Tải bản đầy đủ (.pdf) (126 trang)

(Luận văn thạc sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học ngoài công lập tại TP hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.47 MB, 126 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Nguyễn Thị Hoàng Yến

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

TP. Hồ Chí Minh, ngày …... tháng ………năm


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

Nguyễn Thị Hoàng Yến

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGỒI CƠNG LẬP TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Mã số

: 60340102

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS. Nguyễn Hữu Lam

TP. Hồ Chí Minh, ngày …... tháng ………năm




LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại
học ngồi cơng lập tại Tp. HCM” là cơng trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu thu
thập được và kết quả nghiên cứu trình bày trong đề tài này là trung thực, tơi xin hồn tồn
chịu trách nhiệm về nội dung của đề tài nghiên cứu này.

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013

Tác giả
Nguyễn Thị Hồng Yến


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU .....................................................................................................1
1.1 Lý do chọn đề tài..........................................................................................................1
1.2 Mục tiêu đề tài .............................................................................................................2
1.3 Đối tượng nghiên cứu ..................................................................................................2
1.4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu nghiên cứu ......................................................2
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài .........................................................................................4
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU ..............................5
2.1 Giới thiệu......................................................................................................................5

2.2. Cơ sở lý thuyết ............................................................................................................5
2.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rational choice Theory) ................................................5
2.2.2 Tiến trình lựa chọn ..................................................................................................5
2.2.3 Giáo dục đại học là ngành dịch vụ ...........................................................................7
2.3 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan ....................................................9
2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam ...............................................................9
2.3.1.1. Mơ hình lựa chọn trường của D.W.Chapman (1981) ........................................9
2.3.1.2. Mơ hình lựa chọn trường của Freeman (1999) ................................................ 10
2.3.1.3. Mơ hình lựa chọn trường của Cabrera và La Nasa (2000) ............................... 11
2.3.1.4. Mơ hình lựa chọn trường của Mario và Helena (2007) ...................................13
2.3.1.5. Mơ hình lựa chọn trường của Q & Thi (2009) ............................................. 13
2.3.1.6 Mơ hình lựa chọn trường của Tồn (2011) ...................................................... 16
2.3.2 Phân tích các yếu tố tác động trong mơ hình nghiên cứu nêu trên. ......................... 17
2.3.2.1 Yếu tố cá nhân (Đặc điểm sinh viên) ............................................................... 17


2.3.2.2 Thực trạng kinh tế xã hội................................................................................. 18
2.3.2.3 Khả năng của sinh viên ................................................................................... 19
2.3.2.4 Khát vọng giáo dục và nghề nghiệp .................................................................20
2.3.2.5 Người ảnh hưởng quan trọng ........................................................................... 20
2.3.2.6 Đặc điểm trường cố định ................................................................................. 22
2.3.2.7 Những rào cản tâm lý xã hội và nhận thức ngoại khóa .....................................24
2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất và các giả thuyết nghiên cứu ......................................26
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................29
3.1 Giới thiệu.................................................................................................................... 29
3.2 Thiết kế nghiên cứu ...................................................................................................29
3.2.1 Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 29
3.2.2 Quy trình nghiên cứu ............................................................................................. 30
3.2.3 Điều chỉnh thang đo .............................................................................................. 31
3.2.3.1 Thang đo yếu tố đặc điểm cá nhân...................................................................32

3.2.3.2 Thang đo yếu tố cá nhân ảnh hưởng quan trọng............................................... 32
3.2.3.3 Thang đo yếu tố đặc điểm cố định trường ĐH ................................................. 33
3.2.3.4 Thang đo yếu tố nỗ lực giao tiếp với học sinh của các trường ĐH ................... 33
3.2.3.5 Thang đo yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai .............................................. 34
3.2.3.6 Thang đo yếu tố danh tiếng trường ĐH ........................................................... 34
3.2.3.7 Thang đo yếu tố mức độ hấp dẫn của ngành học.............................................. 34
3.3 Phương pháp phân tích dữ liệu ................................................................................. 35
3.3.1 Bảng tần số ............................................................................................................ 35
3.3.2 Phân tích nhân tố khám phá ................................................................................... 35
3.3.3 Tính tốn Cronbach Anpha .................................................................................... 36
3.3.4 Phân tích hồi quy ...................................................................................................36
3.3.5 Kiểm định T-test và Anova .................................................................................... 37
3.5 Tóm tắt chương 3 .......................................................................................................37
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................................38
4.1 Giới thiệu.................................................................................................................... 38


