Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TRUNG TÂM THỰC HÀNH NGHỀ KHÁCH SẠN TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.63 KB, 34 trang )

THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA
THỰC TRẠNG VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA


TRUNG TÂM THỰC HÀNH NGHỀ KHÁCH SẠN TRONG NHỮNG NĂM
TRUNG TÂM THỰC HÀNH NGHỀ KHÁCH SẠN TRONG NHỮNG NĂM


GẦN ĐÂY.
GẦN ĐÂY.
I. Quá trình hình thành và phát triển
1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển.
Trung tâm thực hành nghề khách sạn có vị tri địa lý khá thuận lợi. Nằm trên
đường cao tốc Thăng Long - Nội Bài, nằm cách không xa trung tâm văn hoá, kinh
tế chính trị của đất nước là thủ đô Hà Nội, nơi tụ họp các đầu mối giao thông liên
lạc trong và ngoài nước, nơi đặt trụ sở của phần lớn các cơ quan thương mại, ngoại
giao, kinh tế cũng như các tổ chức Quốc tế.
Trước đây Trung tâm là nhà khách Xuân Đỉnh gồm 32 phòng ngủ không
khép kín và một nhà ăn 60 chỗ ngồi thuộc Cục chuyên gia quản lý. Nhà khách
Xuân Đỉnh lúc đó chủ yếu phục vụ cho chuyên gia Liên Xô sang xây cầu Thăng
Long. Khi cầu được hoàn thiện và bàn giao, các chuyên gia về nước, nhà khách
ngừng hoạt động trong vòng 6 năm. Đến ngày 21 tháng 7 năm 1987 Cục chuyên
gia bàn giao lại cho Công ty du lịch Hà Nội để đầu tư, sửa chữa và đổi tên thành
khách sạn Xuân Hồng.
Ngày 1/7/1991 được đổi tên thành khách sạn Hoàng Long. Những năm đầu
hoạt động khách sạn đã gặp rất nhiều khó khăn. Là một đơn vị mới thành lập, nằm
xa Trung tâm thành phố, đường xá đi lại khó khăn hơn nữa vị trí kinh doanh cũng
không thuận tiện (giữ vùng thôn quê) đời sống nhân dân ở mức thấp, cơ sở hạ tầng
còn yếu kém và khách du lịch cũng chưa biết đến. Song cùng với nỗ lực vươn lên
trước những khó khăn của cán bộ công nhân viên và lãnh đạo khách sạn, sự quan
tâm giúp đỡ của cán bộ công ty, Khách sạn Hoàng Long đã được đầu tư nâng cấp


thêm số lượng phòng nghỉ và các tiêu chuẩn phụ vụ khách Quốc tế. Trên cơ sở đó
khách sạn đã dần dần tìm được chỗ đứng và khẳng định vị thế của mình trên thị
trường. Lượng khách đến với khách sạn ngày một đông đặc biệt là khách Quốc tế.
Có thời điểm công suất sử dụng phòng của khách sạn lên tới 100%, khách tới nghỉ
tại khách sạn phải đăng ký trước hàng tháng. Doanh thu của Khách sạn ngày một
cao, đời sống của cán bộ công nhân viên cũng được cải thiện.
Ngày 21/8/1995, tổng cục du lịch ra quyết định số 228/TCDL về việc thành
lập trường du lịch Hà Nội trên cơ sở hợp nhất trường du lịch Việt Nam và Khách
sạn Hoàng Long. Theo quyết định này, Khách sạn Hoàng Long thuộc công ty du
lịch Hà Nội trước đây được tách khỏi công ty du lịch Hà Nội, sát nhập với trường
du lịch Việt Nam lập ra trường du lịch Hà Nội Khách sạn Hoàng Long được mang
một cái tên mới là Trung tâm thực hành nghề khác sạn và là một bộ phận của
trường du lịch Hà Nội.
Mô hình trường Khách sạn là một trường thí điểm mới của Tổng cục du
lịch Việt Nam. Tháng 7/1997 được sự quan tâm của Tổng cục du lịch cũng như
sự mạnh dạn sáng suốt của Ban giám hiệu nhà trường và Ban giám đốc của
Trung tâm, Trung tâm đã được chính phủ LUXEMBUA tài trợ 1,5 triệu USD để
triển khai một số công việc và nâng cấp cơ sở hạ tầng.
Theo quyết định số 45/QĐ - TCDL ngày 9/2/1999 của tổng cục du lịch -
khách sạn Hoàng Long được đổi tên thành Trung tâm thực hành nghề khách sạn
trực thuộc trường trung học nghiệp vụ du lịch Hà Nội quản lý. Chức năng của
Trung tâm thực hành là cơ sở đào tạo thực hành cho học sinh trường thực hành
nghiệp vụ du lịch Hà Nội và tận dụng cơ sở vật chất để thực hiện các dịch vụ du
lịch, tạo môi trường thực tế cho học sinh thực hành chủ yếu là phục vụ đào tạo.
Với diện tích đất hơn 2000m
2
, cơ sở vật chất kỹ thuật của Trung tâm được
đánh giá vào loại hiện đại so với những khách sạn Hà Nội hiện nay và các tiêu
chuẩn của một khách sạn 3 sao ở Châu Âu. Đó cũng là cơ sở cho sinh viên thực tập
đồng thời Trung tâm cũng cải tạo cảnh quan, nâng cấp phòng ốc, mở thêm những

