Trường tiểu học: HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi chiều Lớp 2
TUẦN 16 Ngày soạn: 20 /12 /2009
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 tháng12 năm 2009
Tiếng việt: LUYỆN ĐỌC: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM.
I. Yêu cầu:
- Đọc đúng 1 số từ dễ phát âm sai: sung sướng, khúc gỗ, lành hẳn, nhảy nhót
- Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài.
- Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Con chó nhà hàng xóm.
- Rèn đọc nhiều đối với những em đọc yếu
- GD hs biết yêu thương vật nuôi trong nhà..
II .Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Gọi hs nêu tên bài Tập đọc vừa học
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc:
* Gọi hs đọc tốt đọc lại toàn bài.
* Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng câu
- GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu
-Yêu cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn (kết hợp đọc
đúng, đọc diễn cảm)
? Bài tập đọc có mấy nhân vật?
? Giọng đọc của mỗi nhân vật và người dẫn
chuyện cần thể hiện như thế nào?
- GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng
đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ,
cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs
yếu)
Hướng dẫn cụ thể ở câu:
VD: + Bé rất thích nuôi chó/ nhưng nhà bé không
nuôi con nào..//
+ Một hôm,/ mải chạy theo Cún,/ Bé vấp phải
một khúc gỗ/ và ngã đau,/ không đứng dậy được.//
Con muốn mẹ giúp gì nào?(cao giọng ở cuối
câu)
+ Con nhớ Cún,/ mẹ ạ!// (Giọng tha thiết).
Nhưng con thông minh hiểu rằng/ chưa đến chạy đi
chơi xa được.//
- Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc.
- Con chó nhà hàng xóm.
- Lắng nghe
- 1hs đọc
- Nối tiếp đọc
- Luyện phát âm, cá nhân, lớp.
- Nối tiếp đọc từng đoạn
- Nêu.
- Suy nghĩ và nêu
- Luyện đọc cá nhân ( hs yếu
luyện đọc nhiều)
Lớp theo dõi, nhận xét
Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG
Trường tiểu học: HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi chiều Lớp 2
- Tuyên dương hs yếu đọc có tiến bộ, ghi điểm
động
viên.
* Yêu cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm
* Thi đọc :
- Tổ chức cho hs thi đọc phân vai
Cho hs nhắc lại cách đọc lời nhân vật
- Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc tốt,
đọc có tiến bộ.
- Cho hs xung phong đọc đoạn mình thích và nói
rõ vì sao?
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc lại bài
? Câu chuyện này cho em thấy điều gì?
- Nhận xét giờ học.
- Luyện đọc lại bài.
- Các nhóm luyện đọc
- Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng
(giỏi, khá, trung bình)
Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn
bạn đọc tốt.
- Đọc và trả lời:
- 1 hs đọc
- Tình cảm gắn bó thân thiết giữa
Bé và Cún bông.
- Lắng nghe.
Toán: LUYỆN XEM GIỜ; GIẢI TOÁN
I. Yêu cầu:
- Củng cố cho hs nắm chắc về ngày, giờ và các mốc thời gian trong một ngày; Giải toán.
- Rèn kĩ năng xem giờ, giải toán.
- GD HS tính chăm chỉ trong học tập..
II. Chuẩn bị: GS + HS: Mô hình đồng hồ .
III.Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
? Một ngày có mấy giờ?
? Buổi sáng được tính từ mấy giờ đến mấy giờ?
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới :
1.Giới thiệu bài:
2.Luyện tập:
Bài 1:
Bạn Nam đi học lúc 2 giờ. Hỏi bạn Nam đi học
- 2 hs .
- Nghe
- Lắng nghe.
Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG
Trường tiểu học: HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi chiều Lớp 2
vào buổi nào?
- Yêu cầu hs đọc đề và trả lời.
? 2 giờ chiều hay còn gọi là mấy giờ?
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm.
+ 15 giờ chiều hay ... giờ chiều.
+ 20 giờ hay... giờ tối.
+ 19 giờ hay... giờ tối.
+ 3 giờ chiều hay ... giờ chiều.
- Yêu cầu lớp tự làm bài.
- Gọi hs nêu kết quả.
Bài 3: Thực hành quay kim đồng hồ.
- Yêu cầu hs lấy mô hình đồng hồ.
GV nêu giờ, yêu cầu hs tự điều chỉnh kim đồng
hồ cho phù hợp với yêu cầu đưa ra.
Bài 4: (HS khá, giỏi)
Ba đi làm về lúc 18 giờ, Hương đi học về lúc
15 giờ. Hỏi ba hay Hương về nhà trể hơn?