4.2 Thông tin mẫu nghiên cứu ........................................................................................ 38
4.3 Kiểm định thang đo ...................................................................................................39
4.3.1 Độ tin cậy thang đo yếu tố đặc điểm cá nhân ......................................................... 40
4.3.2 Độ tin cậy thang đo yếu tố cá nhân ảnh hưởng quan trọng .....................................40
4.3.3 Độ tin cậy thang đo yếu tố đặc điểm cố định của trường ........................................ 41
4.3.4 Độ tin cậy thang đo yếu tố nổ lực giao tiếp của trường với sinh viên ..................... 42
4.3.5 Độ tin cậy thang đo yếu tố công việc tương lai ...................................................... 43
4.3.6 Độ tin cậy thang đo danh tiếng trường đại học ....................................................... 44
4.3.7 Độ tin cậy thang đo sự hấp dẫn ngành học ............................................................. 45
4.4 Phân tích nhân tố .......................................................................................................46
4.4.1 Phân tích nhóm nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi
cơng lập ......................................................................................................................... 46
4.4.2 Phân tích độ tin cậy Cronbach Anpha của các nhóm nhân tố sau khi rút trích. .......49

4.4.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết .................................................. 51
4.5 Phân tích hồi quy .......................................................................................................53
4.5.1 Mơ hình hồi quy tuyến tính bội.............................................................................. 53
4.5.2 Phân tích các giả thuyết trong mơ hình ..................................................................54
4.6 So sánh sự khác biệt về mức độ đồng ý chọn trường của sinh viên theo giới tính,
ngành học, kêt quả học tập, thời gian học và trường học .............................................. 57
4.6.1 Ảnh hưởng của giới tính ........................................................................................ 57
4.6. 2 Ảnh hưởng của ngành học .................................................................................... 58
4.6. 3 Ảnh hưởng kết quả học tập ................................................................................... 62
4.6. 4 Ảnh hưởng thời gian học đến quyết định lựa chọn trường ....................................63
4.6. 5 Sự khác biệt giữa quyết định chọn trường của sinh viên giữa các trường đại hoc
khác nhau. ...................................................................................................................... 64
4.7 Tóm tắt chương 4 .......................................................................................................66
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................68
5.1 Giới thiệu.................................................................................................................... 68
5.2 Tóm tắt kết quả chính và một số đề xuất ..................................................................68


5.2.1 Kết quả chính ........................................................................................................ 68
5.2.2 Một số đề xuất cho các nhà quản lý giáo dục ......................................................... 70
5.3 Điểm mới và hạn chế của luận văn ........................................................................... 72
5.3.1 Điểm mới của luận văn .......................................................................................... 72
5.3.2 Hạn chế của đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo ................................................. 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA


: Phân tích phương sai (Analysis Variance)

BGD&ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo
CNAH

: Yếu tố cá nhân ảnh hưởng

DDCN

: Yếu tố đặc điểm cá nhân

ĐH

: Đại học

EFA

: Phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis)

GV

: Giảng viên

KMO

: Hệ số Kaiser – Mayer – Olkin

Sig

: Mức ý nghĩa quan sát (Observed significance level)


SPSS

: Phần mềm thống kê cho khoa học xã hội (Statistical Package for the

Social Sciences)
SV

: Sinh viên

T-Test

: Kiểm định giả thuyết về sự bằng nhau giữa hai trung bình mẫu - trường

hợp mẫu độc lập (Independent – Sample T-Test)
TB

: Trung bình

Tp. HCM : Thành phố Hồ Chí Minh
PTTH

: Phổ thơng trung học

TCTK

: Tổng cục thống kê

TKGD


: Thống kê giáo dục

VIF

: Hệ số phóng đại phương sai (Variance inflation factor)

WB

: Ngân hàng thế giới

YTCP

: Yếu tố chi phí

YTCV

: Yếu tố cơng việc

YTDT

: Yếu tố danh tiếng

YTGT

: Yếu tố nổ lực giao tiếp


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 2. 1:Tóm tắt các nhân tố chọn lựa trường của các nghiên cứu trên thế giới và Việt
Nam ...................................................................................................................... 27