dịch vụ thể thao như sân tennis, vừa làm hình mẫu cho sinh viên thực tập, vừa tăng
sức thu hút và đáp ứng nhu cầu của du khách Quốc tế cũng như khách trong nước.
Hiện nay Khách sạn mới đang xây dựng nhiều và có tầm cỡ đón khách Quốc tế từ
ba sao trở lên. Vì vậy chất lượng giảng dạy của nhà trường cũng được nâng cấp
lên, sự ra đời của Trung tâm thực hành nghề khách sạn là rất cần thiết và có ý
nghĩa quan trọng đối với việc học tập của sinh viên.
Trong thời gian Trung tâm đang thực thi dự án nâng cấp cải tạo thì đồng thời
cử những nhân viên trẻ có triển vọng đi học thêm về trình độ sư phạm, kỹ thuật
chuyên môn, đảm bảo đáp ứng nhu cầu về nghiệp vụ để phụ vụ khách sạn. Và trên
hết là nhiệm vụ đào tạo của nhà trường phù hợp với Trung tâm trơng giai đoạn tới.
2. Đặc điểm cơ sở vật chất kỹ thuật của Trung tâm.
Tiền thân của Trung tâm là Khách sạn Hoàng Long, với diện tích rộng hơn
2000 m
2
và với số vốn cố định gần 8 tỉ đồng, 163 triệu đồng vốn lưu động. Khách
sạn Hoàng Long có cơ sở vật chất kỹ thuật là 102 phòng ngủ, một khu nhà bếp,
một khu nhà hàng và hệ thống cơ sở hạ tầng điện nước khá hoàn chỉnh. Tuy nhiên
trang thiết bị trong phòng ngủ và trong nhà bếp thì thiếu đồng bộ, khó có khả năng
đáp ứng nhu cầu của khách hàng một cách trọn vẹn với chất lượng cao.
Ngay sau khi được thành lập theo quyết định 228/TCDL, Tổng cục du lịch
và ban lãnh đạo trường du lịch Hà Nội đã rất quan tâm tới việc xây dựng và phát
triển Trung tâm thực hành nghề khách sạn thành một Trung tâm thực hành nghề
khách sạn đạt tiêu chuẩn Châu Âu. Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại Trung tâm
sẽ có khả năng thu hút một lượng lớn khách du lịch đến nghỉ và tiêu dùng dịch vụ
của Trung tâm, từ đó sẽ tạo ra nguồn thu và cũng tạo ra môi trường thực tế cho học
sinh của trường thực hành nghiệp vụ.
Từ tháng 8/1995, bằng nguồn vốn của dự án VIE/CO2 do chính phủ
LUXEMBUA tài trợ với số tiền là 1,5 triệu USD, Trung tâm thực hành nghề
khách sạn tiến hành nâng cấp cải tạo một cách đồng bộ và toàn diện toàn bộ hệ
thống trang thiết bị của phòng ngủ, của nhà bếp, của bộ phận giặt là... Xây dựng