- Yêu cầu đọc kĩ đề và tự làm bài.
- Chấm, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Luyện xem đồng hồ.
- Đọc. Trả lời.
- 14 giờ.
- 1 hs nêu yêu cầu..
- Làm bài, nêu kết quả.. Lớp theo
dõi nhận xét đối chiếu với bài làm
của mình..
- Thực hành quay kim đồng hồ.
- Đọc và làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
Ngày soạn: 24 /12 /2009
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 25 tháng12 năm 2009
Tập viết : CHỮ HOA G
I. Yêu cầu:
- Viết đúng chữ hoa G, chữ và câu ứng dụng: Góp, Góp sức chung tay.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng, biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ
viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ viết đúng đẹp, trình bày sạch sẽ.
II. Chuẩn bị:
- GV: Chữ mẫu hoa G .Bảng phụ ghi cụm từ ứng dụng: Góp sức chung tay
Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG
Trường tiểu học: HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi chiều Lớp 2
- HS: bảng con, VLV
III Các hoạt động dạy- hoc:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ:
- Yêu cầu hs viết: Ê, Êm
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn viết chữ hoa G:
a. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
- Đính chữ mẫu G
? Chữ G cao mấy li, rộng mấy ô?
? Gồm mấy nét?
? Nêu cấu tạo của chữ hoa G?
- Nêu lại cấu tạo chữ hoa G.
- Chỉ vào khung chữ giảng quy trình
- Gọi hs nhắc lại
b. Hướng dẫn viết trên bảng con:
- Viết mẫu chữ G nêu lại quy trình.
Ơ
-Yêu cầu HS viết vào không trung.
- Yêu cầu HS viết chữ hoa G vào bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu chữ hoa G (cỡ nhỏ) giảng quy trình.
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
3. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
a. Giới thiệu cụm từ ứng dụng:
Góp sức chung tay
? Cụm từ ứng dụng nói lên điều gì?
? Cụm từ gồm mấy tiếng? Đó là những tiếng
nào?
? Nhận xét độ cao của các chữ cái?
- Viết bảng con
- Nghe
- Quan sát
- Cao 8 li....
- 2 nét: Nét 1 là kết hợp của nét cong
dưới và cong trái nối liền nhau, tạo
vòng xoắn to ở đầu chữ (giống chữ cái
C viết hoa); nét 2 là nét khuyết ngược.
- 2 em nêu
- Lắng nghe
-HS quan sát và lắng nghe
- 1 em
- Quan sát.
- viết 1 lần.
- Viết bảng con 2 lần.
- Quan sát, ghi nhớ.
- Viết bảng con.
- Nối tiếp đọc.
- Cùng nhau đoàn kết làm việc
- 4 tiếng:...
- Quan sát nêu.
Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG
Trường tiểu học: HỒ CHƠN NHƠN Giáo án buổi chiều Lớp 2
? Có những dấu thanh nào? Vị trí các dấu
thanh?
? Chữ nào được viết hoa? Vì sao?
? Khoảng cách giữa các tiếng như thế nào?
? Nêu cách nối nét giữa chữ hoa G và chữ o?
- Viết mẫu : Góp (cỡ nhỏ)
- Yêu cầu HS viết bảng con.
Nhận xét, chỉnh sửa.
- Viết mẫu cụm từ ứng dụng:
4. Hướng dẫn viết vào vở:
- Gọi HS nêu yêu cầu viết.
- Yêu cầu HS viết bài.
Hướng dẫn thêm cho những em viết còn chậm.
Nhắc các em về tư thế ngồi viết, cách cầm bút,
tốc độ viết.
5. Chấm bài:
- Chấm 1 số bài, nhận xét.
6. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu lại cấu tạo chữ hoa G
- Nhận xét giờ học.
- Dặn: Luyện viết bài ở nhà.
- Chữ G. Vì đứng đầu câu.
- Bằng khoảng cách viết một chữ cái o.
- Trả lời.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Quan sát.
- Nêu
- Viết bài (VTV)
- Lắng nghe.
- 1 HS nêu.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Yêu cầu:
-Giúp hs củng cố về:
+ Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
+ Tìm số hạng chưa biết, số bị trừ, số trừ; giải toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng đặt tính, tính và giải các bài toán có liên quan.
- GD HS luôn chính xác trong làm toán.
II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập.
III.Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Bài cũ :
- Đặt tính rồi tính: 66 – 8 ; 53 – 9 ; 40 - 7. - 3 hs lên bảng làm. Lớp bảng con.
Người thực hiện: LÂM THỊ MAI PHƯƠNG