Soạn 14/12
Thứ 2 ngày 19 tháng 12 năm 2006
Khoa học
` Chất dẻo
I.Mục đích yêu cầu :
- HS biết tính chất, công dụng và cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Rèn kĩ năng quan sát và xử lí thông tin.
- GD HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học.
II. Đồ Dùng:
- Hình tr. 64; 65 SGK. Một số đồ dùng bằng nhựa.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra : (4 phút)
- Có mấy loại cao su? Đó là gì? Nêu tính
chất của cao su.
- Cao su thờng đợc sử dụng để làm gì? Nêu
cách bảo quản đồ dùng bằng cao su ?
B. Bài mới. (31 phút)
1.Giới thiệu bài (1'). Tính chất, công dụng
của chất dẻo.
2. Tìm hiểu bài.(27')
- 2 HS trả lời
HĐ1: Quan sát.
* Mục tiêu: HS nói đợc về hình dạng, độ cứng của
một số sản phẩm đợc làm ra từ chất dẻo.
* Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình tr. 64 SGK
tìm hiểu đặc điểm của một số đồ dùng bằng nhựa.
(màu sắc, độ cứng...)
- Cho HS trình bày. GV chốt ý:
+ H. 1: Các ống nhựa cứng, chịu đợc sức nén; các
máng luồn dây điện thờng không cứng lắm, không
thấm nớc.
+ H. 2:Các loại ống nhựa có màu trắng hoặc đen,
mềm, đàn hồi, có thể cuộn lại đợc, không thấm nớc.
+ H. 3: áo ma mỏng, mềm, không thấm nớc.
+ H. 4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nớc.
* Kết luận: Đặc điểm đặc trng của các đồ dùng
bằng nhựa là không thấm nớc.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Đại diện từng nhóm trình bày
- Một số HS nhắc lại kết luận
HĐ 2: Thực hành xử lí thông tin và liên hệ thực
tế.
* Mục tiêu: HS nêu đợc tính chất, công dụng và
cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
* Cách tiến hành:
- HS đọc thông tin và trả lời câu hỏi trang 65
SGK.
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS trả lời lần lợt từng
câu hỏi, HS khác nhận xét.
- 2 HS nhắc lại kết luận.
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
23
* Kết luận: (Nh phần đóng khung trang 65).
HĐ 3: Trò chơi: "Thi kể tên các đồ dùng làm
bằng chất dẻo".
* Mục tiêu: HS kể đợc tên các đồ dùng làm bằng
chất dẻo
* Cách tiến hành:
- GV chia lớp làm 2 đội. Mỗi đội cử 5 HS chơi
trò chơi tiếp sức. Đội nào kể đợc nhiều đồ vật là
thắng cuộc.
- Cho HS chơi trò chơi.
- Đại diện hai đội chơi trò chơi.
3. Củng cố - dặn dò : (3')
- Tóm tắt ND bài: HS đọc lại nội dung cần biết tr. 64; 65 SGK.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau: Tơ sợi
Toán *
Ôn về tỉ số phần trăm
I/ Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cho học sinh nắm vững cách tìm về tỉ số % . Giúp học sinh hiểu đợc thế
nào là tỉ số %.
- Rèn kĩ nănng giải toán về tỉ số % . Cách thực hiện tìm tỉ số % của 2 số .
- Giáo dục học sinh áp dụng vào thực tế .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong giời học .
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu : gv giới thệu bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
Gv nêu cách tìm tỉ số % của 2 số ? Để so sánh giá trị của 2 số ta dựa vào cách so sánh
ntn?
Bài tập 1 : Tìm tỉ số % của các số sau :
a/ 12 và 24 b/ 36 và 84 c/ 98 và 32 d/ 65 và 30
Gv muốn tìm tỉ số % của các số trên ta làm ntn?
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải bài .
Gv để tìm tỉ số % nhanh chóng ta làm ntn? <k,g>
Bài tập 2:
Một lớp học sinh có 25 học sinh .Trong đó có 5 học sinh giỏi , 2 học sinh khá còn lại là
học sinh trung bình .
a/ Tìm % học sinh giỏi so với cả lớp .
b/ Tìm % học sinh trung bình so vớ cả lớp .
