Tải bản đầy đủ (.pdf) (91 trang)

CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOÀI CÔNG LẬP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TẠI TP ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 91 trang )

 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

MỤC LỤC 
GIỚI THIỆU .............................................................................................................................................3 
 

 

...................................
...................................
...................................
....................................
...................................
.................88
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬ N .................
1.1  LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG ................................................................8 
1.1.1 

Khái niệm ..........................................................................................................................8 

1.1.2 

Mô hình hành vi nguờ i tiêu dùng ......................................................................................8 

1.1.3 

Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của ngườ i tiêu dùng .........................................9 



1.2 

LÝ THUYẾT VỀ TIẾ N TRÌNH LỰ A CHỌ N .................
...................................
....................................
...................................
..................12
.12 

1.2.1 

Lý thuyết lựa chọn hợ  p lý (Rational Choice Theory)
Theory) .............................
..............................................
........................12
.......12 

1.2.2 

Tiến trình lựa chọn ..........................................................................................................13 

1.3 

TIẾ N TRÌNH RA QUYẾT ĐỊ NH
 NH CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC ...........................................15 
 

 


1.3.1
1.3.2 

Một số khái niệm .............................................................................................................15
Quá trình lựa chọn trườ ng
ng ...............................................................................................16 

1.3.3 

Các nghiên cứu có trướ c về lựa chọn trường đại học ......................................................18 

CHƯƠNG 2. 

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT .......................................................................33 

2.1 

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨ U .....................................................................................................33 

2.2 

CÁC GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨ U .....................................................................................38 

CHƯƠNG 3. 
3.1 

THIẾT K Ế NGHIÊN CỨ U .........................................................................................43 

Phương pháp nghiên cứu .........................................................................................................43 


3.1.1 

Phương pháp khám phá  ...................................................................................................43 

 

 

3.1.2
Phương pháp mô tả, nhân quả  .........................................................................................44
3.2  Phương pháp thu thậ p dữ liệu .................................................................................................44 
3.3 

Phương pháp chọn mẫu và quy mô mẫu .................................................................................44 

3.4 

Đo lườ ng
ng và quy trình nghiên c ứu ..........................................................................................45 

3.4.1 

ng .........................................................................................................................45 
Đo lườ ng

3.4.2 

Quy trình nghiên c ứu.......................................................................................................47  

3.5 


Công cụ thu thậ p dữ liệu .........................................................................................................48 

3.6 

Phương pháp phân tích dữ liệu định lượ nngg .............................................................................48 

3.6.1 
 

mẫu ........................................................................48 
Phương pháp thu thậ p dữ liệu và cỡ   m
 

3.6.2

K ỹ thuật phân tích số liệu ................................................................................................49

 Nhóm 1

Trang 1


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

a.  Thống kê mô tả  .......................................................................................................................49 

 b.  Đánh giá độ tin cậy và giá tr ị của thang đo  .............................................................................49 

CHƯƠNG 4. 
4.1 

PHÂN TÍCH K ẾT QUẢ VÀ Ứ  NG DỤ NG ................
.................................
...................................
...............................51
.............51  

K ết quả phân
 phân tích định tính .....................................................................................................51 

4.1.1 

Đặc điểm cố định của trường đại học ..............................................................................51 

4.1.2 

 Nỗ lực giao tiế p của trường đại học đến học sinh lớ  p 12 ..................
...................................
..............................52
.............52  

4.1.3 

Đặc điểm của học sinh ....................................................................................................52 

4.1.4 


Các cá nhân có ảnh hưở ng
ng ..............................................................................................53 

4.2 

K ết quả phân
 phân tích định
định lượ ng
ng ..................................................................................................53 

4.2.1 

Thống kê mô tả mẫu điều tra ...........................................................................................53 

4.2.2 

Kiểm tra độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha ........................................55 

4.2.3 

Phân tích nhân tố  .............................................................................................................58 

4.2.4 

Tính toán lại hệ số Cronbach Alpha ................................................................................63 

4.3 

Điều chỉnh mô hình nghiên c ứu và các giả thiết .....................................................................72 


4.3.1 

Mô hình điều chỉnh .........................................................................................................72 

4.3.2 

Điều chỉnh giả thiết .........................................................................................................72 

4.4 

Phân tích tương quan và hồi quy .............................................................................................73 

4.4.1 

Phân tích tương quan  .......................................................................................................73 

