Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

a phần tiếng việt nội dung 1 phó từi trả lời câu hỏi sách giáo khoacâu 1 sgk trang 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.98 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẨM LỆ
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b>NGUYỄN THỊ ĐỊNH</b>


<b>BÀI TẬP ÔN TẬP TRỰC TUYẾN</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN 6</b>


<b>A. PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


<b> NỘI DUNG 1: PHÓ TỪ</b>


<b>I. TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA</b>
<b>Câu 1 (Sgk trang 14) </b>


<b>Câu 2 (Sgk trang 15) </b>
<b>II. BÀI TẬP BỔ SUNG:</b>


<b>Câu 1. Xác định các phó từ trong đoạn trích sau đây :</b>


“Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm. Chẳng
bao lâu, tơi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đơi càng tơi mẫm
bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng,
muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các
ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.


<b>Câu 2. Đặt hai câu có phó từ đứng trước và hai câu có phó từ đứng sau động từ hoặc</b>
tính từ.


<b>Câu 3. Viết đoạn văn (khoảng 4 đến 6 câu) diễn tả lại tâm trạng của Dế Mèn trước</b>
cái chết của Dế Choắt, có sử dụng ít nhất hai phó từ.



<b> NỘI DUNG 2: SO SÁNH</b>


<b>I. TRẢ LỜI CÂU HỎI SÁCH GIÁO KHOA</b>
<b>Câu 1 (Sgk trang 25)</b>


<b>Câu 2 (Sgk trang26)</b>
<b>Câu 3 (Sgk trang 26)</b>
<b>Câu 1 (Sgk trang 43)</b>
<b>Câu 2 (Sgk trang 43)</b>


<b>II. BÀI TẬP BỔ SUNG:</b>


<b>Câu 1.Tìm phép so sánh trong đoạn trích sau đây, nêu rõ tác dụng của phép so sánh</b>
đó:


“Dịng sơng Năm Căn mênh mơng, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá
nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu
sóng trắng. Thuyền xi giữa dịng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ,
rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”.


(Đoàn Giỏi)


<b>Câu 2. Trong câu ca dao :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Như đứng đống lửa như ngồi đống than.</i>


a) Từ bổi hổi bồi hồi là từ láy có gì đặc biệt ?
b) Giải nghĩa từ láy bổi hổi bồi hồi.


c) Phân tích cái hay của câu ca dao do phép so sánh đem lại.



<b>Câu 3. Em hãy viết một đoạn văn tả cảnh sông nước hay núi non, làng xóm ở quê</b>
em trong đó có sử dụng từ hai phép so sánh trở lên.


<b>Câu 4. Nói về thiếu niên, nhi đồng, Bác Hồ viết: Trẻ em như búp trên cành.</b>
a) Phép so sánh này bị lược yếu tố nào ?


b) Yếu tố bị lược có thể được thay bằng những từ ngữ nào trong các từ ngữ sau đây:
tươi non, quyến rũ, đầy hứa hẹn, đáng trân trọng, chứa chan hi vọng, đầy sức sống,
yếu ớt đáng thương, nhỏ nhắn.


<b>Câu 5. Em hãy trình bày tác dụng của các phép so sánh trong đoạn thơ dưới đây của</b>
Tố Hữu :


<i>Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp</i>
<i>Rắn như thép, vững như đồng</i>
<i>Đội ngũ tơ trùng trùng điệp điệp</i>


<i>Cao như núi, dài như sơng</i>
<i>Chí ta lớn như biển Đơng trước mặt</i>


<b>B. PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


<b> NỘI DUNG 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN MIÊU TẢ</b>
<b>Bài tập 1: Trang 16 sgk Ngữ văn 6 – tập 2</b>


<b>Bài tập 2: Trang 17 sgk Ngữ văn 6 - tập 2</b>


<b> NỘI DUNG 2: </b>Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
<b>Câu 1: Trang 28, 29 sgk Ngữ văn 6 – tập 2</b>



