lƣơng thực, thực phẩm và các chi phí phi lƣơng
thực, thực phẩm của nhóm dân cƣ có thu nhập trung bình trong xã hội. Tuy nhiên,
phƣơng pháp này chƣa phản ánh đúng thực tế tiêu dùng của đa số cƣ dân nƣớc ta.

Việc sử dụng một chuẩn nghèo duy nhất cho các vùng trong cả nƣớc chỉ nói lên
thực trạng nghèo của nƣớc ta, hạn chế việc xác định và lập danh sách hộ nghèo ở
từng địa phƣơng để có chính sách cụ thể, kịp thời giải quyết.
Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội lại xác định chuẩn nghèo từ nhu cầu
chi tiêu, sau đó chuyển sang sử dụng chỉ tiêu thu nhập, để xác định rõ, cụ thể ai là
ngƣời nghèo, hộ nghèo, thôn, xã, huyện… nghèo, chỉ ra các nguyên nhân, làm cơ sở
để xây dựng chính sách, giải pháp giảm nghèo. Phƣơng pháp này đến nay đã qua 5
lần điều chỉnh; trong đó đối với khu vực thành thị; gồm:
Thời kỳ 1993 - 1995: chuẩn nghèo đƣợc quy ra gạo, cụ thể là, đối với khu


11

vực thành thị nếu thu nhập bình quân đầu ngƣời trong 1 hộ dƣới 20Kg
gạo/ngƣời/tháng thì hộ đó là hộ nghèo.
Thời kỳ 1995 - 1997: số liệu tƣơng ứng đối với khu vực đô thị dƣới 25Kg
gạo/ngƣời/tháng.
Thời kỳ 1997 - 2000: số liệu tƣơng ứng đối với khu vực thành thị dƣới 25Kg
gạo/ngƣời/tháng, tƣơng đƣơng với 90.000 đồng (giá hiện hành).
Thời kỳ 2001 - 2005: số liệu tƣơng ứng đối với khu vực thành thị là dƣới
150.000 đồng/ngƣời/tháng.
Thời kỳ 2006 - 2010: Theo Quyết định số 170/2005/QĐ TTg ngày 8 tháng 7
năm 2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai
đoạn 2006 - 2010 số liệu đối với vùng thành thị là dƣới 260.000 đồng/ngƣời/tháng
(dƣới 3.120.000 đồng/ngƣời/năm).
Chuẩn nghèo hiện tại của Việt Nam vẫn thấp hơn chuẩn nghèo của thế giới
và không đƣợc tăng tƣơng ứng với mức lạm phát. Ngoài ra, chuẩn nghèo của Việt
Nam cũng là một trong những chuẩn thấp nhất ở Đơng Nam Á tính theo bình qn
sức mua.
1.1.2.3 Chuẩn nghèo của Thành phố Hồ Chí Minh

Những năm gần đây Thành phố Hồ Chí Minh có tốc độ tăng trƣởng kinh tế
khá ổn định, đời sống mọi mặt của đại đa số nhân dân đƣợc cải thiện và nâng lên
một bƣớc đáng kể. Thực hiện chuẩn nghèo mới của cả nƣớc do Thủ tƣớng Chính
phủ quyết định ban hành, từ năm 2005 đến năm 2009 số hộ nghèo đã giảm đáng kể,
đời sống của các hộ nghèo đƣợc nâng lên so với nhiều nơi khác trong cả nƣớc, bởi
vậy Ủy ban nhân dân thành phố đã nghiên cứu và ban hành Quyết định số
23/2010/QĐ - UBND ngày 29/3/2010 về việc ban hành chuẩn nghèo của thành phố,
áp dụng cho giai đoạn 3 (2009 - 2015): “Hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập
bình qn từ 12.000.000 đồng/ngƣời/năm trở xuống (tƣơng đƣơng với
2USD/ngƣời/ngày) không phân biệt vùng nội thành và ngoại thành. Chuẩn nghèo