Học sinh đọc bài và tóm tắt bài .
Gv muốn tìm tỉ số % của học sinh giỏi so với cả lớp ta làm ntn? Tìm % học sinh tb ta
làm ntn?
Học sinh làm vào vở - lên bảng giải - nhận xét bài làm .
Gv ta còn cách làm ntn khác để tìm học sinh tb ? <k,g>
Bài tập 3 : Tr 93 vbt
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
24
Học sinh đọc và tóm tắt bài .
Gv bài toán cho biết gì ? yêu cầu ta làm gì ?
Gv muốn tìm ngời đó lãi bao nhiêu ta làm ntn ?
Học sinh làm bài vào vở - lên bảng giải bài - nhận xét .
3/ Củng cố dặn dò :
Gv nêu cách tìm tỉ số % của 2 số ?
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
Soạn 14/ 12
Thứ 3 ngày 19 tháng 12 năm 2006
Tiếng Việt *
Ôn : Tổng kết vốn từ
I/ Mục đích yêu cầu :
- Củng cố cho học sinh về vốn từ ngữ đã học trong luyện từ và câu . Học sinh hiểu và
nắm vững về tn là từ đồng nghĩa ,trái nghĩa .
- Rèn luyện cho học sinh cách xác định từ trái nghĩa , đồng nghĩa , các từ chỉ hình dáng
tính chất của con ngời .
- Giáo dục học sinh vận dụng vào thực tế để làm bài tập .
II/ Đồ dùng :
III/ Các hoạt động dạy học :
1/ Kiểm tra : Xen kẽ trong bài.
2/ Bài mới :
a/ Giới thiệu bài : Gv gt bài trực tiếp .
b/ Nội dung :
GV thế nào là từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa ?
Gv trong một câu có thể sử dụng cả từ đồng nghĩa và trái nghĩa đợc không ? nêu vd ?
Bài tập 1:
Tìm các từ đồng nghĩa và trái nghĩa với các từ sau: nhân hậu , cần cù , anh dũng , chết
Gv yêu cầu học sinh tìm vào vở - lên bảng tìm - nhận xét bổ sung .
Học sinh làm vào vở .
GV để tìm nhanh chóng và chính xác ta cần phải hiểu các từ trên về nghĩa của nó ntn?
Bài tập 2:
Đặt các cặp từ sau mỗi cặp từ là một câu :
Chết / sống , tối / sáng , nắng / ma .
Học sinh làm vở -lên bảng - lớp nhận xét .
Bài tập 3:2/tr112 vbt
Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài .
Gv hd học sinh làm việc nhóm 4 - các nhóm thảo luận ghi kq .
Học sinh đại diện nhóm báo cáco kq .
GV thế nào là tả tính cách của một ngời ?
Gv tìm những từ tả về hình dáng của cô Chấm ? <k,g>
3/ Củng cố dặn dò :
GV thế nào là từ đồng nghĩa ,trái nghĩa ?
Về nhà ôn bài chuẩn bị bài sau .
Đạo đức
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
25
Hợp tác với những ngời xung quanh
I. Mục đích yêu cầu :
- HS biết đợc cách hợp tác với những ngời xung quanh , hiểu đợc ý nghĩa của việc hợp
tác .
- Rèn luyện ý thức cho học sinh biết hợp tác với những ngời xung quanh . Đồng tình với
những ngời biết hợp tác ...và ngợc lại không đồng tình với những ngời không biết hợp
tác .
- GD ý thức học tập vận dụng bài vào thực tế .
II. Đồ Dùng:TRanh minh hoạ sgk
- Thẻ màu dùng cho hđ 3
III. Họat động dạy học :
A. Kiểm tra :(3')
GV nêu bài học tôn trọng phụ nữ ?.
B. Bài mới : (27')
1.Giới thiệu bài (1').Gv sử dụng tranh gt bài .
2. Tìm hiểu bài. (23')
Học sinh trả lời - nhận xét
Học sinh quan sát .