<b>Câu 2: Trang 29 sgk, Ngữ văn 6 – tập 2</b>
<b>Câu 3: Trang 29 sgk Ngữ văn 6 – tập 2</b>
<b>Câu 4,5: Trang 29 sgk Ngữ văn 6 – tập 2</b>


<b> NỘI DUNG 3: Luyện nói về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét</b>
<b>trong văn miêu tả</b>


<b>Câu 1. Trang 29 sgk Ngữ văn 6 - tập 2</b>
<b>Câu 2. Trang 29 sgk.</b>


<b>Câu 3. Trang 29 sgk.</b>
<b>C.VĂN BẢN:</b>


<b>1. BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 1: Nêu những nét chính về tác giả Tơ Hồi? Tóm tắt nội dung chính văn bản


“ Bài học đường đời đầu tiên” ?


Câu 2: Trả lời các câu hỏi sau:


a. Tìm những chi tiết miêu tả về ngoại hình và hành động của Dế Mèn trong văn
bản? Qua đó, em có nhận xét gì về nhân vật này? Nghệ thuật miêu tả của tác giả ở
phần này có gì đặc sắc?


b. Dưới con mắt của Dế Mèn, Dế Choắt hiện lên như thế nào? Em có nhận xét gì
về thái độ, cách xưng hô của Dế Mèn với Dế Choắt? Qua đó, đã tơ đậm ở Dế Mèn
tính cách gì?



c. Bài học đường đời đầu tiên Dế Mèn rút ra được từ đâu? Đó là bài học gì?


Câu 3: Nêu những nét đặc sắc về nghệ thuật trong văn bản


<b> 2. SÔNG NƯỚC CÀ MAU</b>


<b> ( Trích “ Đất rừng phương Nam – Đồn Giỏi)</b>


Câu 1: Nêu những hiểu biết của em về tác giả Đoàn Giỏi? Và xuất xứ của tác phẩm?


Câu 2: Bài văn miêu tả cảnh gì? Em có nhận xét gì về trình tự miêu tả?


Câu 3: Ấn tượng chung bao trùm cảnh ở vùng sông nước Cà Mau là gì?


Câu 4: Cảnh thiên nhiên vùng sông nước Cà Mau được miêu tả với những đặc điểm
độc đáo nào? ( gợi ý: cảnh sơng ngồi, kênh rạch; dịng sơng Năm Căn; rừng đước).
Qua đó, em có cảm nhận gì về thiên nhiên nơi đây? Để miêu tả được như vậy, tác giả
đã sử dụng nghệ thuật miêu tả gì đặc sắc?


Câu 5: Nêu giá trị về nghệ thuật và nội dung của văn bản?




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẨM LỆ
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b>NGUYỄN THỊ ĐỊNH</b>


<b>BÀI TẬP ÔN TẬP TRỰC TUYẾN</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN 7</b>



<b>A. PHẦN VĂN BẢN</b>


<i><b> NỘI DUNG: CHỦ ĐỀ TỤC NGỮ</b></i>


<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>Câu 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn học nào?</b>


A. Văn học dân gian.


B. Văn học viết.


C. Văn học thời kì kháng chiến chống Pháp.


D. Văn học thời kì kháng chiến chơng Mĩ.


<b>Câu 2: Nội dung những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất nói về điều gì?</b>


A. Các hiện tượng thuộc về quy luật tự nhiên.


B. Công việc lao động sản xuất của nhà nông.


C. Mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người.


D. Những kinh nghiệm quý báu của nhân dân lao động trong việc quan sát các hiện tượng tự nhiên và trong
lao động sản xuất.


<b>Câu 3: Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?</b>


A. Khoai đất lạ, mạ đất quen.



B. Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa.


C. Một nắng hai sương.


D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.


<i><b>Câu 4: Đối tượng phản ánh của Tục ngữ về con người và xã hội là gì?</b></i>


A. Là các quy luật của tự nhiên.


B. Là quá trình lao động, sinh hoạt và sản xuất của con người.


C. Là con người với các mối quan hệ và những phẩm chất, lối sống cần phải có.


D. Là mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên.


<i><b>Câu 5: Nội dung của hai câu tục ngữ “Không thầy đố mày làm nên” và “Học thầy không tày học bạn” có </b></i>
mối quan hệ như thế nào?


