Tải bản đầy đủ (.pdf) (139 trang)

(Luận văn thạc sĩ) cấu trúc tài chính các công ty cổ phần dược phẩm việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 139 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM
------oOo------

PHẠM THỊ TUYẾT MAI

CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC CƠNG TY
CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM VIỆT NAM
Chuyên ngành: Kinh tế Tài chính – Ngân hàng
Mã ngành: 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS. NGUYỄN NGỌC ĐỊNH

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM 2011


113

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.
LỜI CẢM ƠN.
NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN.
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT.......................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU.............................................................................3
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ.....................................................................................5
DANH MUC PHỤ LỤC...........................................................................................6
CÁCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU................................................................................7


LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................8
Tính cấp thiết của đề tài ..............................................................................................8
Mục đích và phương pháp nghiên cứu........................................................................9
Phạm vi nghiên cứu.....................................................................................................9
Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CTCP ............11
1.1 Cấu trúc tài chính của CTCP...........................................................................11
1.1.1 Khái niệm.........................................................................................................11
1.1.2 Thành phần của cấu trúc tài chính. ..................................................................12
1.1.3 Các chỉ tiêu phản ảnh cấu trúc tài chính. .........................................................14
1.1.4 Nguyên tắc cơ bản họach định cấu trúc tài chính ...........................................15
1.1.5 Lý thuyết của MM về cấu trúc vốn ................................................................17
1.2 Địn bẩy tài chính tác động đến tỷ suất sinh lời..............................................18
1.2.1 Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA)..................................................................19
1.2.2 Tỷ suất sinh lời trên vốn cổ phần (ROE).........................................................19
1.3 Xây dựng cấu trúc tài chính bằng ứng dựng mơ hình kinh tế lượng...........20
1.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính. ................................................20
1.3.1.1 Tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA).......................................................20
1.3.1.2 Tài sản cố định hữu hình (FA)..............................................................20


114

1.3.1.3 Thuế thu nhập doanh nghiệp (TAX).....................................................20
1.3.1.4 Khả năng thanh tóan hiện hành (Rc). ...................................................21
1.3.1.5. Tỷ lệ tăng trưởng (GRO) .....................................................................21
1.3.1.6 Đặc điểm riêng của tài sản (RD)...........................................................22
1.3.1.7 Sự phát triển của thị trường chứng khóan hay thị trường vốn.............22
1.3.1.8 Các nhân tố khác. ................................................................................22
1.3.2 Phân tích tương quan và thống kê mô tả các biến............................................23
1.3.2.1 Thống kê mô tả các biến. ......................................................................23

1.3.2.2 Hệ số tương quan giữa các biến..........................................................23
1.3.3 Ước lượng các tham số (β) của mơ hình. ........................................................24
1.3.4 Ý nghĩa mơ hình...............................................................................................26
1.4 Kinh nghiệm xây dựng cấu trúc tài chính của các cơng ty cổ phần ở một số
quốc gia trên thế giới .............................................................................................26
Kết luận chương 1. .................................................................................................29
Chương 2. CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA CÁC CTCP DƯỢC PHẨM VIỆT
NAM. ........................................................................................................................30
2.1 Tổng quan ngành dược phẩm Việt Nam.........................................................30
2.1.1 Các giai đọan phát triển ngành dược phẩm Việt Nam.....................................30
2.1.2 Họat động và thành tựu ngành dược đạt được ................................................31
2.1.3 Triển vọng phát triển ngành dược phẩm ..........................................................35
2.2 Cơ chế chính sách tác động đến hoạt động ngành dược phẩm.....................38
2.2.1 Thành lập Cục quản lý dược ...........................................................................38
2.2.2 Định hướng phát triển ngành dược .................................................................39
2.2.3 Chính sách thuế. ...............................................................................................39
2.2.4 Chính sách tài chính tín dụng ..........................................................................39
2.3.5 Chính sách thu hút đầu tư nước ngịai .............................................................39
2.2.6 Chính sách về nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học cơng nghệ.....39
2.2.7 Chính sách phát triển và đào tạo nguồn nhân lực............................................40


115

2.2.8 Hành lang pháp lý cho ngành Dược phẩm.......................................................40
2.2.9 Cơ chế quản lý giá dược phẩm.........................................................................41
2.3 Phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của các CTCP Dược