thêm một cơ sở bổ sung như sân tennis... Sau khi hoàn thành kế hoạch cải tạo và
nâng cấp, hiện nay cơ sở vật chất kỹ thuật của Trung tâm bao gồm:
2.1 Khu vực lưu trú
Trên cơ sở 102 phòng ngủ của Khách sạn Hoàng Long trước đây, sau khi cải
tạo nâng cấp, trang bị lại, hiện nay Trung tâm có 87 phòng ngủ có thể đáp ứng nhu
cầu lưu trú của khách, thu hút khách đến lưu trú tại Trung tâm nhằm tạo nguồn thu
và môi trường thực tế phụ vụ yêu cầu thực hành của học sinh về các nghiệp vụ lễ
tân, nghiệp vụ buồng...Diện tích mỗi phòng ngủ khoảng 23-25m
2
và được chia
thành 3 loại:
- 10 phòng đặc biệt, trong mỗi phòng được trang bị những tiện nghi sau:
+ Tủ đựng quần áo bằng gỗ, trong đựng quần áo và két an toàn.
+ Bàn làm việc trên để sẵn một số loại giấy tờ như danh bạ điện thoại, tập
gấp quảng cáo giới thiệu các dịch vụ mà Trung tâm cung cấp...
+ Mỗi phòng được kê một giường đôi hoặc hai giường đơn bằng gỗ, trải đệm
màu sáng dịu, ga màu trắng cùng với các loại gối ngủ có màu sắc tranh nhãhài hoà
với màu sắc của ga trải giường.
+ Trong mỗi phòng có một bộ bàn ghế bằng gỗ lót đệm hoa rất lịch sự để cho
khách tiếp khách, đọc báo...
+ Toilet của mỗi phòng rộng 6m
2
được trang bị bồn tắm, vòi hoa sen, hố xí
bệt, mắc áo, gương soi và một số vật phẩm khác như bàn trải, thuốc đánh răng,
khăn tắm..., bình nóng lạnh cung cấp nước nóng 24/24h.
+ Trong mỗi phòng có một ti vi có thể bắt các kênh truyền hình quốc tế như:
CNN, MTV, TVS... và các kênh truyền hình trong nước, cùng với một kênh truyền
hình của Trung tâm phục vụ nhu cầu nghe nhạc, xem phim của khách.
+ Mỗi phòng có một mini bar và một tủ lạnh trong có sẵn hoa quả tươi và
các loại đồ uống.

+Trong phòng có máy điều hoà nhiệt độ hai chiều hiện đại.
+Các phòng đều có cửa sổ mở ra ban công giúp cho khách ngắm cảnh thiên
nhiên của Trung tâm và vùng ngoại ô xung quanh.
Nội thất trong các phòng được tranh trí vừa đảm bảo tính mỹ thuật cao vừa
đảm bảo tính tiện nghi, dễ sử dụng và mang nét đặc trưng riêng của Trung tâm.
Ngoài ra sự kết hợp hài hoà các chất liệu truyền thống của Viện Nam và các tiện
nghi hiện đại vủa Thế giơí Trung tâm luôn mang lại cho khách cảm giác thân mật
ấm cúng, giản dị nhưng rất tiện nghi như ngôi nhà thứ hai của mình tại Hà Nội.
- 17 phòng loại 1 và 60 phòng loại 2 được trang bị về cơ bản giống như
phòng loại đặc biệt trong đó giảm đi một số tiện nghi theo loại:
+ phòng loại 1 không có mini bar và tủ lạnh.
+ Phòng loại 2 giống như phòng loại 1 nhưng giảm đi máy điện thoại trong
phòng tắm.
2.2 Khu vực nhà hàng và quầy bar.
Khu vực nhà hàng và quầy bar là cơ sở để học sinh thực hành các nghiệp vụ
bàn, bar, pha chế Cocktail, đồng thời là khu kinh doanh các dịch vụ ăn uống đáp
ứng nhu cầu phục vụ khách trong và ngoài Trung tâm, tổ chức các hội nghị, hội
thảo, các loại tiệc lớn.
Trung tâm có hai nhà hàng: Một nhà hàng lớn 150 ghế ngồi và một nhà hàng
nhỏ 50 ghế, bàn ghế trong phòng là đồ gỗ bọc đệm hoa màu vàng nhạt rất lịch sự
và sang trọng. Nhà hàng có khả năng phục vụ các loại tiệc Á, tiệc Âu phục vụ các
món ăn đặc sản do đội ngũ đầu bếp có kinh nghiệm của Trung tâm và đặc biệt là
của trường chế biến.
Ngoài ra, Trung tâm còn có 2 quầy bar phụ vụ nhu cầu khách trong và ngoài
Trung tâm về các loại rượu, các loại Cocktail và các loại nước giải khát. Một quầy
bar đặt cạnh nhà hàng và một quầy bar đặt cạnh sảnh tiếp tân.
2.3 Khu vực bếp
Khu vực bếp là khu vực được Trung tâm đầu tư để cho học sinh của trường
thực hành nghiệp vụ chế biến món ăn, và khai thác sản phẩm dịch vụ của Trung tâm
để phục vụ nhu cầu cho khách trong Trung tâm và ngoài Trung tâm.