A. Hoàn toàn trái ngược nhau.


B. Bổ sung ý nghĩa cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

D. Gần nghĩa với nhau.


<i><b>Câu 6: Trong các câu tục ngữ sau, câu nào có ý nghĩa giống với câu “Đói cho sạch, rách cho thơm”?</b></i>


A. Đói ăn vụng, túng làm càn.



B. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng.


C. Ăn phải nhai, nói phải nghĩ.


D. Giấy rách phải giữ lấy lề.


<i><b>Câu 7: Câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt nào?</b></i>


A. Bằng biện pháp so sánh.


B. Bằng biện pháp ẩn dụ.


C. Bằng biện pháp chơi chữ.


D. Bằng biện pháp nhân hóa.


<i><b>II. TỰ LUẬN: Viết đoạn văn (khoảng 10-15 câu) nêu suy nghĩ của em về câu tục ngữ “Tấc đất tấc </b></i>
<i>vàng”.</i>


<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


<i><b> NỘI DUNG: RÚT GỌN CÂU</b></i>


<b>Câu 1: Thế nào là rút gọn câu?</b>


<b>Câu 2: Các câu sau đây được rút gọn thành phần nào?</b>


a. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.


b. - Bao giờ thì anh lên đường?



- Ngày mai.


c. - Hằng ngày, ai đưa em đi học?


- Mẹ em ạ!


<b>Câu 3: Đọc kĩ đoạn văn dưới đây và trả lời câu hỏi bên dưới:</b>


<i>“Ít lâu nay, có một lồi lạ lạc vào vườn. Anh chim sẻ xưa nay vẫn to hó đứng trong đầu nhà, kêu tẹc tẹc </i>
<i>không được điềm tĩnh và đều đặn như mọi khi. Ra vẻ thảng thốt. Như thể lo rằng có những kẻ lạ nào đương</i>
<i>dị dẫm, tìm kiếm nơi ăn chốn ở trong mảnh vườn nhà mình.” </i>


(Đơi ri đá, Tơ Hồi)


a. Tìm câu rút gọn trong đoạn văn sau và cho biết bộ phận nào của câu được rút gọn?


b. Vì sao tác giả lại rút gọn câu văn trên?


<b>C. PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


<b>Câu 1. Thế nào là văn nghị luận? Mục đích và nhu cầu của văn nghị luận?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

(...) Giản dị trong đời sống, trong quan hệ với mọi người, trong tác phong, Hồ Chủ Tịch cũng rất giản dị
trong lời nói và bài viết, vì muốn cho quần chúng nhân dân hiểu được, nhớ được, làm được. Suy cho cùng,
chân lí, những chân lí lớn của nhân dân ta cũng như của thời đại là giản dị: “Khơng có gì q hơn độc lập, tự
do”, “Nước Việt Nam là một, sơng có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lí ấy khơng bao giờ thay đổi”...
Những chân lí giản dị mà sâu sắc đó lúc thâm nhập vào quả tim và bộ óc của hàng triệu con người đang chờ
đợi nó, thì đó là sức mạnh vơ địch, đó là chủ nghĩa anh hùng cách mạng.



<b> (Đức tính giản dị của Bác Hồ- Phạm Văn Đồng)</b>


1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên là gì?


2. Xác định mục đích chính của đoạn văn trên?


3. Theo em, tác giả có thể thực hiện mục đích của mình bằng văn kể chuyện, miêu tả, biểu cảm được
khơng? Vì sao?


<b>Câu 3. Cho câu tục ngữ: “ Một cây là chẳng lên non</b>


Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”


Em hãy viết bài văn nghị luận nói về sức mạnh của tinh thần đoàn kết.