Bảng 3. 1: Thang đo yếu tố đặc điểm cá nhân…………………………………………32
Bảng 3. 2: Thang đo yếu tố cá nhân ảnh hưởng quan trọng .......................................... 32
Bảng 3. 3: Thang đo yếu tố đặc điểm cố định trường ĐH ............................................ 33
Bảng 3. 4: Thang đo yếu tố nỗ lực giao tiếp với sinh viên của các trường ĐH ............. 33
Bảng 3. 5: Thang đo yếu tố cơ hội việc làm trong tương lai ......................................... 34
Bảng 3. 6: Thang đo yếu tố danh tiếng trường ĐH ....................................................... 34
Bảng 3. 7: Thang đo yếu tố mức độ hấp dẫn của ngành học ......................................... 35
Bảng 4. 1: Bảng thống kê của mẫu nghiên …………………………………….………39
Bảng 4. 2: Độ tin cậy thang đo yếu tố đặc điểm cá nhân .............................................. 40
Bảng 4. 3: Độ tin cậy thang đo yếu tố cá nhân ảnh hưởng quan trọng .......................... 41
Bảng 4. 4: Độ tin cậy thang đo yếu tố đặc điểm cố định của trường ............................. 42
Bảng 4. 5: Độ tin cậy thang đo yếu tố nổ lực giao tiếp của trường với sinh viên .......... 43
Bảng 4. 6: Độ tin cậy thang đo yếu tố công việc tương lai ........................................... 43
Bảng 4. 7: Độ tin cậy thang đo danh tiếng trường đại học ............................................ 44
Bảng 4. 8: Độ tin cậy thang đo ngành học.................................................................... 45
Bảng 4. 9: Kết quả phân tích nhân tố tác động đến sự chon lựa trường ĐH ngồi cơng lập ... 48
Bảng 4. 10: Phân tích Cronbach Anpha ....................................................................... 49
Bảng 4. 11: Thang đo các khái niệm nghiên cứu .......................................................... 51
Bảng 4. 12: Bảng tóm tắt mơ hình ............................................................................... 54
Bảng 4. 13: Kết quả phân tích anova ........................................................................... 55
Bảng 4. 14: Bảng thơng số của mơ hình hồi quy .......................................................... 55
Bảng 4. 15: Ảnh hưởng giới tính đến quyết định lựa chọn trường ................................ 58
Bảng 4. 16: Ảnh hưởng ngành học đến quyết định lựa chọn trường ............................. 59
Bảng 4. 17: Ảnh hưởng kết quả học tập đến quyết định chọn trường ........................... 62
Bảng 4. 18: Ảnh hưởng thời gian học đến quyết định lựa chọn trường......................... 64


Bảng 4. 19: Sự khác biệt giữa quyết định chọn trường của sinh viên giữa các trường đại hoc
khác nhau. ............................................................................................................. 65



DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ
Hình 2. 1: Mơ hình ra quyết định Kotler và Fox ............................................................ 6
Hình 2. 2: Mơ hình lựa chọn trường đại học của Chapman, D.W. ................................ 10
Hình 2. 3: Mơ hình chọn trường đại học của sinh viên Mỹ gốc Phi của Freeman (1999)11
Hình 2. 4: Mơ hình 3 giai đoạn lựa chọn trường của Cabrera và La Nasa (2000) ......... 12
Hình 2. 5: Mơ hình của sự lựa chọn của Mario và Helena (2007) ................................ 14
Hình 2. 6: Mơ hình lựa chọn trường Q & Thi (2009) ................................................ 16
Hình 2. 7: Mơ hình lựa chọn trường Tồn (2011) ........................................................ 16
Hình 2. 8: Mơ hình nghiên cứu đề xuất ........................................................................ 28
Hình 3. 1: Quy trình nghiên cứu………………………………………………………..31
Hình 4. 1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh……………………………………………..52


TĨM TẮT
Nghiên cứu này nhằm mục đích điều chỉnh các thang đo về quyết định lựa chọn
trường đại học ngoài công lập tại TP.HCM nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn trường đại học ngoài công lập. Căn cứ những thang đo được các tác giả trong
và ngồi nước đã nghiên cứu và q trình nghiên cứu sơ bộ, tác giả đề xuất mơ hình nghiên
cứu quyết định lựa chọn trường bao gồm (1) yếu tố đặc điểm cá nhân, (2) yếu tố cá nhân có
ảnh hưởng quan trọng, (3) yếu tố đặc điểm trường đại học, (4) yếu tố nổ lực giao tiếp của
trường đại học với sinh viên, (5) yếu tố việc làm trong tương lai, (6) yếu tố danh tiếng
trường đại học, (7) yếu tố mức độ hấp dẫn của ngành học.
Nghiên cứu chính thức thực hiện bằng phương pháp định lượng với 298 bảng khảo
sát sinh viên các trường ngồi cơng lập. Kết quả nghiên cứu nhân tố điều chỉnh mô hình
chọn trường ngồi cơng lập bao gồm: (1) yếu tố đặc điểm cá nhân, (2) yếu tố cá nhân có
ảnh hưởng quan trọng, (3) danh tiếng trường đại học, (4) yếu tố việc làm trong tương lai,
(5) yếu tố nổ lực giao tiếp của trường đại học, (6) Cam kết của trường đại học
Qua phân tích hồi quy có 5 giả thuyết được chấp nhận: (H1+) yếu tố đặc điểm cá
nhân, (H2+) yếu tố cá nhân có ảnh hưởng quan trọng, (H3+) danh tiếng trường đại học,

(H4+) yếu tố việc làm trong tương lai, (H6+) Cam kết của trường đại học.
Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng khơng có sự khác biệt về quyết định lựa chọn trường
với giới tính, thời gian học và kết quả học tập; có sự khác biệt đối với sinh viên thuộc các
ngành học khác nhau và trường đại học khác nhau.
Kết quả nghiên cứu của đề tài này đã cung cấp thông tin về các yếu tố chính tác động
đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất
lượng giáo dục và xây dựng thương hiệu giáo dục đại học trong tâm trí của người học.
Đồng thời kết quả nghiên cứu có thể giúp cho nhà đầu tư trong lĩnh vực giáo dục có thể
hoạch định chiến lược phát triển thương hiệu và thu hút sinh viên một cách hiệu quả hơn.