.............41


2.3.1 Doanh thu .........................................................................................................41
2.3.2. Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT)..........................................................43
2.3.3 Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản (ROA). .........................................................44
2.3.4 Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE). ..................................................45
2.3.5 Khả năng thanh toán hiện hành (Rc)................................................................46
2.3.6 Tỷ lệ TSCĐHH trên tổng tài sản (FA) ............................................................47
2.4 Thực trạng cấu trúc vốn và cấu trúc tài chính các CTCP dược phẩm........48
2.4.1 Cấu trúc vốn. ....................................................................................................48
2.4.1.1 Nợ dài hạn.............................................................................................48
2.4.1.2 Vốn chủ sở hữu.....................................................................................49
2.4.1.3 Nhận xét cấu trúc vốn...........................................................................50
2.4.2 Cấu trúc tài chính. ............................................................................................51
2.4.2.1 Nợ ngắn hạn..........................................................................................51
2.4.2.2 Thực trạng cơ cấu nợ CTCP dược........................................................52
2.4.2.3 Thực trạng cấu trúc tài chính CTCP dược............................................53
2.4.3 Chi phí sử dụng vốn .........................................................................................55
2.4.4 Đánh giá cấu trúc tài chính CTCP dược ..........................................................55
2.4.5 Tác động của địn bẩy tài chính đến tỷ suất sinh lợi........................................56
2.4.6 Hạn chế chủ yếu trong cấu trúc tài chính ........................................................57
2.4.7 Nguyên nhân của những hạn chế trong cấu trúc tài chính ..............................57
2.4.7.1 Nguyên nhân khách quan .....................................................................57
-Tình hình kinh tế thế giới ................................................................. ....57
-Chính sách ổn định kinh tế vĩ mô của nhà nước.....................................57
-Sự phát triển của thị trường chứng khóan..............................................58
-Hạn chế trong hoạt động của hệ thống ngân hàng.................................60
-Thị trường trái phiếu chưa hấp dẫn .......................................................61


116


-Tín dụng th mua cịn mới mẻ...............................................................62
2.4.7.2 Ngun nhân chủ quan. ........................................................................64
-Đặc điểm riêng của ngành dược. ....................................................... .....64 5
-Tỷ lệ vốn chiếm dụng còn khá cao. .........................................................64
- Khả năng thanh toán hiện hành cao......................................................65
-Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình thấp............... ........................................65
-Tính khả thi và hiệu quả kinh tế của dự án chưa cao.............................66
-Tình trạng thơng tin bất cân xứng khá phổ biến.....................................66
-Chưa chú trọng đúng mức công tác quản trị tài chính......................... 66
Kết luận chương 2 ...................................................................................................68
Chương 3. XÂY DỰNG MƠ HÌNH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CÁC CTCP
DƯỢC VIỆT NAM .................................................................................................69
3.1 Xây dựng mơ hình cấu trúc tài chính cho các CTCP Dược phẩm. ..............69
3.1.1 Thiết lập mơ hình. ...........................................................................................69
3.1.2 Thống kê mơ tả các biến và phân tích tương quan . .......................................70
3.1.2.1 Thống kê mơ tả các biến. ..............................................................................70
3.1.2.2 Phân tích tương quan giữa các biến. .............................................................72
3.1.3 Ước lượng các tham số (β) của mơ hình..........................................................73
3.1.3.1 Mơ hình hệ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (Y1 = DE). ..............................73
3.1.3.2 Mơ hình hệ số nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu (Y2 =DSE). ......................77
3.1.3.3 Mơ hình tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Y3 = ROE)...........................83
3.2 Kiểm chứng mơ hình trong thực tế. ...............................................................88
3.2.1 Kiểm chứng số liệu 2009.................................................................................88
3.2.1.1 Kiểm chứng mô hình hệ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (Y1 = DE). ..........88
3.2.1.2 Kiểm chứng mơ hình hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu (Y2 =DSE)......89
3.2.1.3 Kiểm chứng mơ hình tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Y3 = ROE). .....90
3.2.2 Kiểm chứng số liệu 2010.................................................................................92
3.2.2.1 Kiểm chứng mơ hình hệ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (Y1 = DE). ..........93



117

3.2.2.2 Kiểm chứng mơ hình hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu (Y2 =DSE)......93
3.2.2.3 Kiểm chứng mô hình tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Y3 = ROE). .....94
3.3 Hạn chế của mơ hình. .......................................................................................95
3.4 Giải pháp để hoàn thiện và hỗ trợ xây dựng mơ hình ..................................96
3.4.1 Giải pháp vĩ mơ................................................................................................96
3.4.2 Giải pháp vi mô................................................................................................97
3.4.2.1 Xây dựng một chiến lược sử dụng vốn hiệu quả..........................................97
3.4.2.2 Kiểm sóat dịng tiền để thanh tóan đúng hạn cho nhà cung cấp...................98
3.4.2.3 Kiểm sóat cơng nợ phải thu, kiểm sóat hàng tồn kho ................................. 98
3.4.2.4 Tăng cường việc đầu tư TSCĐ.....................................................................99
3.4.2.5 Xây dựng đội ngũ cán bộ làm dự án chuyên nghiệp, hiệu quả.....................99
3.4.2.6 Minh bạch thông tin......................................................................................99
3.4.2.7 Chú trọng cơng tác quản trị tài chính.........................................................100
3.4.2.8 Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn..................................................................100
3.4.2.9 Sản xuất thuốc có giá trị cao .....................................................................101
3.4.2.10 Thu hút nhân lực giỏi ngành dược...........................................................102
3.4.2.11 Đa dạng hóa kênh huy động vốn...............................................................102
3.4.2.12 Quản lý giá thuốc......................................................................................103
91
Kết luận chương 3. ................................................................................................107
KẾT LUẬN. ...........................................................................................................107
PHỤ LỤC.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.