12

này đƣợc áp dụng kể từ ngày 1/1/2009”. Nhƣ vậy, chuẩn nghèo của Thành phố Hồ
Chí Minh vào loại cao so với chuẩn nghèo chung của cả nƣớc nêu trên (dƣới
3.120.000 đồng/ngƣời/năm). Đây là thách thức rất lớn đối với Thành phố Hồ Chí
Minh trong cơng tác giảm nghèo.
1.1.3 Các nhân tố tác động đến nghèo tại Thành phố Hồ Chí Minh
Một là, nền kinh tế của Thành phố nói chung và Quận 11 nói riêng.
Kinh tế của thành phố trong thập niên gần đây có sự tăng trƣởng khá cao,
vào loại nhất so với các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. Tuy nhiên, từ năm 2008,
2009 kinh tế của thành phố chịu tác động không nhỏ của cuộc khủng hoảng tài
chính, suy giảm kinh tế tồn cầu và kinh tế thành phố cũng chịu tác động khá mạnh
của cuộc khủng hoảng nêu trên, làm cho tốc độ tăng trƣởng kinh tế của thành phố
trong năm 2008, 2009 suy giảm. Đến nay kinh tế thành phố đang phục hồi và cố
gắng lấy lại nhịp độ tăng, tuy nhiên thời gian qua vẫn ảnh hƣởng không nhỏ đến các
cá nhân và hộ nghèo trong việc tìm kiếm việc làm có thu nhập ổn định; hạn chế việc
vƣơn lên thoát nghèo.
Hai là, những rủi ro, bất trắc thƣờng xảy ra trong cuộc sống của ngƣời dân

nhƣ: ốm đau, bệnh tật, hỏa hoạn, tai nạn…
Thực tế cho thấy, nhiều hộ nghèo thƣờng gặp những rủi ro nhƣ đau ốm, bệnh
tật, hỏa hoạn, tai nạn làm cho gia đình họ càng nghèo thêm và gặp nhiều khó khăn
trong vƣơn lên thốt nghèo. Cạnh đó, cịn xảy ra tình trạng nhiều hộ gia đình đã
thốt nghèo và một số hộ dân tuy không thuộc diện hộ nghèo nhƣng mức thu nhập
bình quân đầu ngƣời trong gia đình họ hàng năm khơng cao hơn nhiều so với chuẩn
nghèo. Khi những hộ dân này gặp các rủi ro, bất trắc nêu trên, gia đình họ lại rơi
vào diện hộ nghèo. Trong khi đó có một bộ phận mắc phải các tệ nạn xã hội nhƣ cờ
bạc, lô, đề, nghiện hút... Đối với những hộ này rất khó khăn trong việc vƣơn lên
thoát nghèo. Những hộ nghèo thuộc loại này ở quận chiếm tỷ lệ từ 3 đến 4% tổng số
hộ nghèo. Cạnh đó một số gia đình có mức thu nhập bình qn đầu ngƣời khơng
cao hơn nhiều so với chuẩn nghèo, khi gia đình có ngƣời mắc vào các tệ nạn xã hội


13

đã sa vào cảnh nghèo.
Ba là, sự thiếu hụt về vốn, kiến thức, kinh nghiệm để phát triển sản xuất,
nâng cao thu nhập của một bộ phận ngƣời dân.
Đây là một nhân tố chủ yếu dẫn đến tình trạng nghèo của Quận 11. Theo số
liệu thống kê cho thấy, 70% đến 80% hộ nghèo do thiếu vốn, hoặc không đủ vốn để
phát triển sản xuất. Điều này hạn chế việc mở rộng, phát triển sản xuất và đầu tƣ
nhanh vào các mặt hàng có ƣu thế cạnh tranh trên thị trƣờng. 30% đến 40% hộ
nghèo do thiếu kiến thức và kinh nghiệm phát triển sản xuất. Đối với những hộ này
dù có đƣợc vay vốn với lãi suất ƣu đãi để phát triển sản xuất, song do thiếu kiến
thức và kinh nghiệm phát triển sản xuất nên sản xuất kém hiệu quả dẫn đến thâm
hụt vốn và khó thốt nghèo. 20% đến 30% hộ nghèo thiếu phƣơng tiện và công cụ
làm ăn. Đối với Thành phố Hồ Chí Minh kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh mẽ, sự
cạnh tranh rất gay gắt, những hộ thiếu kiến thức và kinh nghiệm phát triển sản xuất
và những hộ khơng có phƣơng tiện và cơng cụ làm ăn rất khó phát triển đƣợc trƣớc

đòi hỏi gay gắt của kinh tế thị trƣờng, họ gặp nhiều khó khăn trong q trình vƣợt
nghèo. 45% đến 48% hộ nghèo do những ngƣời trong gia đình họ khơng có việc
làm, hoặc có việc làm nhƣng khơng ổn định, nhất là trong điều kiện kinh tế thành
phố chịu tác động của khủng hoảng tài chính tồn cầu và suy giảm kinh tế quốc tế.
Kinh tế thành phố chƣa thực sự phục hồi và phát triển ổn định thì việc tìm việc làm
ổn định có thu nhập đảm bảo đời sống của gia đình đối với họ thật sự khó khăn.
Ngồi ra cịn một bộ phận hộ nghèo do những lao động trong gia đình họ có trình
độ học vấn thấp, gia đình đơng con.
Bốn là, một bộ phận ngƣời nghèo, hộ nghèo còn chây lƣời lao động, một số
có biểu hiện chƣa thực sự quyết tâm vƣợt nghèo.
Trên thực tế, trong tổng số ngƣời nghèo, hộ nghèo có một bộ phận chây lƣời
lao động, chi tiêu khơng có kế hoạch, lãng phí. Một bộ phận có biểu hiện an phận
với cuộc sống hiện tại, bi quan về khả năng vƣợt nghèo của bản thân và gia đình
mình. Những hộ nghèo này chƣa thực sự quyết tâm vƣợt nghèo. Đối với ngƣời