1

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài
Hồ Chủ Tịch đề cao vai trò quan trọng của sự nghiệp giáo dục, đã được thể hiện rõ nhất
trong câu nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Vì vậy, giáo dục và đào tạo được
xem là yếu tố mở đường cho mọi sự phát triển.
Theo số liệu thống kê chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD & ĐT) Việt
Nam, tính đến năm 2012, đã có 204 trường đại học được công nhận tại Việt Nam, trong
đó có 150 trường đại học cơng lập, 54 trường đại học ngồi cơng lập (ĐHNCL). Số
lượng sinh viên đại học ghi danh vào trường đại học ngồi cơng lập chiếm 13.07%
trong tổng số sinh viên đại học. Những con số này đang tăng lên hàng năm, và dự kiến
đến năm 2020, số lượng sinh viên đại học tư nhân sẽ chiếm 40% tổng sinh viên (TKGD,
2012). Tuy nhiên, chất lượng giáo dục tư nhân đã là một mối quan tâm chính trong thời
gian gần đây vì các trường đại học tư nhân như là một nhóm khơng có cơ sở hạ tầng đầy
đủ và ít hơn 15% đội ngũ giảng viên có trình độ tiến sĩ. Mặc dù những khó khăn trên,
Việt Nam đặt mục tiêu có một trường đại học được đặt trong số 200 trường đại học
hàng đầu thế giới vào năm 2020 (theo Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011-2020,
Kết luận số 51-KL/TW ngày 29/10/2012 của Hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung Ương

Đảng khóa XI và Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 22/01/2013 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới
căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo). Bên cạnh đó, Ngân hàng Thế giới (WB) đã quyết
định để cho Việt Nam vay 200 triệu USD để giúp đất nước cải thiện giáo dục đại học
ngồi cơng lập vào cuối năm 2012. Chương trình này là một phần của dự án hổ trợ giáo
dục dưới sự giúp đỡ WB để Việt Nam tiếp tục cải cách giáo dục đại học ngoài cơng lập.
Hiện nay, Thành phố Hồ Chí Minh có tổng số trường đại học lớn nhất nước ta
với 45 trường đại học, trong đó có 12 trường đại học ngồi cơng lập. (TKGD, 2012).
Chính sự phát triển ngành giáo dục, sự ra đời của nhiều trường đại học ngồi cơng lập
và một điều tất yếu xảy ra sự cạnh tranh tuyển sinh giữa các trường đại học. Làm thế
nào các trường đại hoc ngồi cơng lập tồn tại và phát triển trong bối cảnh hiện nay.
Cuộc chạy đua tuyển sinh giữa trường đại học ngồi cơng lập nhằm thu hút thí sinh diễn


2

ra ngày càng gay gắt. Sinh viên có nhiều cơ hội lựa chọn một trường đại học ngồi cơng
lập phù hợp với bản thân. Yếu tố nào ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn một trường
đại học ngồi cơng lập của sinh viên? Làm thế nào để các trường ngoài công lập hiểu và
đáp ứng đúng nhu cầu về một trường đại học ngồi cơng lập phù hợp với sinh viên?
Hiện nay, có ít nghiên cứu đã được thực hiện tại Việt Nam như làm thế nào sinh
viên lựa chọn một trường đại học ngồi cơng lập đặc biệt là trong q trình xã hội hóa
giáo dục đại học như hiện nay. Đó là lý do tác giả thực hiện đề tài: “Các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập tại TPHCM”
1.2 Mục tiêu đề tài
- Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi
cơng lập tại Tp. HCM dựa trên các nghiên cứu trong nước và trên thế giới.
- Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định lựa chọn trường
đại học học ngồi cơng lập tại Tp. HCM.
- Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đưa ra một số đề xuất cho các nhà quản lý giáo
dục.

1.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chính của đề tài là nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến
quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập tại TPHCM.
1.4 Phạm vi và phương pháp nghiên cứu
 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung khảo sát những sinh viên đang theo học đại học
chính quy tại các trường đại học ngồi cơng lập Tp. HCM: ĐH Quốc Tế Hồng Bàng,
ĐH Ngoại ngữ và Tin học, ĐH Công nghệ TP.HCM, ĐH Cơng Nghệ Sài Gịn.
 Trường đại học Quốc tế Hồng bàng:
Trường được thành lập vào 11/7/1992 với tên gọi “Trường Đại học Dân lập
Hồng Bàng” và sau đó vào 27/5/2009 đã chuyển đổi sang loại hình trường tư thục với
tên gọi “Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng”. Trụ sở chính: 215 Điện Biên Phủ,
Phường 15, Quận Bình Thạnh - Tp. HCM.