2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi cam đoan đề tài này là công trình nghiên cứu của cá nhân và chưa từng được
cơng bố. Số liệu được sử dụng trong mơ hình là số liệu thực tế tổng hợp từ các báo
cáo tài chính của các cơng ty Dược phẩm lớn ở Việt Nam. Nội dung của luận văn
đảm bảo không sao chép của bất cứ cơng trình nào khác.
Phạm Thị Tuyết Mai


3

LỜI CẢM ƠN
Để hòan thành luận văn tốt nghiệp này tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động
viên của Thầy Cơ, Gia đình và Bè bạn. Khơng biết nói gì hơn, Tơi xin chân thành
cảm ơn:
-

PGS. TS Nguyễn Ngọc Định: Giảng viên trực tiếp hướng dẫn Tơi hịan thành
đề tài “Mơ hình cấu trúc tài chính các Cơng Ty Cổ Phần Dược Phẩm Việt
Nam”. Thầy đã dành nhiều thời gian, cơng sức để góp ý và truyền đạt những
kinh nghiệm quí báu làm cho đề tài thêm sâu sắc.

-

Tập thể Thầy cô trường Đại học Kinh Tế TP. HCM và đặc biệt là Giảng viên
Khoa Tài Chính Doanh Nghiệp cùng các bạn học viên cao học đã giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi để tơi hịan thành luận văn này.

-

Ba Mẹ và Gia đình bé nhỏ của tơi, chắc chắn Tơi sẽ khơng thể hịan thành
cuốn luận văn này nếu không nhận được sự ủng hộ, động viên khuyến khích

của những người đã dành cho tơi nhiều tình cảm thương yêu nhất.

Trân trọng!
TP. HCM Ngày 31 tháng 3 năm 2011
Phạm Thị Tuyết Mai


4

NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC CỦA LUẬN VĂN.
Chương 1: Lý luận chung về cấu trúc tài chính của CTCP.
Chương 1 nêu những lý luận nền tảng và những nguyên tắc cơ bản về cấu trúc tài
chính của CTCP. Từ nền tảng lý luận và nguyên tắc cơ bản đó các CTCP Việt nam
nói chung và CTCP ngành dược phẩm nói riêng có thể tiếp cận và ứng dụng trong
cơng tác quản trị tài chính tại đơn vị mình để xây dựng một cấu trúc tài chính hiệu
quả nhất.
Chương 2: Thực trạng cấu trúc tài chính các CTCP dược phẩm ở Việt nam
Chương 2 nghiên cứu thực trạng về cấu trúc tài chính của một số Cơng ty đang
chiếm thị phần chính trong ngành dược phẩm ở Việt Nam. Qua thực trạng đó, sẽ
phân tích cấu trúc tài chính mà CTCP dược đang áp dụng. Những tồn tại và hạn chế
của cấu trúc tài chính đó. Từ thực trạng đó xây dựng nên một mơ hình cấu trúc tài
chính hiệu quả cho ngành dược phẩm Việt Nam
Chương 3: Xây dựng mô hình dự báo cấu trúc tài chính của các CTCP Dược
phẩm Việt Nam bằng mơ hình kinh tế lượng.
Mơ hình 1: Hệ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (Y1 = DE)
Mơ hình 2: Hê số nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu (Y2 = DSE), mơ hình nợ dài hạn
trên vốn chủ sở hữu (DLE)
Mơ hình 3: Tỷ suất sinh lời trên tổng vốn sở hữu (Y3 = ROE)
Kiểm chứng mơ hình bằng ứng dụng SPSS (Statistical Package for the Social
Sciences), qua đó xác định các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến cấu trúc tài chính

ngành Dược phẩm, mức tác động và khuynh hướng tác động của chúng ra sao. Từ
đó, dự báo được cấu trúc tài chính tối ưu trong tương lai. Đây cũng chính là giá trị
thực tiễn mà luận văn đạt được.