<i><b>Ghi chú: Các em hoàn thành bài tập vào vở học sau đó chụp hình và gửi nộp bài qua ứng dụng </b></i>
<i><b>Vnedu Conect trước ngày 15/2/2020 . Chúc các em luôn vui khỏe và đừng quên nhiệm vụ . Thân </b></i>
<i><b>mến !</b></i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẨM LỆ
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b>NGUYỄN THỊ ĐỊNH</b>


<b>BÀI TẬP ÔN TẬP TRỰC TUYẾN</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN 8</b>


<b>A.VĂN BẢN</b>



<b>Bài 1: NHỚ RỪNG (Thế Lữ)</b>
<b>I. Trắc nghiệm</b>


<b>Câu 1: Nội dung bài thơ Nhớ rừng là:</b>
A. Niềm khao khát tự do mãnh liệt.


B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường giả dối.
C. Lòng yêu nước sâu sắc và kín đáo.


D. Cả ba nội dung trên.


<i><b>Câu 2 : Bài thơ “Nhớ rừng” được sáng tác vào khoảng thời gian</b></i>
nào?


A. Trước Cách mạng tháng 8 năm 1945.
B. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
C. Trong kháng chiến chống đế quốc Mỹ.
<b>D. Trước năm 1930.</b>


<b>Câu 3: Điều nào sau đây không đúng khi nhận xét về Thế Lữ và thơ</b>
của ông?


A. Thế Lữ là một trong những nhà thơ tiêu biểu trong phong trào
Thơ Mới (1932-1945)


B. Thơ của Thế Lữ là gạch nối giữa thơ cổ điển và thơ hiện đại Việt
Nam.


C. Thế Lữ góp phần quan trọng trong việc đổi mới thơ ca và đem lại
chiến thắng cho dòng Thơ Mới.



D. Thế Lữ là một trong những người có cơng đầu trong việc xây
dựng ngành kịch nói ở nước ta.


<b>Câu 4: Nội dung bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ là gì?</b>
A. Diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng.
B. Niềm khao khát sự tự do một cách mãnh liệt.


C. Khơi dậy lịng u nước một cách thầm kín của người dân mất
nước sống cảnh đời nô lệ, phụ thuộc.


D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 5: Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ,</b>
đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?


A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi
sắt.


B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục
tù tối tăm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
<b>II. Tự luận. </b>


<b>Câu 1: Sự đối lập sâu sắc cảnh tượng núi rừng với cảnh vườn bách</b>
thú được thể hiện qua những chi tiết nào? Từ đó thấy được tâm sự
gì của con hổ khi ở vườn bách thú?


<b> Bài 2: QUÊ HƯƠNG (Tế Hanh)</b>


<b>I. Trắc Nghiệm</b>


<b>Câu 1: Nội dung của bài “Q hương” nói lên điều gì?</b>


A. Đề cao giá trị của nghề đi biển của những người dân sống ở làng
chài quê hương.


B. Nói lên nỗi nhớ nhung làng chài quê hương của đứa con tha
hương.


C. Miêu tả vẻ đẹp của biển quê hương mỗi khi con tàu ra khơi.
D. Vẽ lại hành trình của đồn thuyền ra khơi đánh cá.


<b>Câu 2: Nhận định nào dưới đây nói đúng nhất tình cảm của Tế Hanh</b>
đối với cảnh vật, cuộc sống và con người ở quê hương ông ?


A. Nhớ về quê hương với những kỉ niệm buồn bã và đau xót, thương
cảm.


B. Yêu thương, trân trọng, tự hào và gắn bó sâu sắc với cảnh vật,
cuộc sống và con người của quê hương.


C. Gắn bó và bảo vệ cảnh vật, cuộc sống và con người của quê
hương ông.


D. Cả A, B, C đều sai.


<i><b>Câu 3: Hai câu thơ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã </b></i>


<i>-Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt Trường Giang sử dụng biện pháp tu</i>



từ gì?


A. Hốn dụ B. ẩn dụ C. Điệp từ D. So sánh và nhân
hóa


<b>Câu 4: Câu thơ nào miêu tả nét đặc trưng của dân chài lưới?</b>


A. Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng-Dân trai tráng bơi thuyền đi
đánh cá.