3

Tồn trường hiện có gần 28.000 SV theo học ở 7 hệ đào tạo (Cao học, Đại học,
Cao đẳng, Trung cấp, Liên thông, Tại chức, Văn bằng 2) với 20 Khoa đa lĩnh vực, đa
ngành.
 Trường đại học Tin học và ngoại ngữ
Trường được thành lập ngày 26/10/1994, tiền thân là trường Ngoại ngữ và Tin
học Sài Gòn, là một trường ĐH tư thục có trụ sở tại Quận 10, Tp. HCM.
Trường có 8 khoa, 5 hệ đào tạo (Sau đại học, Đại học, Đại học liên thông, Văn
bằng 2, Cao đẳng). Đào tạo hệ đại học theo chương trình đào tạo chuẩn với 6 Khoa và
18 chuyên ngành khác nhau.
 Đại học Công nghệ TP.HCM
Đại học Công nghệ TP.HCM (HUTECH) tiền thân là Đại học Kỹ thuật Công
nghệ TP.HCM, được thành lập ngày 26/4/1995 theo quyết định số 235/QĐ -TTg của
Thủ tướng Chính phủ và đi vào hoạt động theo quyết định của Bộ Trưởng Bộ GD-ĐT

số 2128/QĐ-GDĐT. Trụ sở chính đặt tại 475A Điện Biên Phủ, Phường 25, Quận Bình
Thạnh,TP.HCM.
Sau gần 20 năm hình thành và phát triển, hiện HUTECH 9 khoa, 2 viện đào tạo
và 5 trung tâm (đào tạo Sau đại học, Đại học, Đại học liên thông, Văn bằng 2, Cao
đẳng) với cơ sở vật chất hiện đại và không gian học tập, năng động, thoải mái.
 Trường Đại học Cơng nghệ Sài gịn (STU).
Trường Đại học Cơng nghệ Sài gịn tiền thân là Trường Cao đẳng Kỹ nghệ DL.
Tp. Hồ Chí Minh (SEC). SEC được thành lập theo Quyết định số 198/QĐ-TTg ngày
24/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ. Trụ sở chính đặt tại 180 Cao Lỗ, Phường 4,
Quận 8, TP.HCM.
Sau gần 16 năm hình thành và phát triển, hiện STU có 8 khoa, 1 trung tâm (đào
tạo Đại học, Đại học liên thông, Văn bằng 2, Cao đẳng, trung cấp). STU đang phấn đấu
nâng cao chất lượng đội ngũ thầy giáo, cô giáo, tăng cường cơ sở vật chất, nâng cấp các
phịng thí nghiệm để đến năm 2013 bất đầu mở các khóa đào tạo sau đại học (Thạc sĩ và
sau đó là Tiến sĩ).
 Phương pháp nghiên cứu


4

Đề tài được thực hiện qua hai bước: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu định tính: Để tìm ra những ý kiến chung nhất về các nhân tố ảnh
hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học ngồi cơng lập. Trong nghiên cứu định
tính tác giả sử dụng kỹ thuật: Phỏng vấn khám phá, phỏng vấn tay đơi và thảo luận
nhóm.
Nghiên cúu định lượng: Nghiên cứu này được thực hiện bằng phương pháp
phỏng vấn trực tiếp thông qua bảng câu hỏi chi tiết với thang đo Liker 5 mức độ để đo
lường mức độ quan trọng của các yếu tố đã rút ra từ nghiên cứu định tính. Nghiên cứu
được thực hiện với 298 bảng câu hỏi sinh viên các trường ngồi cơng lập được thực
hiện bằng phần mềm spss 16.0

Phương pháp nghiên cứu sẽ được tác giả sẽ trình bày cụ thể trong Chương 3.
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Góp phần cung cấp thêm thông tin về các yếu tố ảnh hưởng đến sự lựa chọn
trường đại học ngồi cơng lập từ đó thúc đẩy việc nâng cao chất lượng giáo dục.
Kết quả nghiên cứu còn đưa ra bộ thang đo đo lường các yếu tố ảnh hưởng sự
lựa chọn của sinh viên trong lĩnh vực giáo dục đại học học tại thị trường Tp. HCM.
Đồng thời, kết quả nghiên cứu là tài liệu tham khảo giúp lãnh đạo nhà trường nhận diện
rõ hơn thành phần quan trọng nhất trong các thành phần đo lường mức độ ảnh hưởng,
làm cơ sở xây dựng, điều chỉnh chiến lược giáo dục phù hợp hơn.