5

Hạn chế của đề tài
Bên cạnh những kết quả đạt được, luận văn vẫn còn nhiều hạn chế.
Trước hết, tác động của các yếu tố vĩ mô chưa được xem xét đầy đủ khi xây dựng
mơ hình cấu trúc tài chính.
Thứ hai, số liệu thu thập chủ yếu lấy từ các báo cáo tài chính của các cơng ty lớn
đang niêm yết trên thị trường chứng khóan Việt Nam, tuy nhiên do thông tin bất cân
xứng nên điều này cũng ảnh hưởng đến kết quả mơ hình.
Thứ ba, do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan tác động nên kết quả mơ hình
khơng phải là bất biến trong một thời gian dài mà cần thay đổi theo từng giai đọan
phát triển của CTCP.


6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC TỪ VIẾT TẮT

Ký hiệu/Từ viết tắt

Ý nghĩa

BQ

Bình qn


CTCP

Cơng ty cổ phần

DE

Hệ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu

DLE

Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu

DN

Doanh nghiệp

D SE

Hệ số nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu

Đvt

Đơn vị tính

EBIT (Earn before interest and tax)

Lợi nhuận trước thuế và lãi vay

FA (Fixed assets)


Tỷ lệ tài sản cố định hữu hình trên tổng tài sản

Generic

Thuốc hết hạn quyền sở hữu trí tuệ

GLP ( Good Laboratory Practice)
GMP (Good Manufacturing

Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc.

Practice)

Thực hành tốt sản xuất thuốc.

GMP-WHO

Tiêu chuẩn của WTO về chất lượng sản xuất thuốc

GRO (GROWTH)

Tỷ lệ tăng trưởng tài sản

GSP ( Good Storage Practice)

Thực hành tốt bảo quản thuốc.

OTC


Thuốc không kê toa/ khơng kê đơn

Patent

Bản quyền thuốc

Rc

Khả năng thanh tốn hiện hành

RD

Chi phí sử dụng nợ


7

ROA (Return on total assets)

Tỷ suất sinh lời trên vốn tổng tài sản

ROE (Return on common equity)

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu

SXKD
TAX

Sản xuất kinh doanh
Tỷ lệ thuế thu nhập trên lợi nhuận trước thuế và lãi

vay

TSCĐ/TSCĐHH

Tài sản cố định /Tài sản cố định hữu hình


8

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1

Các đặc trưng của nợ so với vốn chủ sở hữu

Bảng 1.2

Cấu trúc tài chính một số quốc gia năm 2004

Bảng 1.3

Cấu trúc tài chính một số ngành công nghiệp ở Mỹ năm 2004

Bảng 2.1

Doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành dược năm 2001-2010

Bảng 2.2

Thị phần tiêu thụ thuốc ngành dược năm 2001-2010


Bảng 2.3

Doanh thu BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.4

EBIT BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.5

Tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.6

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.7

Khả năng thanh tóan hiện hành BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.8

Tỷ lệ TSCĐ trên tổng tài sản BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.9

Nợ dài hạn BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.10


Vốn chủ sở hữu BQ ngành dược năm 2006–2010

Bảng 2.11

Cơ cấu vốn chủ sở hữu BQ ngành dược năm 2006–2010

Bảng 2.12

Cấu trúc vốn BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.13

Nợ ngắn hạn BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.14

Cơ cấu nợ BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.15

Cấu trúc tài chính BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.16

Chi phí sử dụng vốn BQ ngành dược năm 2006-2010

Bảng 2.17

Cấu trúc tài chính ngành dược năm 2006 - 2010


Bảng 2.18

Tác động của địn bẩy tài chính đến tỷ suất sinh lợi
ngành dược BQ năm 2006 -2010

Bảng 3.1

Thống kê mô tả các biến

Bảng 3.2

Ma trận hệ số tương quan các biến

Bảng 3.3

Kết quả hồi quy về tác động của các biến độc lập
đến hệ số tổng nợ trên vốn chủ sở hữu (Y1 = DE)


9

Bảng 3.4

Kết quả hồi quy về tác động của các biến độc lập
đến hệ số nợ ngắn hạn trên vốn chủ sở hữu (Y1 = DSE)

Bảng 3.5

Hệ số β của mơ hình nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu Y1 = DLS


Bảng 3.6

Kết quả hồi quy về tác động của các biến độc lập
đến tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Y3 = ROE).