B. Ngày hôm sau, ồn ào trên bến đỗ-Khắp dân làng tấp lập đón ghe
về.


C. Dân chài lưới làn da ngăm rám nắng-Cả thân hình nồng thở vị xa
xăm.


D. Làng tơi ở vốn làm nghề chài lưới-Nước bao vây cách biển nửa
ngày sông.


<i><b>Câu 5: Tế Hanh đã so sánh ‘cánh buồm’ với hình ảnh nào?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. Tự luận.</b>


<b>Câu 1. Em cảm nhận như thế nào về câu cuối cùng của bài thơ:</b>


<i>Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!</i>


Từ đó em thấy Q hương có vai trị như thế nào đối với mỗi con
người?



<b> Bài 3: KHI CON TU HÚ ( Tố Hữu)</b>
<b>I. Trắc Nghiệm</b>


<b>Câu 1: Ý nào nói nên đúng nhất hồn cảnh sáng tác của bài thơ?</b>
A. Khi tác giả mới bị thực dân Pháp bắt và bị giam ở nhà lao Thừa
phủ.


B. Khi tác giả mới giác ngộ cách mạng.


C. Khi tác giả đang bị giải từ nhà lao này sang nhà lao khác.
D. Khi tác giả đã vượt ngục để trở về với cuộc sống tự do.
<b>Câu 2: Câu nào dưới đây nói đúng về Tố Hữu và thơ của ông?</b>


A. Tố Hữu sáng tác thơ để ca ngợi cuộc kháng chiến chống Pháp và
chống Mỹ của dân tộc.


B. Ở Tố Hữu có sự thống nhất đẹp đẽ giữa cuộc đời cách mạng và
cuộc đời thơ.


C. Thơ Tố Hữu hầu hết miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên quê hương và
đất nước.


D. Cả A, B, C đều đúng.


<b>Câu 3: Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của nhan đề bài thơ</b>
“Khi con tu hú”?


A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ.
B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ.


C. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình trong bài thơ.
D. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ.


<i><b>Câu 4: Có thể thay thế từ "dậy" trong câu "Vườn râm dậy tiếng ve</b></i>


<i>ngân" bằng từ nào?</i>


A. nhiều B. rộn C. vang D. nức
<b>Câu 5: ý nào nói đúng nhất tâm trạng người tù-chiến sĩ được thể</b>
<i>hiện ở bốn câu thơ cuối trong bài thơ ‘Khi con tu hú’?</i>


A. Uất ức, bồn chồn, khao khát tự do đến cháy bỏng
B. Nung nấu ý chí hành động để thốt khỏi chốn ngục tù
C. Buồn bực vì chim tu hú ngoài trời kêu


D. Mong nhớ da diết cuộc sống ngoài chốn ngục tù.
<b>II. Tự luận</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. PHẦN TIẾNG VIỆT</b>


Nội dung: Câu nghi vấn, Câu nghi vấn (tt)


<i><b>1. Trắc nghiệm</b></i>


<b>Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất dấu hiệu nhận biết câu </b>
<b>nghi vấn?</b>


A. Có các từ nghi vấn


B. Có từ “hay” để nối các vế có quan hệ lựa chọn


C. Cuối câu có dấu chấm hỏi (khi viết)


D. Cả A, B, C đều đúng


<b>Câu 2: Chức năng chính của câu nghi vấn là gì?</b>
A. Dùng để yêu cầu


B. Dùng để hỏi


C. Dùng để bộc lộ cảm xúc
D. Dùng để kể lại sự việc


<b>Câu 3: Nối từ nghi vấn ở cột A phù hợp với nội dung nghi </b>
<b>vấn ở cột B</b>


<b>A</b> <b>B</b>


1. Tại sao a. Địa điểm


2. Bao giờ b. Nguyên nhân


3. Bao nhiêu c. Thời gian


4. Ai d. Số lượng


5. Ở đâu e. Người


<b>Câu 4: Trường hợp nào khơng chứa câu nghi vấn?</b>
A. Vịt của ai đó?



B. Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu/ Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
(Huy Cận)


C. Cha tôi đi đâu rồi ông ngoại?


D. Non cao đã biết hay chưa/ Nước đi ra bể lại mưa về nguồn.
(Tản Đà)


<b>Câu 5: Những câu sau đây đều là câu nghi vấn đúng hay </b>
<b>sai?</b>


<i>1. Anh Chí đi đâu đấy? (Nam Cao- Chí Phèo)</i>


2. Đắt cũng phải mua. Năm xu chè với hai quả cau
ngon ngon một tí. (Nam Cao- Một đám cưới)


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai? (Ca dao)


4. Chẳng biết nó có dám nhờ mình hay khơng, mà
sao nó nói lắm câu nghe trái tai quá. (Nguyễn
<i>Công Hoan- Mất cái ví)</i>


5. Nhưng tại sao mãi đến tận bây giờ hắn mới nếm
mùi vị cháo?


<i>(Nam Cao- Chí Phèo)</i>


6. Như ý tơi hỏi thì ngay ơng đốc Xn xem ơng ta có
ưng khơng thì bảo ơng ta cưới chạy tang cho xong
<i>chuyện đi. (Vũ Trọng Hồng- Sớ đo)</i>



<b> Câu 6: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào không có </b>
<b>mục đích hỏi?</b>


A. Mẹ đi chợ chưa ạ?


B. Ai là tác giả của bài thơ này?
C. Trời ơi! Sao tôi khổ thế này?
D. Bao giờ bạn đi Hà Nội?


<i><b>2. Tự luận</b></i>


<b>Câu 1: Nêu đặc điểm hình thức của câu nghi vấn?</b>
<b>Câu 2: </b>


a. Câu nghi vấn có chức năng chính là gì? Lấy ví dụ.


b. Ngồi chức năng trên thì câu nghi vấn cịn có những chức năng
nào khác? Mỗi chức năng cho một ví dụ.


<b>Câu 3: Xác định chức năng của câu nghi vấn trong các đoạn trích</b>
sau:


a. Thoắt trơng nhờn nhợt màu da


<i> Ăn gì cao lớn đẫy đà làm sao? (Truyện Kiều- Nguyễn Du)</i>
b. Mụ vợ nổi trận lơi đình tát vào mặt ơng lão:


- Mày cãi à? Mày dám cãi một bà nhất phẩm phu nhân à?



<i>(Ông lão đánh cá và con cá vàng)</i>
c. Bác ngồi đợi cháu một lúc có được khơng ạ?


d. Một hôm cô tôi gọi tôi đến bên cười hỏi:


- Hồng! Mày có muốn vào Thanh Hóa chơi với mợ mày không?


<i>( Trong lòng mẹ- Nguyên Hồng)</i>


<b> Câu 4: Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 10 dịng) với chủ đề tự </b>
chọn, trong đó có sử dụng câu nghi vấn. Gạch chân dưới câu nghi
vấn đó và cho biết chức năng của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nội dung: Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh


<b>Câu 1: Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây theo trình tự hợp lí để </b>
hình thành đoạn văn giới thiệu về động Phong Nha


1. Động chính Phong Nha gồm mười bốn buồng, nối với nhau bởi
một hành lang dài hơn ngàn rưỡi mét cùng nhiều hành lang
phụ dài vài trăm mét.


2. Từ buồng thứ tư trở đi, vòm hang đã cao tới 25- 40m.


3. Ở các buồng ngoài, trần hơi thấp, chỉ cách mặt nước độ 10m.
4. Đến buồng thứ mười bốn, có thể theo các hành lang hẹp để


đến các hang to ở sâu phía trong, nơi mới chỉ có một vài đồn
thám hiểm với đầy đủ các thiết bị đặt chân đến.



<b>Câu 2: Viết đoạn văn mở bài và kết bài cho hai đề văn sau:</b>
a. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh ở địa phương em.
b. Thuyết minh về một thứ đồ dùng học tập.