4.4.2 

Phân tích Hồi quy ............................................................................................................74 

4.5 

Phân tích ANOVA và ki ểm định Independent Sample T-Test ...............................................79 

4.5.1 

Kiểm định Independent Sample T-Test biến giớ i tính ....................................................80 

4.5.2 


Phân tích ANOVA bi ến điểm trung bình chung lớ  p 12 .................
..................................
.................................81
................81  

K ẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ...............................................................................................84 
 NGÂN SÁCH ..............................................
............................. ..................................
..................................
...................................
....................................
...................................
.....................85
....85 
LỊCH TRÌNH, PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ..........................................................................................85 
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................86 
PHỤ LỤC ................................................................................................................................................88 

 Nhóm 1

Trang 2


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 


GIỚ I THIỆU
1.  Tính cấ
cấp thiế
thiết
Theo số  liệu thống kê chính thức của Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam,

tính đến năm 2013, đã có 207 trường đại học đượ c công nhận tại Việt Nam,
trong đó có 153 trường đại học công lập, 54 trường đại học ngoài công lậ p
(ĐHNCL). Số  lượ ng
ng học viên đại học ghi danh vào trường đại học ngoài công
lậ p chiếm gần 14% trong tổng số học viên đại học. Những con số này đang tăng
lên hàng năm, và dự  kiến đến năm 2020, số  lượ ng
ng học viên ĐHNCL sẽ  chiếm
40% tổng học viên (TKGD, 2013).
Trong những năm gần đây, hệ  thống các trường ĐHNCL đang từng bướ c
 phát tri ển và ngày càng có nhiều đóng góp quan trọng trong việc đào tạo nguồn
nhân lực. Vớ i việc tăng cường đầu tư cơ sở   vật chất khang trang, hiện đại,
ng thực hành và nâng cao chất lượng đội ngũ
chương trình đào tạo theo hướ ng
giảng viên, các trường ĐHNCL đang dần được quan tâm và đánh giá cao từ  phía
nhà tuyển dụng, phụ  huynh và học sinh THPT. Đồng thờ i,i, theo Nghị  quyết
77/NQ-CP (ngày 24/10/2014) thí điểm đổi mới cơ chế ho ạt động đối v ới các cơ
sở   giáo dục ĐHCL giai đoạn 2014  –   2017 và Nghị  định 16/2015/NĐ-CP của
Chính phủ (ban hành ngày 14/2/2015) v ề cơ chế tự chủ cho các đơn vị sự nghiệ p
công lập, theo đó các Trường ĐHCL sẽ  tự  chủ  tài chính, điều này có nghĩa các

trường ĐHCL phải đối mặt vớ i việc cam k ết tự  bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt
động chi thường xuyên và chi đầu tư đượ c thực hiện tự  chủ, chịu trách nhiệm
toàn diện, để làm được điều này tất yếu các trường ĐHCL phải tăng học phí, học


 phí tăng quá cao sẽ là rào cản đối với ngườ i học khi chọn trường và đây cũng
chính là cơ hội cho các Trường ĐHNCL trong việc tác động đế n phụ huynh và

 Nhóm 1

Trang 3


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

thí sinh quyết định lựa chọn trườ ng.
ng. Hiện tại vớ i mức học phí có hỗ tr ợ 
 và không
ợ và
cao (hoặc thấp hơn) các Trường ĐHCL, hệ   thống các trường ĐHNCL có tiề m

năng thu hút thí sinh vào họ c nếu có chiến lượ c tuyển sinh khác biệt và rõ ràng.
Chính sự phát triển ngành giáo dục, sự  ra đờ i của nhiều trường đại học ngoài
công lậ p, cùng nh ững cơ hội trên, sự  cạnh tranh tuyển sinh giữa các trường đại
học ngoài công lập và ĐHCL đang rất mạnh mẽ. Học viên có nhiều cơ hội lựa
chọn một trường ĐHNCL phù hợ  p vớ i bản thân. Vậy làm thế  nào để  trườ ng
ng

ĐHNCL xây dựng một chiến lượ c tuyển sinh khác biệt và hiệu qu ả? Y ếu t ố nào
ảnh hưởng đến quyết định l ựa ch ọn một trường ĐHNCL của h ọc sinh lớ  p 12 tại
Đà Nẵng? Làm thế  nào để  các trường ĐHNCL hiểu và đáp ứng nhu cầu v ề một

trường ĐHNCL phù hợ  p vớ i học viên? Đây chính là lý do nhóm lựa chọn đề tài:
“Các nhân tố  ảnh hướng đế n quy ết
ết đị nh
nh lự a chọn trường đại học ngo
ng oài công
công
lậ p c ủa học sinh lớ 
 p 12 t ại
ại TP. Đà Nẵng”. 