5

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1 Giới thiệu
Chương 2 nhằm mục đích giới thiệu cơ sở lý thuyết để xây dựng mơ hình
nghiên cứu. Chương này bao gồm hai phần chính: (1 ) Phần đầu giới thiệu về
các mơ hình lựa chọn trường và một số lý thuyết về các yếu tố tác động đến quyết
định chọn trường đại học.(2) Phần tiếp theo, căn cứ trên cơ sở các lý thuyết đã phân
tích tiến hành xây dựng mơ hình nghiên cứu và đưa ra các giả thuyết của đề tài.
2.2. Cơ sở lý thuyết
2.2.1 Lý thuyết lựa chọn hợp lý (Rational choice Theory)
Thuyết lựa chọn duy lý hay còn được gọi là lý thuyết lựa chọn hợp lý
(Rational choice Theory), thuyết lựa chọn duy lý dựa vào tiên đề cho rằng con
người luôn hành động một cách có chủ đích, có suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng
nguồn lực một cách duy lý nhằm đạt được kết quả tối đa với chi phí tối thiểu. Định
đề cơ bản của thuyết duy lý được Homans diễn đạt theo kiểu định lý toán học như
sau: “Khi lựa chọn trong số các hành động có thể có, cá nhân sẽ chọn cách mà họ
cho là tích (C) của xác xuất thành cơng của hành động đó (ký hiệu là P) với giá trị
mà phần thưởng của hành động đó (V) là lớn nhất C = (P x V) = Maximum. Còn

theo John Elster: “Khi đối diện với một số cách hành động, mọi người thường làm
cái mà họ tin là có khả năng đạt được kết quả cuối cùng tốt nhất”. Thuyết lựa chọn
duy lý đòi hỏi phải phân tích hành động lựa chọn của cá nhân trong mối liên hệ
với cả hệ thống xã hội của nó bao gồm các cá nhân khác với những nhu cầu và sự
mong đợi của họ, các khả năng lựa chọn và các sản phẩm đầu ra của từng lựa chọn
cùng các đặc điểm khác.
2.2 .2 Tiến trình lựa chọn
Kotler và Fox đã đề xuất mơ hình tổng qt thể hiện các bước tiến hành để ra
một quyết định phức tạp (Hình 2.1)


6

Hình 2.1: Tiến trình ra quyết định Kotler và Fox
Đầu tiên cơ sở giáo dục nên cố gắng để hiểu làm thế nào các sinh viên phát triển
mối quan tâm của họ. Nãy sinh nhu cầu có thể được giải thích thơng qua các yếu tố kích
hoạt như nhu cầu cơ bản và mong muốn cụ thể của sinh viên.
Khi học sinh bắt đầu lên kế hoạch để nhập học một trường đại học, sinh viên sẽ
cần phải thu thập thông tin về các lựa chọn khác nhau. Thu thập thông tin của họ bị ảnh
hưởng bởi hai yếu tố: nhu cầu thơng tin và nguồn thơng tin.
Trong q trình thu thập thông tin các sinh viên nhận thấy rõ ràng hơn về sự
chọn lựa. Đánh giá quyết định sẽ xảy ra thơng qua q trình lựa chọn thu hẹp dần theo
thứ tự ưu tiên. Đầu tiên sinh viên giới hạn lại những sự lựa chọn chắc chắn và sau đó


7

lựa chọn cái hấp dẫn nhất đối với họ. Quyết định của sinh viên sẽ phụ thuộc vào nhu
cầu của họ, mong muốn, sở thích của họ.
Sau khi trúng tuyển nhà trường, sinh viên sẽ đánh giá liệu nó phù hợp với mong

đợicủa mình khơng. Sinh viên sẽ cảm thấy hài lịng hoặc khơng hài lịng. Một sinh viên
hài lịng sẽ tiếp tục theo học tại các trường đại học và có khả năng sẽ truyền miệng với
nhau về nhứng ưu điểm của trường đại học mà họ đang theo học. Tuy nhiên, một sinh
viên khơng hài lịng với trường đại học, mặt khác họ có thể bỏ học hoặc họ sẽ nói
những điều xấu về các trường đại học.
Cơ sở giáo dục có thể giúp học sinh cảm thấy sự lựa chọn của mình tốt hơn. Các
trường đại học có thể có những phương pháp tổ chức giải đáp và mời sih viên đề xuất ý
kiến và giải quyết khiếu nại từ các sinh viên. Nhà trường có thể thiết kế hệ thống thông
tin liên lạc với sinh viên.
2.2.3 Giáo dục đại học là ngành dịch vụ
Có nhiều định nghĩa khác nhau về dịch vụ. Hầu hết các định nghĩa nhấn mạnh
đến các đặc điểm then chốt của dịch vụ đó là sự vơ hình, tính khơng thể tách rời (sản
xuất và tiêu thụ đồng thời), tính khơng đồng nhất và tính khơng thể tồn trữ. Chính
những đặc điểm này khiến cho việc đo lường, đánh giá chất lượng dịch vụ trở nên khó
khăn.
Theo Zeithaml và Bitner (2000), dịch vụ là những cơng việc, những quy trình và
những sự thực hiện. Gronroos (1990) cho rằng dịch vụ là một hoạt động hoặc chuỗi các
hoạt động ít nhiều có tính chất vơ hình trong đó diễn ra sự tương tác giữa khách hàng và
các nhân viên tiếp xúc với khách hàng, các nguồn lực vật chất, hàng hóa hay hệ thống
cung cấp dịch vụ nơi giải quyết những vấn đề của khách hàng. Theo Quinn & cộng sự
(1987), hầu hết các nghiên cứu đều xem lĩnh vực dịch vụ bao gồm tất cả những hoạt
động kinh tế tạo ra sản phẩm khơng mang tính vật chất, được sản xuất và tiêu thụ đồng
thời và mang lại những giá trị gia tăng dưới các hình thức (như sự tiện lợi, sự thích thú,
sự kịp thời, sự tiện nghi và sự lành mạnh) mà các lợi ích vơ hình này về bản chất dành
cho khách hàng đầu tiên.


