Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Chính tả lớp 3: Nhớ - viết: Tiếng ru - Giải bài tập Tiếng Việt lớp 3 trang 68

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.52 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài</b>

<b> lớp 3</b>

<b> : Chính tả: Nhớ - viết: Tiếng ru</b>



<b>Câu 1 (trang 68 sgk Tiếng Việt 3): Nhớ - viết: Tiếng ru (khổ thơ 1 và 2)</b>


<b>Tiếng ru</b>


Con ong làm mật, yêu hoa


Con cá bơi, yêu nước; con chim ca, yêu trời


Con người muốn sống, con ơi


Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.


Một ngơi sao, chẳng sáng đêm


Một thân lúa chín, chẳng nên mùa vàng.


Một người - đâu phải nhân gian?


Sống chăng, một đốm lửa tàn mà thơi!


Trong bài chính tả có các dấu câu nào?


Trả lời:


Trong bài chính tả có các dấu câu sau: dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu chấm,
dấu gạch ngang, dấu hỏi, dấu chấm than.


<b>Câu 2 (trang 68 sgk Tiếng Việt 3): Tìm các từ:</b>



a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, r, có nghĩa như sau:


– Làm chín vàng thức ăn trong dầu mỡ sôi


– Trái nghĩa với khó


– Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Sóng nước nổi lên rất mạnh


– Nơi nuôi nhốt các con vật


– Khoảng đất dài được vun cao lên để trồng trọt


<b>Trả lời:</b>


a) Chứa tiếng bắt đầu bằng d, gi, r, có nghĩa như sau:


– Làm chín vàng thức ăn trong dầu mỡ sơi → rán (cịn gọi là chiên)


– Trái nghĩa với khó → dễ


– Thời điểm chuyển từ năm cũ sang năm mới → giao thừa


b) Chứa tiếng có vần n hay ng, có nghĩa như sau:


– Sóng nước nổi lên rất mạnh → cuồn cuộn


– Nơi nuôi nhốt các con vật → chuồng



– Khoảng đất dài được vun cao lên để trồng trọt → luống (còn gọi là liếp)


</div>

<!--links-->

×