Bảng 3.7

Bảng so sánh số liệu DE thực tế năm 2010 so với mô hình

Bảng 3.8

So sánh số liệu DSE thực tế năm 2010 với mơ hình

Bảng 3.9

So sánh số liệu ROE thực tế năm 2010 với mơ hình

Bảng 3.10

Tỷ lệ điều chỉnh tái cấu trúc nợ năm 2010

Bảng 3.11

Bảng so sánh số liệu DE thực tế năm 2010 so với mơ hình

Bảng 3.12

So sánh số liệu DSE thực tế năm 2010 với mô hình

Bảng 3.13


So sánh số liệu ROE thực tế năm 2010 với mơ hình

Bảng 3.14

Hệ số nợ DVD và OPC


10

DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 1.1

Cấu trúc tài chính của một số quốc gia trên thế giới

Đồ thị 2.1

Doanh thu và tốc độ tăng trưởng ngành dược

Đồ thị 2.2

Tăng trưởng tiền thuốc BQ đầu người

Đồ thị 2.3

Thị phần tiêu thụ thuốc

Đồ thị 2.4

Doanh thu BQ ngành dược năm 2006-2010


Đồ thị 2.5

Tốc độ tăng trưởng BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.6

EBIT BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.7

Tốc độ tăng trưởng EBIT BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.8

Tỷ suất sinh lời trên tài sản BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.9

Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu BQ ngành dược từ 2006-2010

Đồ thị 2.10

Khả năng thanh toán hiện hành BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.11

Tỷ lệ TSCĐHH trên tổng tài sản BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.12


Cơ cấu nợ dài hạn BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.13

Cơ cấu vốn chủ sở hữu BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.14

Cấu trúc vốn BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.15

Cơ cấu nợ ngắn hạn BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.16

Cơ cấu nợ BQ ngành dược năm 2006-2010

Đồ thị 2.17

Cấu trúc tài chính BQ ngành dược năm 2006-2010


11

DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1

Danh sách công ty dược niêm yết trên


Phụ lục 2

Danh sách công ty dược đạt chuẩn GDP

Phụ lục 3

Giá trị tiền thuốc sử dụng

Phụ lục 4

Cơ cấu vốn chủ sở hữu BQ ngành dược

Phụ lục 5

Cơ cấu nợ BQ ngành dược

Phụ lục 6

Chi phí sử dụng nợ vay sau thuế BQ ngành dược

Phụ lục 7

Chi phí sử dụng vốn BQ ngành dược

Phụ lục 8

Chỉ tiêu đo lường cấu trúc tài chính ngành dược 2009

Phụ lục 9


Chỉ tiêu đo lường cấu trúc tài chính ngành dược 2010

Phụ lục 10

Lãi suất cơ bản


12

CÁCH TRÌNH BÀY SỐ LIỆU
1. Dầu phẩy (,) thể hiện phân cách phần thập phân.
Ví dụ: 10,5 đồng được đọc là mười phẩy năm đồng.
2. Dấu chấm (.) thể hiện phân cách phần ngàn.
Ví dụ 1.600 đồng được đọc là một ngàn sáu trăm đồng


13

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Cuộc khủng hỏang kinh tế toàn cầu bắt đầu từ năm 2007 và kéo dài cho đến thời
điểm hiện nay đã để lại nhiều hệ lụy xấu cho nền kinh tế thế giới. Nhiều nước đang
phải đối mặt với những khó khăn về kinh tế, trong đó có Việt Nam. Việc tái cấu trúc
tài chính để vượt qua những khó khăn trước mắt và có thể tồn tại đang là vấn đề
sống cịn của các DN. Vì vậy, việc nghiên cứu để xây dựng một cấu trúc tài chính
hợp lý của một ngành sẽ giúp DN tiết kiệm chi phí, tối đa hóa lợi nhuận và giảm
thiểu rủi ro trong q trình sản xuất kinh doanh.
Hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam cũng đang chuyển mình để phát triển.
Khi đời sống, xã hội ngày càng được nâng cao thì vấn đề chăm lo cho sức khỏe

ngày càng được nhiều người quan tâm. Nếu như trước đây, chỉ tồn tại các bệnh
viện, trung tâm y tế của nhà nước thì trong những năm gần đây, xã hội hóa ngành y
tế đang phát triển mạnh mẽ. Ngịai các bệnh viện cơng lập thì rất nhiều bệnh viện tư
ra đời đáp ứng phần nào yêu cầu khám chữa bệnh của nhân dân. Đó là tiền đề để
ngành dược phẩm phát triển mạnh mẽ. Trong Hội nghị định hướng đầu tư trong lĩnh
vực dược giai đoạn tới năm 2020 dưới sự chủ trì của Phó thủ tướng Chính phủ
Nguyễn Thiện Nhân, Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Quốc Triệu nhận định, ngành
dược đã có những bước phát triển khơng ngừng, góp phần đặc biệt quan trọng trong
sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân. Năm 2009, tổng giá trị tiền thuốc
sản xuất trong nước đạt 831,250 triệu USD, tăng 16,18% so với năm 2008, đáp ứng
được 50% nhu cầu sử dụng thuốc của người dân. Tiền thuốc BQ đầu người năm
2009 đạt trên 16 USD, tăng 3,06 USD so với năm 2008 và tăng hơn 300% so với
năm 2001. Ngòai ra, DN trong nước còn đẩy mạnh xuất khẩu thuốc. Năm 2009 xuất
khẩu được 39,96 triệu USD tiền thuốc bao gồm cả tân dược và dược liệu (tăng 20%
so với 2008).