14

nghèo, hộ nghèo này, mặc dù sự giúp đỡ khá lớn, việc tạo điều kiện rất thận lợi,
nhƣng để đƣa họ vƣợt nghèo là vấn đề nan giải.
Năm là, những khuyết điểm hạn chế trong lãnh đạo công tác giảm nghèo của
quận ủy, cấp ủy cơ sở trực thuộc; sự chỉ đạo tổ chức thực hiện của chính quyền
quận và chính quyền phƣờng; sự tham gia của các Mặt trận Tổ quốc, các đồn thể
chính trị - xã hội của quận còn chƣa kịp thời, cụ thể, sát thực…
Chƣa đủ các chính sách, giải pháp đẩy mạnh sản xuất, chăm lo đời sống cho
ngƣời nghèo. Sự lãnh đạo của quận ủy, đảng ủy phƣờng có lúc chƣa sâu sát, hiệu
quả thấp; chính quyền quận và phƣờng triển khai tổ chức thực hiện chủ trƣơng giảm
nghèo của quận ủy có lúc chƣa sâu sắc; sự lãnh đạo phối hợp giữa chính quyền với
Mặt trận Tổ quốc và các đồn thể chính trị - xã hội, các ngành trên địa bàn quận ở
nhiều nơi trong thực hiện chủ trƣơng giảm nghèo còn chƣa chặt chẽ, hiệu quả của

sự phối hợp chƣa cao, nhất là trong việc trợ giúp hộ nghèo, vùng nghèo vƣơn lên
thốt nghèo.
1.2 Giảm nghèo
1.2.1 Khái niệm Giảm nghèo, cơng tác giảm nghèo
Giảm nghèo ở các quận của thành phố Hồ Chí Minh là tồn bộ hoạt động
làm cho số lƣợng ngƣời nghèo, hộ nghèo ở từng quận của thành phố ngày càng
giảm so với số lƣợng ngƣời nghèo, hộ nghèo trong thời điểm hiện tại, trên cơ sở
chuẩn nghèo đã đƣợc xác định.
Công tác thƣờng đƣợc hiểu là công việc của Nhà nƣớc, của đoàn thể
(Nguyễn Nhƣ Ý, 1998, trang 647 và trang 1192).
Từ đây có thể định nghĩa: Công tác giảm nghèo của các quận ở Thành phố
Hồ Chí Minh là tồn bộ hoạt động của các cấp uỷ đảng, chính quyền, Mặt trận Tổ
quốc, các đồn thể nhân dân và các tổ chức, cá nhân có liên quan trên địa bàn quận
nhằm làm cho số lƣợng ngƣời nghèo, hộ nghèo ở từng quận của thành phố ngày
càng giảm so với số lƣợng ngƣời nghèo, hộ nghèo trong thời điểm hiện tại, trên cơ


15

sở chuẩn nghèo đã đƣợc xác định.
1.2.2 Sự cần thiết phải giảm nghèo
1.2.2.1 Tác động về kinh tế
Tăng trƣởng kinh tế và giảm nghèo có mối quan hệ biện chứng nhau. Bƣớc
vào thập niên thứ hai của thế kỷ XXI, các nƣớc trên thế giới cũng nhƣ Việt Nam
đang đứng trƣớc những thay đổi lớn lao có ý nghĩa bƣớc ngoặt. Những thay đổi ấy
tạo ra những cơ hội và thách thức đối với đƣờng lối, chính sách phát triển, trong đó
có chính sách giảm nghèo. Nếu vấn đề nghèo khơng đƣợc giải quyết thì các mục
tiêu nhƣ tăng trƣởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân, ổn định, bảo đảm các
quyền con ngƣời... không thể thực hiện đƣợc. Trong thực tế, nghèo có thể ngăn cản
tăng trƣởng kinh tế do ngƣời nghèo có năng suất lao động thấp, sức khỏe và kỹ