8

Tóm lại, dịch vụ là một q trình bao gồm các hoạt động phía sau và các hoạt

động phía trước nơi mà khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ tương tác với nhau nhằm
thỏa mãn nhu cầu của khách hàng theo cách mà khách hàng mong muốn cũng như tạo
ra giá trị cho khách hàng.
Hầu hết các dịch vụ đều được tính theo gói. Gói sản phẩm dịch vụ thường bao
gồm 3 yếu tố: hàng hóa mang tính vật chất (tiện ích hàng hóa), dịch vụ nổi (lợi ích trực
tiếp), dịch vụ ẩn (những lợi ích mang tính tâm lý do khách hàng cảm nhận). Khi cung
cấp dịch vụ cần chú ý phối hợp cả 3 yếu tố này để dịch vụ được thực hiện với hiệu quả
cao.
Nói đến dịch vụ giáo dục, cũng có rất nhiều quan điểm. Nhiều người cho rằng
dịch vụ giáo dục là một trong những dịch vụ của Chính phủ. Nhưng thực tế cho thấy
dịch vụ giáo dục cũng được cung cấp bởi các tổ chức tư nhân. Ở Việt Nam hiện nay,
dịch vụ giáo dục đại học đang dần trở thành một thuật ngữ quen thuộc đối với nhiều
người. Tuy nhiên đối với dịch vụ giáo dục đại học tại các trường đại học ngồi cơng lập
thì lại có rất nhiều quan điểm và tranh luận liên quan đến vấn đề này.
Giáo dục đại học là một loại dịch vụ, một loại hàng hóa vừa có tính chất tập thể
(do nhà nước và cơng chúng quyết định) vừa có tính chất thị trường (do thị trường quyết
định). Trong một chừng mực nào đó, giáo dục đại học vẫn chịu sự can thiệp của nhà
nước về một số mặt như cạnh tranh, độc quyền…Giáo dục đại học cần chịu sự quản lý
của nhà nước vì nhiều lý do trong đó quan trọng nhất đó là sản phẩm của giáo dục đại
học chính là nguồn nhân lực chính phục vụ cho sự phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên
theo một số quan điểm hiện nay thì dịch vụ giáo dục đại học khơng có đủ những đặc
trưng để được xem là một loại hàng hóa cơng cộng thuần túy và lại có nhiều tính chất
quan trọng của một loại hàng hóa tư nhân. Khách hàng của nền giáo dục đại học biết rõ
nhu cầu của mình hơn là người cung cấp dịch vụ. Đó chính là điều kiện lý tưởng để cơ
chế thị trường trong giáo dục đại học phát huy được tính hiệu quả của nó.


9

2.3 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu có liên quan

2.3.1 Các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam
2.3.1.1. Mơ hình lựa chọn trường của D.W.Chapman (1981)
Mơ hình kết hợp của Chapman cho thấy một tập hợp các đặc điểm sinh viên kết
hợp với một tập hợp các ảnh hưởng bên ngoài và cuối cùng dẫn đến sự lựa chọn trường
đại học của sinh viên (Hình 2.2).
 Các đặc tính sinh viên bao gồm: tình trạng kinh tế xã hội, năng lực, kết quả học
tập ở PTTH và mức độ giáo dục mong đợi.
 Ảnh hưởng bên ngoài được nhóm lại thành ba loại: những người quan trọng, đặc
điểm cố định của đại học, và nỗ lực giao tiếp của trường đại học với các sinh
viên.


10

Hình 2. 2: Mơ hình lựa chọn trường của Chapman, D.W.
(Nguồn: Chapman, D.W, 1981)
2.3.1.2. Mơ hình lựa chọn trường của Freeman (1999)
Mơ hình Freeman (1999) phân loại ba thành phần có ảnh hưởng đến nhận thức
và sự lựa chọn trường đại học (Hình 2.3). Ba thành phần được xác định trong mơ hình
Freeman là gia đình hoặc tự ảnh hưởng, tâm lý hoặc các rào cản xã hội và kiến thức
chương trình giảng dạy.