14

Vì vậy, sản xuất và kinh doanh dược phẩm được xem là một ngành “Cơ hội nhiều
hơn thách thức” ở một nước đang trên đà phát triển như Việt Nam. Để nắm bắt cơ
hội này, rất nhiều công ty sản xuất và phân phối dược phẩm đã và đang cạnh tranh
nhau gay gắt để tồn tại và phát triển. Thêm vào đó, do tác động của cuộc khủng
hỏang kinh tế thế giới, việc nâng cao năng lực tài chính; linh hoạt và chủ động trong
việc huy động vốn, đồng thời sử dụng nguồn vốn có hiệu quả là bước chuẩn bị quan
trọng đối với các DN dược phẩm Việt Nam trong tiến trình hội nhập vào nền kinh tế
thế giới. Vì vậy, xây dựng mơ hình “Cấu trúc tài chính các công ty cổ phần Dược
phẩm Việt Nam” trở nên cấp thiết hơn bao giờ hết. Qua mơ hình này sẽ giúp DN
trong ngành có cái nhìn tổng qt về thực trạng cấu trúc tài chính mà họ đang sử
dụng, xác định những nhân tố chủ yếu tác động đến cấu trúc tài chính ngành và từ

đó CTCP dược có thể vận dụng để quản trị nguồn vốn cho mình dựa trên những chỉ
tiêu kinh tế sẵn có. Điều này hết sức có ý nghĩa bởi lẽ một cấu trúc tài chính phù
hợp sẽ giúp DN tiết kiệm được chi phí, góp phần làm gia tăng giá trị DN.
2. Mục đích và phương pháp nghiên cứu
Tác giả sử dụng phương pháp duy vật biện chứng kết hợp những kiến thức cơ bản
của tài chính DN để xây dựng nên cơ sở lý luận chung về cấu trúc tài chính DN.
Sử dụng phương pháp thống kê mô tả và so sánh, tác giả tiến hành đánh giá thực
trạng cấu trúc tài chính của các CTCP dược phẩm giai đoạn 2006 – 2010.
Mơ hình cấu trúc tài chính cho các CTCP dược được xây dựng trên cơ sở lý luận và
thực tiễn kết hợp sự tính tốn của phần mềm SPSS 16.0 bằng mơ hình hồi quy đa
biến trong kinh tế lượng. Để mơ hình thêm hiệu quả, tác giả đưa ra những giải pháp
nhằm hoàn thiện hơn nữa cấu trúc tài chính giúp các DN nhận diện những nhân tố
tác động đáng kể đến cấu trúc tài chính của ngành và dự báo cấu trúc tài chính trong
tương lai. Và đây cũng chính là mục đích nghiên cứu của đề tài.


15

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu về cấu trúc tài chính của các CTCP dược phẩm Việt Nam bằng
cách sử dụng số liệu từ báo cáo tài chính của các CTCP hoạt động trong giai đoạn
từ 2006 – 2010. Danh sách các công ty sử dụng trong đề tài. (Phụ lục 1) )
4. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu, các danh mục, kết luận và phụ lục, đề tài được kết cấu gồm 3
chương như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận chung về cấu trúc tài chính của DN
Chương 2. Thực trạng cấu trúc tài chính của các CTCP dược phẩm ở Việt Nam.
Chương 3. Xây dựng mơ hình cấu trúc tài chính các CTCP dược phẩm Việt Nam.



16

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ CẤU TRÚC TÀI CHÍNH CỦA DN.
1.1 Cấu trúc tài chính DN
1.1.1 Khái niệm
Cấu trúc tài chính là một khái niệm đề cập đến việc DN sử dụng nhiều nguồn vốn
khác nhau để tài trợ cho tài sản của DN. Cấu trúc tài chính phản ảnh cấu trúc tài
sản, cấu trúc nguồn vốn và mối quan hệ giữa chúng. Chỉ tiêu phản ảnh cấu trúc tài
chính là tỷ suất nợ. Đó là sự kết hợp giữa nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và vốn cổ phần
được dùng để tài trợ cho các quyết định đầu tư ở một DN[15]. Trong khi đó, cấu
trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ dài hạn và vốn cổ phần[15]. Như vậy, cấu trúc vốn
chỉ là một phần của cấu trúc tài chính, tiêu biểu cho các nguồn dài hạn tài trợ cho
một DN.
Bảng cân đối kế toán
Tài sản

Nguồn vốn
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu

Cấu trúc
vốn

Cấu trúc
tài chính

Theo đó, cấu trúc tài chính trừ đi nợ ngắn hạn sẽ cho ta cấu trúc vốn của DN. Hay
nói khác đi, từ nghiên cứu cấu trúc vốn và nợ ngắn hạn ta có thể đánh giá được

cấu trúc tài chính của DN.
Một cấu trúc tài chính có chi phí sử dụng vốn tối thiểu là cấu trúc tài chính tối ưu vì
giá trị của DN được tối đa hóa tại thời điểm này. Trong khi đó, cấu trúc tài chính
hợp lý phải đảm bảo sự hài hòa giữa vốn chủ sở hữu và vốn vay, đồng thời chi phí
sử dụng vốn phải thấp và phù hợp với điều kiện kinh doanh cụ thể của doanh
nghiệp.