Khu vực bếp sản xuất của Trung tâm được trang bị rất hiện đại và đồng bộ từ
khâu bảo quản lưu trữ nguyên vật liệu, với hệ thống kho làm lạnh đến các khâu sơ
chế rau quả và các loại hải sản, các loại thịt, gia cầm. Khâu chế biến và hệ thống
bếp, lò nướng có khả năng chế biến các món ăn với số lượng lớn, đảm bảo tiêu
chuẩn dinh dưỡng và tiêu chuẩn vệ sinh cao, đáp ứng nhu cầu của nhà hàng và có
thể đáp ứng nhu cầu của dân cư trong thành phố về một số loại thực phẩm như
khoai tây rán, các loại kem...
2.4 Khu vực giặt là
Khu vực giặt là của Trung tâm được trang bị hệ thống máy giặt khô và là hơi
cũng như giặt là ướt hiện đại có khả năng phục vụ yêu cầu giặt là của Trung tâm,
của khách trong và ngoài Trung tâm.
2.5 Khu vực phục vụ các dịch vụ bổ sung khác.
Trung tâm có hai sân Tennis nằm trong khuôn viên, xung quanh có cây
xanh với tán cao che mát. Sân được xây dựng và trang bị trang thiết bị hiện đại,
khán đài với sức chứa 400 chỗ ngồi đủ tiêu chuẩn phục nhu cầu tập luyện của
khách trong và ngoài Trung tâm, cũng như tổ chức thi đấu. Bên cạnh khu vực thi
đấu là khu vực căng tin cung cấp các dịch vụ như cho thuê vợt, bán hàng, bán
nước giải khát.
Về dịch vụ tắm hơi và massage: Trung tâm có 9 phòng massage và 1 phòng
được sử dụng làm phòng xông hơi theo thiết kế của Nga và Thổ Nhĩ Kỳ.
Ngoài ra Trung tâm còn có khu Saunna, phòng karaokkke phục vụ nhu cầu
lành mạnh của khách về nghỉ ngơi, giả trí và phục hồi sức khoẻ.
3.Vai trò và vị trí của Trung tâm thực hành nghề khách sạn.
3.1 Chức năng và nhiệm vụ của Trung tâm
Trung tâm thực hành nghề khách sạn là mô hình thí điểm đầu tiên về trường
khách sạn, là một đơn vị sự nghiệp đào tạo có thu, có con dấu riêng, được mở tài
khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ, thực hiện cơ chế tài chính hạch toán kế toán theo
quy định của nhà nước và sự phân cấp quản lý của hiệu trường Trung học nghiệp
vụ Hà Nội.
*Trung tâm có các chức năng sau:

- Trung tâm thực hành nghề khách sạn là cơ sở dạy thực hành của trường
Trung học nghiệo vụ du lịch Hà Nội. Với cơ sở vật chất Trung tâm sẵn có Trung
tâm tổ chức dạy thực hành cho học sinh về các nghiệp vụ khách sạn và du lịch: lễ
tân, lữ hành, chế biến món ăn, phục vụ bàn, bar, buồng.
- Bên cạnh đó Trung tâm còn tổ chức bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng thực hành
nghiệp vụ du lịch, khách sạn cho cán bộ công nhân viên trong ngành và phục vụ
các nhiệm vụ khác của ngành khi có yêu cầu.
- Trên cơ sở điều kiện vật chất kỹ thuật sẵn có Trung tâm đã tận dụng để kinh
doanh tạo ra nguồn thu và môi trường cho đào tạo. Với phương thức hoạt động của
cơ sở “đào tạo sự nghiệp” có thu Trung tâm thực hành nghề khách sạn đã áp dụng
cơ chế lấy thu bù chi, đồng thời xây dựng và tổ chức kế hoạch, phương án nhằm
khai thác dịch vụ của Trung tâm. Ngoài ra Trung tâm cũng luôn coi trọng việc nâng
cao chất lượng phục vụ, xây dựng và hoàn thiện dần cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm
đáp ứng nhu cầu cao nhất của khách, để thu hút lượng khách lớn, thường xuyên tạo
ra nguồn thu và môi trường cho học sinh thực hành nghề nghiệp.
* Nhiệm vụ của Trung tâm.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo thực hành cho học sinh trên cơ sở
chương trình kế hoạch của trường, học sinh được thực hành tại Trung tâm từ những
công việc đơn giản nhất đến thực hành nghề nghiệp cụ thể của mình, gắn với việc
đào tạo lý thuyết với thực tiễn để tạo cho học sinh ý thức trách nhiệm nghề nghiệp
và kỹ năng, kỹ xảo nghề.
- Tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao kỹ năng thực hành nghiệp
vụ du lịch, khách sạn cho cán bộ công nhân viên trong ngành theo kế hoạch được
giao.
- Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch khai thác dịch vụ của Trung tâm,
coi trọng chất lượng dịch vụ nhằm thu hút khách hàng, tạo nguồn khách lớn và
thường xuyên để học sinh có môi trường thực hành nghề nghiệp. Cụ thể hơn,
Trung tâm thực hành nghề khách sạn có nhiệm vụ giao dịch và ký kết hợp đồng với
các thành phần kinh tế trong và ngoài nước, nhằm không ngừng thu hút khách, tổ
chức tuyên truyền quảng cáo để mở rộng và khẳng định vị trí của Trung tâm. Thực

hiện các cam kết hợp đồng với các tổ chức kinh tế khác trên phương diện cạnh
tranh lành mạnh.
- Quản lý chặt chẽ vốn, tài sản, tạo nguồn thu để hỗ trợ công tác đào tạo của nhà
trường nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngành khách sạn, du lịch.
Đồng thời thường xuyên thực hiện các biện pháp quản lý lao động nâng cao
trình độ, kiến thức chuyên môn, làm tốt công tác giáo dục chính trị tư tưởng đạo
đức tác phong...xây dựng đội ngũ cán bộ công nhân viên có tinh thần trách nhiệm,
tinh thông nghề nghiệp gương mẫu trong công tác đào tạo và phục vụ đào tạo. Tổ
chức thực hiện kế hoạch, chính sách nhằm không ngừng cải thiện và nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần cho cán bộ công nhân viên của Trung tâm.
- Xây dựng đội ngũ bảo vệ thường xuyên trong Trung tâm để đảm bảo trật tự an
toàn, an ninh cho khách, cán bộ công nhân viên. Tạo dựng mối quan hệ hợp tác chặt
chẽ giữa Trung tâm với các cơ quan, tổ chức hữu quan tại địa phương.
- Trung tâm thực hiện đúng pháp luật, chính sách, chế độ của Nhà nước và
quy chế của Nhà trường. Là mô hình thí điểm đầu tiên về trường Khách sạn, Trung
tâm đã hoạt động và cố gắng không ngừng để nâng cao danh tiếng, uy tín của
trường và nghành.
3.2 Lĩnh vực hoạt động
Mô hình trường Khách sạn mới đang được thí điểm nên còn gặp nhiều khó
khăn. Hơn nữa nhiệm vụ chính của Trung tâm vẫn là đào tạo thực hành cho học
sinh trong trường. Quan điểm của ban lãnh đạo vẫn là lấy thu bù chi, kinh doanh
Khách sạn để tạo ra nguồn thu và hơn hết là để tạo ra môi trường thực tế cho học
sinh thực hành các nghiệp vụ của mình, thông qua hoạt động của các dịch vụ nhằm
phục vụ nhu cầu, thị hiếu của khách hàng.
Trung tâm thực hành nghề khách sạn đã tạo ra các dịch vụ như: dịch vụ lưu
trú, dịch vụ ăn uống và các dịch vụ bổ sung khác.
- Dịch vụ lưu trú: Trên cơ sở 102 phòng trước đây của Khách sạn Hoàng
Long, Trung tâm thực hành nghề khách sạn đã cải tạo và nâng cấp thành 87 phòng
trong đó có 10 phòng đặc biệt, 17 phòng loại 1 và 60 phòng loại 2.
Với quy mô khá lớn và trang thiết bị tiện nghi Trung tâm đã thoả mãn được