2.  Vấn đề qu
trị 
đề quảản trị
Hiện nay chất lượng đào tạo giữa các Trường ĐH công lập và ĐH ngoài
công lập đang ngày càng đượ c rút ngắn. Với cơ sở   vật chất hiện đại cùng việc
ng, hợ  p tác cùng nhiều doanh
đầu tư đội ngũ giảng viên năng độ ng, chất lượ ng,
nghiệ p cam k ết
ết cơ hội vi ệc làm cho học viên sau khi tốt nghiệp, các trường ĐH
ngoài công lập đang đượ c nhà tuyển dụng, đối tác và phụ huynh học sinh đánh

giá cao và đưa vào lựa chọn khi thí sinh đăng ký học ĐH. Đồng thờ i vớ i việc đối
mặt vớ i vấn đề tự chủ về tài chính của các trường ĐH công lậ p, việc tăng học phí
ng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay,
là điều không thể tránh khỏi. Vớ i thị  trườ ng

đây chính là cơ hội của các trường ĐHNCL, nếu nắm b ắt đượ c nhu cầu và các
yếu tố  ảnh hưởng đến quyết định chọn trườ ng
ng theo học của học viên, ban lãnh


 Nhóm 1

Trang 4


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

ng DDHNCL có thể xây dựng và cải tiến chiến lượ c tuyển sinh hiệu
đạo các trườ ng
quả, thu hút thí sinh vào nh ậ p học.

Câu hỏ
hỏi nghiên cứ 
cứ u
  Học sinh lớ  p 12 tại TP. Đà Nẵng d ựa vào yếu tố  nào để ch ọn một trườ ng
ng



đại học ngoài công lậ p?
  Mức độ tác động của các yếu tố đến quyết định chọn trường ĐH ngoài



công lập của học sinh lớp 12 tại TP. Đà Nẵng? 
Giảả thuy

Gi
 thuyếết nghiên cứ 
cứ u
  Đặc điểm trường đại học càng tốt học sinh càng có xu hướ ng
ng lựa chọn



trường đó càng cao 
ng ngoài công lậ p càng có nhiều n ỗ l ực để giao tiế p v ớ i học sinh thì
  Trườ ng



học sinh mong muốn lựa chọn trường đó càng cao 
  Sự  định hướ ng
ng của các cá nhân có ảnh hưởng đến học sinh về  việc chọn



trường đại học nào đó càng lớn, xu hướ ng
ng chọn trường đại học đó của học
sinh càng nhiều
  thích học sinh càng cao,
  Sự phù hợ  p của ngành học vớ i khả  năng hay sở  thích



học sinh sẽ có khuynh hướ ng
ng chọn trường đại học đó càng lớ n

3.  Mục tiêu nghiên cứ 
cứ u
 Nghiên cứu các yếu tố  ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học ngoài
công lậ p của học sinh lớ  p 12 tại TP. Đà Nẵng dựa trên các nghiên cứu trong

nướ c và trên thế giớ i.i.
ng của các yếu tố  quyết định chọn trường đại học
Xác định mức độ  ảnh hưở ng
ngoài công lậ p của học sinh lớ  p 12 tại Đà Nẵng

 Nhóm 1

Trang 5


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

Từ k ết quả nghiên cứu của đề tài, nhóm đưa ra một số đề xuất cho các trường đại
học ngoài công lậ p cải tiến chiến lượ c tuyển sinh hiệu quả và chất lượng hơn

trong tương lai. 
4.  Đối tượ ng
ng và phạ
phạm vi nghiên cứ 
cứ u
  Đối tượ ng

ng nghiên cứ 
cứ u:
u: các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trườ ng
ng



ĐH ngoài công lậ p của học sinh lớ  p 12 tại TP. Đà Nẵng.
  Ph
Phạạm vi nghiên cứ 
cứ u:
u:  nghiên cứu đượ c tiến hành trên địa bàn TP.Đà



 Nẵng. Dự ki ến kh ảo sát 200 em học sinh lớ  p 12 tại các trườ ng
ng THPT TP.
 tháng 6/2017.
Đà Nẵng. Thờ i gian thực hiện khảo sát từ tháng 4 –  tháng