17

1.1.2 Thành phần của cấu trúc tài chính.
Từ khái niệm trên, cấu trúc tài chính gồm có hai thành phần: Nợ (nợ ngắn hạn + Nợ
dài hạn) và vốn chủ sở hữu. Trong khi đó cấu trúc vốn cũng gồm hai thành phần:
Nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu.
Cấu trúc tài chính = Nợ (ngắn hạn + dài hạn) + Vốn chủ sở hữu
Cấu trúc vốn

=

Nợ dài hạn + vốn chủ sở hữu

Nợ: vốn vay có vị trí đặc biệt quan trọng trong họat động SXKD của DN. Vốn vay
được hình thành do vay mượn (vay ngân hàng, phát hành trái phiếu…) các khoản
mua chịu hàng hóa, dịch vụ của nhà cung cấp, các khoản nợ tích lũy khác như các
khoản phải trả công nhân viên, các khoản phải nộp nhà nước…
- Vay tín dụng ngân hàng: DN thường vay ngân hàng để đảm bảo cho nguồn tài
chính cho các họat động SXKD, đặc biệt là cho các dự án đầu tư chiều sâu của DN.
Vốn vay ngân hàng thường phân thành:
Vay ngắn hạn: thời hạn cho vay dưới 1 năm.
Vay trung hạn: thời hạn cho vay từ 1 đến 3 năm.

Vay dài hạn: từ 3 năm trở lên.
- Vay tín dụng thương mại: Đây là vốn chiếm dụng của nhà cung cấp do DN trả
chậm hay nợ tiền hàng. Việc chiếm dụng này có thể giúp DN giải quyết nhanh
chóng, tức thời nhu cầu vốn trước mắt cho DN. Trong thực tế, do có sự khác nhau
về chu kỳ sản xuất kinh doanh giữa các ngành khác nhau nên việc thiếu vốn ở
ngành này, thừa vốn ở ngành khác là rất phổ biến.
Vốn chủ sở hữu: là vốn thuộc sở hữu của DN. Khi DN mới thành lập thì vốn chủ
sở hữu do các thành viên đóng góp. Trong quá trình họat động vốn được bổ sung
thêm từ nguồn lợi nhuận giữ lại dùng để tái đầu tư, từ phát hành cổ phiếu ưu đãi hay
cổ phiếu thường, nguồn kinh phí và các quỹ của DN...
Vốn của DN gồm ba bộ phận chủ yếu:
-Vốn góp ban đầu: Theo quy định của pháp luật, bất kỳ DN nào khi mới thành lập
phải có một số vốn họat động ban đầu do các thành viên đóng góp.


18

-Vốn từ lợi nhuận giữ lại: Qui mô vốn là yếu tố quan trọng, trong quá trình họat
động SXKD, vốn thường được tăng lên theo qui mô phát triển của DN. Nếu DN
họat động hiệu quả thì nguồn lợi nhuận sẽ được sử dụng để tái đầu tư, mở rộng qui
mô SXKD của DN.
-Phát hành cổ phiếu: phát hành cổ phiếu là họat động tài trợ dài hạn của DN, đây là
cách thức phổ biến để tăng qui mô vốn cho DN ở các CTCP khi công ty muốn phát
triển mở rộng sản xuất hoặc đầu tư cho một dự án mới.
Bảng 1.1 Các đặc trưng của nợ so với vốn chủ sở hữu [15]
Đặc trưng

Nợ

Vốn chủ sở hữu


Nợ luôn có tính chất đáo Khơng có tính chất đáo hạn. Một
hạn vì nợ phải được chi trả chủ sở hữu muốn lấy lại tiền đã đầu
Đáo hạn

vào thời gian quy định tư thì phải hoặc là tìm một người
trong thoả thuận giữa DN khác mua lại cổ phần của mình
và chủ nợ.

hoặc khi thanh lý DN.

-Chủ nợ được ưu tiên hơn -Chủ sở hữu nhận được cổ tức sau
chủ sở hữu.

chủ nợ.