<i><b>Ghi chú: Các em hoàn thành bài tập vào vở học sau đó chụp hình và gửi nộp bài qua ứng dụng </b></i>
<i><b>Vnedu Conect trước ngày 15/2/2020 . Chúc các em luôn vui khỏe và đừng quên nhiệm vụ. Thân </b></i>
<i><b>mến ! </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN CẨM LỆ
<b>TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ</b>
<b>NGUYỄN THỊ ĐỊNH</b>


<b>BÀI TẬP ÔN TẬP TRỰC TUYẾN</b>
<b> MÔN: NGỮ VĂN 9</b>


<b>A.PHẦN TIẾNG VIỆT</b>
<b>Bài 1. Khởi ngữ là gì?</b>


<b>Bài 2. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất</b>


<b>1. Câu nào sau đây nói đúng nhất về khởi ngữ?</b>
A. Khởi ngữ là thành phần đứng đầu câu.


B. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài
được nói đến trong câu.


C. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ.
D. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu
<b>2. Câu nào dưới đây khơng có khởi ngữ?</b>



A. Đối với chúng mình thì thế là sướng.


B. Với lại, tôi không muốn đọc quyển sách này.
C. Đối với cháu, thật là đột nghột.


D. Với tôi, việc học là quan trọng nhất.


<b>3. Câu nào dưới đây không chứa khởi ngữ?</b>
A. Đối với tôi, anh ấy là một người bạn thân thiết.
B. Làm khí tượng,ở được cao thế mới là lí tưởng.


C. Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở
tiếng ta, khơng sợ nó thiếu giàu và đẹp.


D. Anh ấy làm bài cẩn thận lắm đấy.


<b>4. Dòng nào nêu đầy đủ các khởi ngữ trong đoạn trích sau?</b>
"Trang phục khơng có pháp luật nào can thiệp, nhưng có những quy
tắc ngầm phải tuân thủ, đó là văn hóa xã hội. Đi đám cưới không
thể lôi thôi lếch thếch, mặt nhọ nhem, chân tay lấm bùn. Đi dự đám
tang không được mặc quần áo lịe loẹt, nói cười oang oang."


(Băng Sơn, Giao tiếp đời thường)
A. Trang phục; đi dự đám cưới.


B. Trang phục; đi đám cưới; đi dự đám tang.
C. Trang phục; văn hóa xã hội.


D. Đi đám cưới; đi dự đám tang.



<b>5. Câu nào dưới đây sử dụng khởi ngữ?</b>
A. Tôi không bằng lịng với cách làm đó.
B. Ơng khơng thích làm như thế một tí nào.


C. Mà ơng, thì ơng khơng thích như thế một tí nào.


D. Đọc sách là con đường ngắn nhất để tiếp cận tri thức.


<b>6. Ý nào sau đây nêu nhận xét không đúng về khởi ngữ?</b>
A. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.


B. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu.
C. Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước chủ ngữ.


D. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

A. Khởi ngữ là thành phần không thể thiếu được trong câu.
B. Khởi ngữ nêu lên đề tài được nói đến trong câu.


C. Khởi ngữ là thành phần đứng trước chủ ngữ.
D. Có thể thêm một số quan hệ từ trước khởi ngữ.
<b>8. Câu văn sau tḥc loại câu nào?</b>


"Đọc sách là muốn trả món nợ đối với thành quả nhân loại trong
quá khứ, là ôn lại kinh nghiệm, tư tưởng của nhân loại tích lũy mấy
nghìn năm trong mấy chục năm ngắn ngủi, là một mình hưởng thụ
các kiến thức, lời dạy mà biết bao người trong q khứ đã khổ cơng
tìm kiếm mới thu nhận được."


A. Câu cảm thán.


B. Câu cầu khiến.
C. Câu nghi vấn.
D. Câu trần thuật.


<b>9. Câu nào sau đây không sử dụng khởi ngữ?</b>
A. Người thông minh nhất lớp là nó.