nhu cầu nghỉ ngơi của mọi đối tượng khách hàng và tạo được nguồn thu tương đối
lớn trong tổng doanh thu.
- Dịch vụ ăn uống: Trung tâm có 2 phòng ăn loại lớn là 150 ghế ngồi và loại
nhỏ có 50 ghế ngồi để phục vụ với từng đoàn khách có số lượng khác nhau.
Trung tâm có đội ngũ đầu bếp lành nghề có thể phục vụ hội nghị, hội thảo,
tiệc cưới với số lượng khách đông, cũng có thể phục vụ khách mời ăn uống để thảo
luận công việc làm ăn - ký kết hợp đồng.
Dịch vụ ăn uống trong Trung tâm nhằm phục vụ khách lưu trú tại Trung tâm
và khách từ ngoài có nhu cầu về ăn uống và đặt tiệc. Hỗ trợ cho dịch vụ này là bộ
phận bar và bếp.
Thực đơn các dịch vụ ăn uống có đầy đủ các món ăn từ bình dân đến các
món đặc sản cao cấp, các món ăn Âu, Á... nhằm thoả mãn nhu cầu của các đối
tượng khách hàng. Về đồ uống Trung tâm có 2 bar để phục vụ cho khách, chủ yếu
là các mặt hàng chuyên bán như: Rượu, Bia, và nước giải khát các loại, ngoài ra
vẫn có các loại đồ uống tự pha chế theo yêu cầu của khách như : Cà phê, nước quả
các loại...
- Các loại dịch vụ bổ sung khác: Trung tâm có khu vực bán hàng mỹ nghệ
giúp khách có thể mang những món đồ lưu niệm có ý nghĩa về cho người thân.
Ngoài ra Trung tâm còn có các khu vui chơi giải trí lành mạnh như: karaoke, giặt
là, vật lý trị liệu, tắm hơi....để tạo cho khách cảm giác vui vẻ và thoải mái trong
những ngày khách lưu trú tại Trung tâm.
Trung tâm cũng phục vụ cả khách bên ngoài có nhu cầu vui chơi, giải trí với
mức giá cả phải chăng. Với hai sân Tennis đạt tiêu chuẩn quốc tế, được xây dựng
và trang bị trang thiết bị hiện đại, khán đài với sức chứa 400 chỗ ngồi đủ tiêu
chuẩn phục vụ nhu cầu tập luyện của khách trong và ngoài Trung tâm, cũng như tổ
chức thi đấu, Trung tâm đã thu hút được lượng khách khá lớn và góp phần làm tăng
doanh thu nhằm cải tiến cơ sở vật chất và nâng cao đời sống của cán bộ công nhân
viên.
4. Tổ chức bộ máy quản lý và mối quan hệ trong Trung tâm.
* Sơ đồ tổ chức bộ máy:

HÌNH 1: VỊ TRÍ CỦA TRUNG TÂM THỰC HÀNH
NGHỀ KHÁCH SẠN TRONG TỔNG THỂ
TRƯỜNG DU LỊCH
ơTỔ CHỨC CH NH TRÍ Ị PH P LUÁ ẬT
PHÒNG ĐẦU TƯ XDCB
TRƯỜNG TRUNG HỌC NGHIỆP VỤ DU LỊCH H NÀ ỘI
ĐẢNG UỶ
CÔNG ĐO NÀ
{ĐO N THANH NIÊNÀ CSHCM
PHÒNG Đ O TÀ ẠO
PHÒNG T I CH NH KÀ Í Ế toán
PHÒNG TỔ CHỨC
PHÒNG H NH CH NHÀ Í QT
BAN NGOẠI NGỮ
BAN LỄ T NÂ
BAN LỮ H NH HÀ ƯỚNG DẪN
BAN B N, À BAR, BUỒNG
BAN CHẾ BIẾN MÓN ĂN
TRUNG T M TÂ Ư LIỆU THÔNG TIN
TRUNG T M BÂ ỒI DƯỠNG C NÁ bộ
TRUNG T M THÂ ỰC H NH NGHÀ Ề KH CH SÁ ẠN
C C HÁ ỘI ĐỒNG
GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM
PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH ỨNG DỤNG
PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH ĐÀO TẠO
T
T


K

K


TO NÁ
TO NÁ
T
T


B
B


O V
O V


TỔ KẾ HOẠCH ĐÀO TẠO
TỔ HÀNH CHÍNH
BỘ PHẬN MARKETING
BỘ PHẬN DỊCH VỤ GIẢI TRÍ
BỘ PHẬN BUỒNG MẪU
BỘ PHẬN GIẶT LÀ
BỘ PHẬN BUỒNG KTX
BỘ PHẬN BÀN
BAR
BỘ PHẬN
BẾP
BỘ PHẬN
LỮ HÀNH

Cơ cấu tổ chức nhân sự của TrungTâm được xây dựng theo mô hình trực
tuyến - chức năng. Đây là cơ cấu tổ chức rất linh hoạt, nó đảm bảo tính thống nhất
trong bộ máy quản lý, đồng thời vẫn phát huy được khả năng sáng tạo của từng bộ
phận, từng cá nhân. Với cơ cấu này Trung tâm đã tập trung được các nhân viên giỏi
về từng lĩnh vực, trong từng bộ phận, bên cạnh đó có thể tạo điều có thể tạo ra điều
kiện cho nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên mô, hoàn thiện tốt nhiệm vụ
của mình.
Ban lãnh đạo Trung tâm được tổ chức thành các phòng ban chuyên trách,
đứng đầu là Giám đốc. Các phòng ban hoạt động độc lập và chịu trách nhiệm trước
Giám đốc, tuy nhiên các bộ phận lại có sự phối hợp linh hoạt, thông tin liên hệ khá
chặt chẽ nhằm đảm bảo phục vụ các các nhu cầu của khách thu hút khách về Trung
tâm.
* Giám đốc Trung tâm.
Giám đốc Trung tâm là người đứng tên cho tài khoản của Trung tâm, trực
tiếp quản lý - điều hành tàon bộ hoạt động của Trung tâm theo điều lệ và quy chế
của trường, đồng thời chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng và kết quả hoạt động đó.
- Phó Giám Đốc Trung tâm phụ trách đào tạo: Do giám đốc Trung tâm đề
nghị Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm. Phó giám đốc hoạt động dưới sự chỉ đạo
của Giám Đốc và chịu trách nhiệm về việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện kế
hoạch đào tạo thực hành cho học sinh, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng thực hành
nghiệp vụ du lịch, Khách sạn cho cán bộ công nhân viên trong ngành theo yêu cầu
của nhà trường.
* Phó Giám Đốc Trung tâm phụ trách ứng dụng, khai thác.
Chịu sự phân công của Giám Đốc Trung tâm, xây dựng và tổ chức kế hoạch
kinh doanh, tạo nguồn thu và môi trường thực tế cho đào tạo.
4.2 Các bộ phận tác nghiệp.
- Tổ hành chính quản trị: Là bộ phận tham mưu cho ban Giám Đốc về công
tác quản lý lao động, thực hiện các chế độ chính sách về tiền lương, tiền thưởng,
chế độ bảo hiểm xã hội, y tế...Quản lý về công tác hành chính, văn thư, công tác
quản trị như: Mua sắm hàng hoá, vật tư, trang phục, vệ sinh môi trường, vườn hoa,

cây cảnh...Bộ phận này chịu trách nhiệm kiểm tra bảo dưỡng hệ thống trang thiết

×