11

Nhân tố ảnh hưởng chọn lựa trường ĐH

Gia đình/bản thân cá nhân

Rào cản tâm lý xã hội


Nhân thức văn hóa

Hình 2.3: Mơ hình chọn trường đại học của sinh viên Mỹ gốc Phi của Freeman
(Nguồn: Freeman, 1999)
Mơ hình Freeman đã được xác định sau khi phỏng vấn một số sinh viên đại học
Mỹ gốc Phi. Thông qua nghiên cứu, Freeman kết luận rằng gia đình và yếu tố cá nhân,
Rào cản tâm lý và xã hội, cũng như nâng cao nhận thức văn hóa là 3 ảnh hưởng chính
đến sự lựa chọn trường đại học của sinh viên người Mỹ gốc Phi.
Ba thành phần trong mơ hình chọn trường của Freeman là một tổng kết của các
yếu tố tham gia nghiên cứu có ảnh hưởng lớn trong q trình ra quyết định học đại học.
Freeman minh họa rằng các sinh viên người Mỹ gốc Phi trong nghiên cứu của bà cảm
thấy cần phải đi vượt lên trình độ giáo dục của gia đình và theo đuổi nguyện vọng học
tập cao hơn. Freeman cũng kết luận rằng những sinh viên này có động lực trong quyết
định đi học đại học. Tương tự như vậy, Freeman quan sát rào cản tâm lý cũng như rào
cản xã hội đối với kết quả sinh viên hoặc theo đuổi hay không theo đuổi đại học. Cuối
cùng Freeman thấy rằng nhận thức văn hóa thơng qua các chương trình giảng dạy nơi
sinh viên nhận thức văn hóa của họ đã khơng được đánh giá cao hoặc cả trong chương
trình giảng dạy có liên quan.
2.3.1.3. Mơ hình lựa chọn trường của Cabrera và La Nasa (2000)
Mơ hình Cabrera và La Nasa (2000), nhấn mạnh ba giai đoạn riêng biệt lựa chọn trường
đại học được xác định (Hình 2.4). Mỗi một trong ba giai đoạn có kết quả nhận thức và
tình cảm đặc biệt đã tích lũy để học sinh trung học đưa ra quyết định liên quan đến giáo
dục đại học của họ.


12

Hình 2.4: Mơ hình 3 giai đoạn lựa chọn trường của Cabrera và La Nasa (2000)
(Nguồn: Cabrera và La Nasa, 2000)

Trong bối cảnh của mơ hình Chapman, Freeman đều đề cập về ảnh hưởng bên
ngồi. Tương tự như vậy, mơ hình Cabrer và La Nasa là sự kết hợp của hai thành phần
của mơ hình Chapman, được phân chia theo trình độ của sinh viên và chứa đựng các


13

thành phần của mơ hình Freeman như: ảnh hưởng gia đình hoặc động lực tự bản thân và
nhận thức về chương trình giảng dạy đến sự lựa chọn trường đại học của học sinh.
Trong khi mơ hình của Chapman cho thấy bức tranh tổng thể của tiến trình lựa
chọn trường đại học thì mơ hình Freeman cho thấy ảnh hưởng của các yếu tố trong tiến
trình lựa chọn trường đại học, Cabrera và La Nasa đưa ra các yếu tố cụ thể của q trình
lựa chọn đại học khơng trực tiếp được nói đến trong trong mơ hình D.W.Chapman
(1981) và mơ hình Freeman (1999). Mơ hình Cabrera và La Nasa (2000) bao gồm các
nguyện vọng nghề nghiệp của sinh viên là một yếu tố quan trọng dẫn dắt sinh viên để
lựa chọn trường đại học cuối cùng của họ. Cabrera và La Nasa cho rằng sinh viên sẽ
nhận ra giá trị của một nghề nghiệp đặc biệt như giác quan thứ bảy và sẽ bắt đầu nhận
ra rằng trường đại học tham dự là rất quan trọng trong việc đảm bảo các mục tiêu nghề
nghiệp của họ. Cabrera và La Nasa cũng cho rằng có những giai đoạn tiềm năng phát
triển cho học sinh trung học cơ sở / phổ thơng mà họ có nhiều khả năng được xem xét
khía cạnh cụ thể của quá trình lựa chọn đại học Cabrera và La Nasa (2000).
2.3.1.4. Mơ hình lựa chọn trường của Mario và Helena (2007)
Kết quả của nghiên cứu này cho thấy rằng các yếu tố cá nhân là các yếu tố ảnh
hưởng lớn nhất đến quyết định chọn trường của sinh viên. Bên cạnh đó, sự hiểu biết sẵn
có về trường đại học ảnh hưởng lớn kế đến là danh tiếng của trường đại học. Kết quả nghiên
cứu này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước đó và cũng cho thấy rằng các yếu tố
như gần nhà, chi phí, bố mẹ hay sự khuyên nhủ của giáo viên có tầm ảnh hưởng
mạnh đến q trình lựa chọn trường đại học (xem Hình 2.5).



×