-DN trả lãi định kỳ cho -Cổ tức chia cho các cổ đông tuỳ
Trái quyền đối

khoản nợ.

thuộc vào quyết định của hội đồng
quản trị

với lợi nhuận

-Chi trả lãi vay được giới -Có thể thay đổi theo lợi nhuận mà
hạn vào một số lượng nhất DN thu được.
định không phụ thuộc kết
quả kinh doanh

Quyền có tiếng

Chủ nợ khơng có tiếng nói Các chủ sở hữu (nhất là cổ đơng

nói trong điều

trực tiếp trong việc điều thường) có tiếng nói trực tiếp trong

hành

hành DN.

việc điều hành DN.


19

Lãi vay được tính vào chi Cổ tức chia cho cổ phần ưu đãi và
Thuế thu nhập
DN

phí khi xác định thuế cổ phần thường khơng được tính
TNDN.

vào chi phí khi xác định thuế
TNDN.

Chi phí sử dụng nợ vay rẻ Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu
hơn vốn cổ phần bởi vì:


cao hơn nợ bởi vì chủ sở hữu rủi ro

- Rủi ro đối với chủ nợ hơn chủ nợ, cụ thể:
Chi phí sử dụng
vốn

thấp hơn theo ưu tiên trái
quyền trước chủ sở hữu.
- Lãi vay tạo ra cho DN

- Chủ sở hữu được chia cổ tức sau
khi DN chi trả lãi vay và nộp thuế.
- Nếu DN phá sản, chủ sở hữu sẽ

tấm chắn thuế nên gánh được phân chia tài sản sau cùng
nặng thuế TNDN của DN (sau chủ nợ và chính phủ)
giảm bớt đi
Trái quyền là quyền dành cho một bên (được gọi là bên có quyền hay chủ nợ) được
yêu cầu một bên khác (được gọi là bên có nghĩa vụ hay con nợ) phải thực hiện một
nghĩa vụ luật định hay một nghĩa vụ ước định nào đó. Nghĩa vụ này có thể là nghĩa
vụ chuyển hữu, nghĩa vụ phải làm hay nghĩa vụ không được làm.
Ví dụ:
- Người mua phải trả tiền mua theo giá đã thỏa thuận, người bán phải giao vật bán
(nghĩa vụ ước định, nghĩa vụ do hai bên thỏa thuận).
- Người gây thiệt hại phải bồi thường tổn hại cho người bị hại (nghĩa vụ luật định).
1.1.3 Các chỉ tiêu phản ảnh cấu trúc tài chính
1.1.3.1 Tỷ số nợ trên tài sản (Debt ratio): Tỷ số này cho biết bao nhiêu phần trăm
tài sản công ty được tài trợ bằng vốn vay
Tỷ số nợ =


Tổng nợ
Tổng tài sản


20

1.1.3.2 Tỷ số nợ trên vốn cổ phần (Debt to equity ratio): Tỷ số này phản ánh một
đồng vốn “gánh” bao nhiêu đồng nợ. Nếu tỷ số này lớn hơn 1 nghĩa là cấu trúc tài
chính nghiêng về thâm dụng nợ và ngược lại, nhỏ hơn 1 là thâm dụng vốn.
Tổng nợ

Tỷ số nợ
trên vốn cổ phần

=

Vốn cổ phần

1.1.3.3 Tỷ số nợ dài hạn trên vốn cổ phần: Cho thấy mức độ tài trợ vốn vay một
cách thường xuyên, qua đó thấy được rủi ro về mặt tài chính mà công ty phải chịu.
Tỷ số nợ dài hạn
trên vốn cổ phần

=

Nợ dài hạn
Vốn cổ phần

1.1.3.4 Tỷ số tổng tài sản trên vốn cổ phần (equity multiplier ratio): Tỷ số này
phản ánh tình hình vay nợ của cơng ty và cho biết một đồng vốn “gánh” bao nhiêu

đồng nợ. Tỷ số này càng lớn càng làm gia tăng rủi ro tài chính.
Tỷ số tổng tài sản
trên vốn cổ phần

Tổng tài sản
=

Vốn cổ phần

1.1.3.5 Khả năng thanh tóan lãi vay (times interest earned ratio): Tỷ số này
dùng để đo mức độ mà lợi nhuận phát sinh do sử dụng vốn vay để đảm bảo trả lãi
vay hàng năm. Tỷ số này càng cao thể hiện khả năng đảm bảo chi trả lãi vay càng
cao.
Khả năng thanh
tóan lãi vay

Lãi trước thuế và lãi vay (EBIT)
=

Lãi vay
Các chỉ tiêu trên giúp chúng ta đo lường sự đóng góp của nợ và vốn chủ sở hữu vào
tổng nguồn vốn của DN. Nếu vốn chủ sở hữu đóng góp nhiều hơn nợ thì khả năng
tự tài trợ vốn của DN cao. Ngược lại, nếu nợ đóng góp nhiều hơn vốn chủ sở hữu sẽ


×