HĐ1 : Tìm hiểu tranh < sử dụng tranh >
* Mục tiêu : Học sinh biết đợc một biểu hiện cụ
thể trong hợp tác ....
* Cách tiến hành :
-Gv chia các nhóm theo tổ quan sát tranh thảo
luận câu hỏi dới mỗi tranh .
- Gv yêu cầu các nhóm trả lời kq ?
*KL :Các bạn ở tổ 2 đã biết hợp tác để trồng cây...
Học sinh thảo luận nhóm - ghi kết
quả thảo luận .
- Đại diện nhóm trình bày - nhóm
khác nhận xét
-HS nhắc lại KL.
HĐ 2 :Làm bài tập 1 sgk
* Mục tiêu : Học sinh nhận biết một số việc làm
cần thiết thể hiện sự hợp tác .
* Cách tiến hành : Gv chia nhóm 4 thảo luận làm
bt1
- Gv từng nhóm thảo luận - trình bày ý kiến ?
* KL : Gv để hợp tác tốt các em phải biết phân
công ......
Học sinh hoạt động nhóm 4
Học sinh thảo luận - nhận xét bổ
sung .
- Vài HS nhắc lại kết luận.
HĐ 3:Bày tỏ thái độ
* Mục tiêu : Học sinh biết phân biệt ý kiến đúng
hay sai ...
* Cách tiến hành :sử dụng thẻ màu .
-Gv yêu cầu học sinh nêu từng ý kiến sgk
- Gv yêu cầu lớp sử dụng thẻ màu để thể hiện ý
kiến của mình .
Gv yêu cầu một số hs giải thích lí do ?
*KL :Gv yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk .
Học sinh đọc và tìm hiểu làm bài
tập cá nhân .
Học sinh lớp thể hiện ý kiến bằng
thẻ màu .
Học sinh giải thích - lớp nhận xét
Học sinh đọc ghi nhớ .
HĐ 4 :Thực hành
* Mục tiêu : Củng cố kt vừa học
* Cách tiến hành : Học sinh liên hệ
Học sinh liên hệ thực tế việc hợp
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
26
tác ở nhà cũng nh ở trờng ....
3. Củng cố - dặn dò :(3')
- Tóm tắt nội dung bài: HS nhắc lại nội dung cần biết tr. SGK.
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau: tiết 2
Soạn 17/12
Thứ 4 ngày 20 tháng 12 năm 2006
KHOA HọC
TƠ SợI
I.MụC đích yêu cầu :
- HS biết đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi.
- HS phân biệt đợc sợi tơ tự nhiên và sợi tơ nhân tạo.
- GD HS có ý thức ham tìm hiểu khoa học.
II. Đồ DùNG DạY - HọC
- Hình tr. 66 SGK.
- Một số sản phẩm đợc dệt ra từ tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo.
Phiếu học tập,
III. HOạT ĐộNG DạY - HọC
A . KIểM TRA BàI Cũ (4 phút)
- Chất dẻo có tính chất gì? Kể tên một số đồ
dùng đợc làm ra từ chất dẻo?
B. BàI MớI . (31 phút)
1.Giới thiệu bài (1'). Một số loại tơ sợi và đặc
điểm nổi bật của chúng.
2. Tìm hiểu bài (27')
- 2 HS trả lời
HĐ1: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: HS kể đợc tên một số loại tơ sợi.
* Cách tiến hành:
- Kể tên các loại vải dùng để may chăn, màn,
quần, áo mà em biết?
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả lời
câu hỏi tr. 66 SGK.
- Nêu nguồn gốc của các loại sợi trên?
- GV: Tơ sợi có nguồn gốc từ thực vật hoặc
động vật gọi là tơ sợi tự nhiên. Tơ sợi đợc làm ra từ
chất dẻo nh sợi ni lông gọi là tơ sợi nhân tạo.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm bàn.
- Một số HS trả lời.
- Nguồn gốc từ thực vật: sợi
bông, sợi đay, sợi gai.
Nguồn gốc từ động vật: tơ
tằm.
G/a Nguyễn Tú lớp 5 chiều
27