năng lao động kém. Nghèo cũng làm suy giảm năng lực tiết kiệm và đầu tƣ do
ngƣời nghèo khó tiếp cận các khoản vay trên thị trƣờng tín dụng...Và ngƣợc lại,
việc giảm nghèo rất có lợi cho tăng trƣởng kinh tế thơng qua các chính sách tạo thu
nhập cho ngƣời nghèo nhƣ đầu tƣ cho giáo dục, chăm sóc sức khỏe, đầu tƣ xây
dựng cơ sở hạ tầng... làm gia tăng năng lực sản xuất của nền kinh tế. Tóm lại, tăng
trƣởng kinh tế sẽ dẫn đến giảm nghèo.
1.2.2.2 Tác động về xã hội
Giảm nghèo là sự cần thiết và là sự kết hợp thống nhất giữa các chính sách
kinh tế và xã hội, giữ vững về chính trị. Nghèo trƣớc hết là vấn đề kinh tế, đồng thời
cũng là vấn đề xã hội có tác động sâu sắc đến quan hệ xã hội, làm phát sinh các tệ
nạn nhƣ: trộm cắp, giết ngƣời, bạo lực, ma túy, mại dâm, mê tín; gây mất ổn định xã
hội và có thể làm mất ổn định về chính trị. Nó cản trở q trình tiếp thu tri thức
mới, tiến bộ khoa học, kỹ thuật…
1.2.3 Nội dung công tác giảm nghèo:
Giảm nghèo là cuộc đấu tranh rất cam go, chỉ có thể thành cơng nếu đƣợc
thực hiện theo hƣớng bền vững. Giảm nghèo bền vững là một trọng tâm của Chiến


16

lƣợc phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta giai đoạn 2011-2020 nhằm cải thiện và
từng bƣớc nâng cao điều kiện sống của ngƣời nghèo, tạo sự chuyển biến mạnh mẽ,
toàn diện ở các vùng nghèo; thu hẹp khoảng cách chênh lệch giữa thành thị và nông
thôn, giữa các vùng, các dân tộc và các nhóm dân cƣ. Để thực hiện cơng tác giảm
nghèo thành cơng cần có bộ máy tổ chức, cơ sở vật chất, nguồn lực tài chính thực
hiện các nội dung sau:
1.2.3.1 Phát triển sản xuất, tăng thu nhập
Tăng thu nhập cho đối tƣợng nghèo là nội dung cần đƣợc quan tâm nhất đối
với công tác giảm nghèo. Để tăng thu nhập cho ngƣời nghèo phải có chính sách hỗ
trợ sản xuất, dạy nghề, tạo việc làm, tạo điều kiện cho hộ nghèo tiếp cận các nguồn

vốn, gắn với hƣớng dẫn cách làm ăn, khuyến nông, khuyến công và chuyển giao kỹ
thuật công nghệ vào sản xuất…
Về mục tiêu cụ thể, thu nhập bình quân đầu ngƣời của các hộ nghèo tăng lên
3,5 lần đến năm 2020; tỷ lệ hộ nghèo cả nƣớc giảm 2%/năm, riêng các huyện, xã
nghèo giảm 4%/năm theo chuẩn nghèo từng giai đoạn. Điều kiện sống của ngƣời
nghèo đƣợc cải thiện rõ rệt, trƣớc hết là về y tế, giáo dục, văn hóa, nƣớc sinh hoạt,
nhà ở; ngƣời nghèo tiếp cận ngày càng thuận lợi hơn các dịch vụ xã hội cơ bản. Cơ
sở hạ tầng kinh tế - xã hội ở các huyện nghèo; xã nghèo, thơn, bản đặc biệt khó
khăn đƣợc tập trung đầu tƣ đồng bộ theo tiêu chí nông thôn mới, trƣớc hết là hạ
tầng thiết yếu nhƣ giao thông, điện, nƣớc sinh hoạt.
1.2.3.2 Cải thiện điều kiện sống cho ngƣời nghèo
+ Chính sách hỗ trợ về giáo dục và đào tạo: Thực hiện có hiệu quả chính
sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội và hỗ trợ chi phí học tập
đối với học sinh nghèo ở các cấp học, nhất là bậc mầm non; tiếp tục thực hiện chính
sách tín dụng ƣu đãi đối với học sinh, sinh viên, nhất là sinh viên nghèo; thực hiện
chính sách ƣu đãi, thu hút đối với giáo viên cơng tác ở địa bàn khó khăn; khuyến
khích xây dựng và mở rộng “Quỹ khuyến học”; ƣu tiên đầu tƣ trƣớc để đạt chuẩn cơ
sở trƣờng, lớp học ở các xã nghèo, thơn, bản đặc biệt khó khăn.


×