5.  Phương pháp nghiên cứ u
Phương pháp định đính: thảo luận chuyên gia, thu th ậ p ý kiến nhằm xây dựng
thang đo 
Phương pháp định lượ ng:
ng: dựa trên nguồn thu thậ p từ  phiếu điều tra từ các bạn
học sinh lớ  p 12 nhằm giải quyết mục tiêu đề tài
Công cụ nghiên cứu: câu hỏi thảo luận nhóm, phiếu điều tra, phần mềm xử lý dữ 
liệu SPSS

cứ u

6.  Ý nghĩa của
của nghiên cứ 
Cung cấ p thông tin chính xác, khách quan về các yếu tố  ảnh hưởng đến quyết
định lựa chọn trường đại học ngoài công lậ p từ  đó làm cơ sở   để nâng cao chất
lượ ng
ng giáo dục. K ết quả  nghiên cứu là tài liệu tham khảo giúp lãnh đạo các
ng c ủa các yếu tố  tác động, từ  đó
trường ĐHNCL nhận di ện rõ mức độ  ảnh hưở ng
ng chủ động xây dựng và điều chỉnh chiến lượ c tuyển sinh phù hợp hơn. 
các trườ ng

 Nhóm 1

Trang 6


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

7.  Cấu trúc luận
luận văn 
văn 
Luận văn gồm 2 phần:
 

a. Phần gi ớ i thiệu: Lý do chọn đề tài, mục đích nghiên cứu, đối tượ ng
ng phạm

vi nghiên cứu, ý nghĩa của đề tài
 b.  Phần nội dung: được chia thành 3 chương 
  Chương 1: Cơ sở  lý
 lý luận của vấn đề nghiên cứu

o

  Chương 2: Thiết k ế nghiên cứu

o

  Chương 3: Phân tích dữ liệu

o

  K ết luận và kiến nghị 

o

 Nhóm 1

Trang 7


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 


 LÝ LUẬN
CHƯƠNG 1.  CƠ SỞ  LÝ
1.1  LÝ THUYẾ
THUYẾT VỀ
VỀ HÀNH VI NGƯỜ I TIÊU DÙNG
1.1.1  Khái niệ
niệm
Hành vi mua của ngườ i tiêu dùng là toàn bộ hành động của ngườ i tiêu dùng
 bộc lộ  ra trong quá trình trao đổi sản phẩm, bao gồm: điều tra, mua sắm, sử 
dụng, đánh giá và chi tiêu cho hàng hóa, dị ch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu của họ.

1.1.2  Mô hình hành vi nguờ 
nguờ i tiêu dùng
Mô hình hành vi ngườ i tiêu dùng xem xét ph ản ứng c ủa người mua như là
k ết quả  của một tiến trình ra quyết định có ý thức, duy lý, giả  định r ằng
ằng ngườ i
mua có nhận ra đượ c vấn đề. Tuy nhiên, trên th ực tế nhiều quyết định mua đượ c

đưa ra mà không có nhận thức của ngườ i mua về việc xác định vấn đề.
Mô hình hộp đen trong hình 1.1 giúp hình dung sự   tương tác của ngoại
cảnh, đặc điểm, tiến trình ra quyết định và phản ứng ngườ i tiêu dùng. Có thể 
 phân biệt nó ở  tác động giữa các cá nhân và trong các cá nhân . Mô hình này có

liên quan đến lý thuyết ngườ i tiêu dùng của môn nghiên cứu hành vi, nơi mà sự 
tập trung không được đặt bên trong quá trình mua hàng của khách hàng, mà là
mối quan hệ  giữa khơi gợ i và phản ứng của khách hàng. Các kích thích
ng
Marketing đượ c lên k ế ho ạch và xử lý bởi các công ty, trong khi đó môi trườ ng
kích thích là do yếu tố  xã hội, dựa trên yếu tố  môi trườ ng
ng kinh tế, chính tr ị  và

ng hợ  p trong từng xã hội. Hành vi ngườ i tiêu dùng bao
văn hóa tùy từng trườ ng
gồm đặc điểm của ngườ i mua và tiến trình ra quyết định, xác định phản ứng của
họ.