B. Tơi thì tơi xin chịu.


C. Miệng ơng, ơng nói, đình làng ơng, ơng ngồi.
D. Nam Bắc hai miền ta có nhau.


<b>10. Dấu hiệu để phân biệt giữa chủ ngữ và khởi ngữ là việc</b>
<b>có thể thêm những quan hệ từ “về, đối với" vào trước từ</b>
<b>hoặc cụm từ đó, đúng hay sai?</b>


A. Đúng B. Sai


<b>Bài 3. Xác định thành phần khởi ngữ trong các câu sau:</b>


a.Hiểu, tôi cũng hiểu rồi.


b.Bộ phim này, tơi xem nó rồi.


c.Về các thể văn trong lĩnh vực văn nghệ, chúng ta có thể tin ở
tiếng ta, khơng sợ nó thiếu giàu và đẹp…


(Phạm Văn Đồng)
d.Quyển sách này, tôi đọc nó rồi.



đ. Mà ơng, thì ơng khơng thích nghĩ ngợi như thế một tí nào.
(Kim Lân)


e. Nhìn cảnh ấy, bà con xung quanh có người khơng cầm được nước


mắt, cịn tơi, tơi bỗng thấy khó thở như có bàn tay ai nắm gì ấy trái
tim tơi.


(Nguyễn Quang Sáng)


<b>Bài 4: Hãy chuyển các câu có thành phần khởi ngữ ở bài tập </b>
<b>3 thành câu không có thành phần khởi ngữ</b>


<b>Bài 5. Chuyển các câu sau thành câu có thành phần khởi </b>
<b>ngữ:</b>


a) Tôi không đi chơi được.


b) Không bao giờ ta đọc qua một lần một bài thơ hay mà rời ngay
xuống được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> B. PHẦN VĂN BẢN </b>


<i><b>Nội dung 1: Văn bản: BÀN VỀ ĐỌC SÁCH </b></i>


<i>Câu 1 : Em hãy nêu những luận điểm chính được trình bày trong văn bản ?</i>


<i>Câu 2 : Qua lời bàn của tác giả em thấy đọc sách có tầm quan trọng và ý nghĩa như </i>


thế nào ?



<i>Câu 3 : Những khó khan nguy hại của việc đọc sách trong tình hình hiện nay ( có dẫn</i>


chứng ) ?


<i>Câu 4 : Hãy nêu phương pháp chọn và đọc sách ( lấy ví dụ , chứng minh ) ?</i>


<i>Câu 5 : Nêu những hiểu biết của em về việc đọc sách . Em đã chọn sách và đọc như </i>


thế nào ? ( viết thành đoạn văn nghị luận ngắn từ 15-20 dòng)
<i><b>Nội dung 2 : Văn bản: TIẾNG NÓI CỦA VĂN NGHỆ </b></i>


<i>Câu 1 : Tóm tắt hệ thống luận điểm và nêu nhận xét của em về bố cục của văn bản ?</i>
<i>Câu 2 : Tác giả đã chỉ ra những nội dung tiếng nói nào của văn nghệ ? Nó khác với </i>


nội dung của các bộ môn khoa học khác như thế nào ? Nhận xét về cách phân tích
của từng luận cứ ?


Câu 3 : Nếu khơng có văn nghệ đời sống con người sẽ ra sao ? Em hãy dẫn chứng
bằng một tác phẩm cụ thể ?


<i>Câu 4 : Sức mạnh cảm hóa kì diệu của văn nghệ đối với con người ?</i>


<i>Câu 5 : Em hãy lấy một tác phẩm , phân tích ý nghĩa tác động của tác phẩm ấy với </i>


bản thân em ?


<b>C. PHẦN TẬP LÀM VĂN</b>


<b>1. Viết đoạn văn ngắn sử dụng phép phân tích, tổng hợp nêu suy</b>



nghĩ của em về ý kiến: “Đọc ít mà đọc kĩ, thì sẽ tập thành nếp suy
nghĩ sâu xa, trầm ngâm tích luỹ, tưởng tượng tự do đến mức làm đổi
thay khí chất; đọc nhiều mà khơng chịu nghĩ sâu, như cưỡi ngựa qua
chợ, tuy châu báu phơi đầy, chỉ tổ làm cho mắt hoa ý loạn, tay
không mà về”.


</div>

<!--links-->

×