Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Cách bảo quản thức ăn không bị ôi thiu vào mùa hè - Cách để tránh thức ăn không bị ôi thiu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.58 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách bảo quản thức ăn không bị ôi thiu vào mùa hè</b>



<b>Một trong những nguyên nhân gây ngộ độc vào mùa hè là ăn phải những</b>
<b>thức ăn bị biến chất, ôi thiu,... Bởi vậy, để bảo quản thực phẩm an toàn, bạn</b>
<b>nên lưu ý những mẹo đơn giản sau đây để áp dụng trong cuộc sống hàng</b>
<b>ngày. </b>


Vi khuẩn trong thức ăn nhân lên nhanh hơn trong điều kiện thời tiết nóng, ẩm.
Phần lớn nhà bếp tại các gia đình khơng được thiết kế cho việc bảo quản an toàn
một lượng lớn thực phẩm. Hơn nữa, việc nấu nướng và ăn uống ngoài trời, trong
những buổi cắm trại cũng chứa đựng nhiều nguy cơ, khi mà tủ lạnh và chỗ rửa tay
khơng có sẵn.


Ngộ độc thực phẩm có thể gây nơn mửa và tiêu chảy, tình trạng này nghiêm trọng
hơn ở trẻ em, người già và những người có thể trạng kém. Đừng để ngộ độc thực
phẩm phá hỏng mùa hè của bạn và gia đình bằng cách làm theo những bước bảo
quản thực phẩm tươi ngon và an toàn này nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ngăn mát tủ lạnh nên để dưới 5 độ C và ngăn đá từ - 15 đến - 18 độ C, thùng giữ
lạnh nên dùng đá sạch hoặc túi đá khô. Thịt và rau sống nên được bảo quản ở 5 độ
C hoặc thấp hơn để tươi lâu.


<b>2. Nhanh chóng bảo quản sau khi mua</b>


Đồ ăn đơng lạnh hoặc đồ ăn nóng sau khi mua nên được nhanh chóng đưa về nhà
trong các hộp bảo quản.


<b>3. Giữ nóng thức ăn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

hơn. Làm nóng đều đến lúc bốc hơi (trên 75 độ C) hoặc sôi.



<b>4. Đừng chờ thức ăn nguội hẳn rồi mới cho vào tủ lạnh</b>


Ngay khi thức ăn ngừng bốc hơi, hãy cất chúng vào tủ lạnh càng sớm càng tốt.
Trước hết hãy làm lạnh nhanh bằng cách nhúng hộp đựng thức ăn vào trong nước
lạnh hoặc đá. Chia thức ăn thành các phần nhỏ, cất vào các hộp nông để chúng
được làm lành nhanh hơn.


<b>5. Để riêng thực phẩm sống và chín</b>


Vi khuẩn trong thịt sống xâm nhập vào đồ ăn chín có thể gây ngộ độc. Hãy để thịt
sống ở dưới cùng để nước thịt khơng dính vào đồ ăn khác. Không dùng chung thớt
để thái đồ sống và đồ chín, nếu muốn dùng chung, hãy rửa thật sạch giữa các lần
dùng. Rửa kĩ tay sau khi động vào thịt sống.


<b>6. Rã đông thực phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

in trên bao bì), cịn lại hãy đảm bảo rằng thực phẩm được rã đơng đều cả trong lẫn
ngồi, đều các mặt trước khi mang đi nấu.


<b>7. Đừng chất đầy tủ lạnh</b>


Bên trong tủ lạnh, cần có những khoảng trống để lưu thơng khí, tạo hiểu quả khi
làm lạnh. Một mẹo nhỏ để tiết kiệm không gian trong tủ lạnh khi bạn dự trữ thực
phẩm cho nhiều người là cất nước uống trong các thùng giữ lạnh và để dành phần
trống trong tủ lạnh để đựng thức ăn.


<b>8. Bảo quản đồ ăn thừa một cách an toàn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nếu bạn khơng định ăn chúng trong vịng 3-5 ngày, hãy cất chúng trong ngăn đá.



<b>9. Biết khi nào nên bỏ</b>


Đừng ăn thức ăn đã để ra ngoài tủ lạnh quá 4 tiếng - đặc biệt là các loại thịt, hải
sản, cơm và mỳ ống đã nấu chín.


<b>10. Tránh đưa thức ăn cho người khác nếu bạn thấy không khỏe</b>


</div>

<!--links-->

×