 Nhóm 1

Trang 8


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

Các

kích Các

thích

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

Phản ứ ng
Phả
ng của

kích

thích khác


Marketing

Hộp đen của ngườ i

khách hàng

mua

Chọn sản phẩm

Sản phẩm

Kinh tế 

Giá cả 

K ỹ thuật

Các đặc Tiến trình

Chọn nơi mua 

Phân phối

Văn hóa 

tính của quyết

Số lượ ng
ng mua


Xúc tiến

Chính tr ị 

ngườ i

định của

mua

ngườ i

 Hình 1.1 Mô hình hành vi

Chọn hiệu

mua

ngườ i tiêu dùng

1.1.3  Các nhân tố
tố ảnh hưởng đến
của ngườ i tiêu dùng
đến hành vi mua của

 Hình 1.2 Các nhân
nhân t ố 
ố  ảnh hưởng đế n hành vi mua của ngườ i tiêu dùng


* C ác y ế 
ế u t ố 
ố thuộc v ề văn hóa
  Văn hoá là một hệ  thống những giá tr ị, niềm tin, truyền thống và các



chuẩn mực hành vi đượ c hình thành, phát tri ển, thừa k ế qua nhiều thế hệ.
 Nhóm 1

Trang 9


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

Văn hóa đượ c hấ p thụ  ngay trong cuộc sống gia đình, sau đó là trong
trườ ng
ng học và trong xã hội.
  Văn hoá đặc thù là một b ộ ph ận c ấu thành nhỏ  hơn của một n ền văn hoá.



 Nhóm tôn giáo là một loại văn hoá đặc thù. Các văn hoá đặ c thù khác
nhau có các lối sống riêng, hành vi tiêu dùng riêng.
  Tầng lớ  p xã hội là những nhóm người tương đối ổn định trong xã hội đượ c




xắ p x ế p theo thứ b ậc, đẳng c ấp, được đặc trưng bởi các quan điể m giá tr ị,
lợi ích và hành vi đạo đứ c chung trong mỗi giai tầng.
* C ác y ế 
ế u t ố 
ố ma
 mang tính
tính chấ t xã hội
   Nhóm tham khảo là nhóm có ảnh hưở ng
ng tr ực tiế p hoặc gián tiếp đến thái



độ, hành vi của con ngườ i.i.
-   Nhóm tham khảo đầu tiên (có ảnh hưở ng
ng tr ực tiếp đến thái độ) bao
gồm: gia đình, bạn thân, láng giềng thân thiện, đồng nghiệ p.
-   Nhóm tham khảo thứ hai gồm các tổ chức hiệ p hội như: Tổ chức tôn
giáo, Hiệ p hội ngành nghề, Công đoàn, Đoàn thể, Các câu lạc bộ.
-   Nhóm ngưỡ ng
ng mộ là nhóm mà cá nhân có mong mu ốn gia nhậ p, tr ở 
ở 
thành thành viên (các ngôi sao...)
-   Nhóm tẩy chay là nhóm mà cá nhân không chấ p nhận hành vi của
nó. Do vậy, các cá nhân không tiêu dùng như các thành viên của
nhóm mà họ tẩy chay.
ng mạnh đến hành vi mua của cá nhân, đặc bi ệt trong
  Gia đình có ảnh hưở ng




điều kiện
  Vai trò và địa vị  xã hội: Người tiêu dùng thườ ng
ng mua sắm những hàng



hoá, dịch vụ phản ánh vai trò địa vị của họ trong xã hội.

 Nhóm 1

Trang 10


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

* Các y ếế u
  t ố 
ố  ma
mang tính
tính chấ t cá nhân
  Tuổi tác và giai đoạn trong đờ i sống gia đình: Nhu cầu về các loại hàng




hoá, dịch vụ cũng như khả năng mua của ngườ i tiêu dùng gắn liền vớ i tuổi

tác và giai đoạn trong đờ i sống gia đình của họ.
   Nghề nghiệ p có ảnh hưở ng
ng lớn đến hành vi mua của khách hàng. Ngoài



các hàng hoá liên quan tr ực tiếp đến hoạt động nghề nghiệ p, khách hàng
vớ i nghề  nghiệp khác nhau cũng tiêu dùng khác nhau. Do vậy, các
Marketer cần tìm hiểu hành vi tiêu dùng của khách hàng vớ i các nghề 
nghiệp khác nhau như: Công nhân, nông dân, công chứ c, trí thức, giớ i
nghệ sĩ, nhà quản lý kinh doanh, nhà chính tr ị...
  Tình tr ạng kinh tế  là điều kiện tiên quyết để  ngườ i tiêu dùng có thể mua



đượ c hàng hoá, dịch vụ. Khi ngân sách tiêu dùng càng cao thì t ỷ  lệ phân
 bố cho tiêu dùng các hàng xa xỉ  càng tăng lên, tỷ l ệ chi tiêu cho các hàng
thiết y ếu càng giảm xuống. Nói chung, vào thờ i k ỳ kinh tế  đất nướ c phồn
thịnh, tăng trưởng thì ngườ i ta tiêu dùng nhiều hơn và ngượ c lại.
  Cá tính là những đặc tính tâm lý n ổi b ật của mỗi ngườ i dẫn đến các hành



vi ứng xử mang tính ổn định và nhất quán đối với môi trườ ng
ng xung quanh.
* Các y ếế u
  t ố 
ố  ma

mang tính
tính chấ t tâm lý
  Động cơ  là động lực mạnh mẽ thôi thúc con người hành động để thoả mãn



một nhu cầu vật chất hay tinh thần, hoặc cả hai. Khi nhu cầu tr ở 
  nên cấ p
ở nên
thiết thì nó thúc dục con người hành động để  đáp ứng nhu cầu. Như vậy,
 mức cao.
cơ sở  hình thành động cơ là các nhu cầ
c ầu ở  m

 Nhóm 1

Trang 11


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

  Tri giác hay nhận thức là một quá trình thông qua đó con ngườ i tuyển



chọn, tổ  chức và giải thích các thông tin nhận được để  tạo ra một bức

tranh về thế giớ i xung quanh.
  Lĩnh hội hay hiểu biết là những biến đổi nhất định diễn ra trong hành vi



của con người dướ i ảnh hưở ng
ng của kinh nghiệm đượ c họ  tích luỹ. Con

người có đượ c kinh nghiệm, hiểu biết là do s ự  từng tr ải và khả  năng học
hỏi. Ngườ i lớ n từng tr ải có kinh nghiệm hơn, mua bán thạo hơn. Ngườ i
từng tr ải về lĩnh vực nào thì có kinh nghiệm mua bán trong lĩnh vực đó. 
   Niềm tin và thái độ: Qua thực tiễn và sự  hiểu biết con người ta có đượ c



niềm tin và thái độ, điều này lại ảnh hưởng đến hành vi mua của họ.
Doanh nghiệ p phải chiếm đượ c lòng tin của khách hàng về các nhãn hàng
của mình.

1.2  LÝ THUYẾ
THUYẾT VỀ
VỀ TI
 TIẾ
ẾN TRÌNH LỰ 
LỰ A CHỌ
CHỌN
1.2.1  Lý thuyế
thuyết lự 
lự a chọ
chọn hợ 

hợ p lý (Rational Choice Theory)
Lý thuyết TRA được Fishbein và Ajzen đưa ra từ   năm 1975 cho rằng: yếu
tố quan tr ọng nhất quyết định hành vi của con người là ý đị nh thực hiện hành vi

đó. Ý định thực hiện hành vi đượ c quyết định bở i hai nhân tố: thái độ  của một
ngườ i v ề hành vi và tiêu chu ẩn chủ  quan liên quan đến hành vi. K ết qu ả của hai
yếu tố này hình thành nên ý định thực hiện hành vi. Trên thực tế, lý thuyết này tỏ 
ra r ất hiệu quả khi dự báo những hành vi nằm trong tầm kiểm soát của ý chí con

ngườ ii..

 Nhóm 1

Trang 12


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

 Niềm tin và sự đánh
giá

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

Tiêu chuẩn
chủ quan
Dự định

 Niềm tin theo chuẩn

mực

Hành động

Thái độ 
 Hình 2.1 Lý thuy
thuyế t l ự
ự a  chọn hợ  p lý

1.2.2  Tiế
Tiến trình lự 
lự a chọ
chọn
Kotler và Fox đã đề xuất mô hình tổng quát thể hi ện các bướ c ti ến hành để 
ra một quyết định phức tạ p (Hình 2.2)

 Hình 2.2 Tiến trình
trình ra quyết định Kotler
Kotler và Fox 

 Nhóm 1

Trang 13


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 


Đầu tiên cơ sở giáo dục nên cố gắng để hiểu làm thế nào các học viên phát
triển mối quan tâm của họ. Nãy sinh nhu cầu có thể được giải thích thông qua
các yếu tố kích hoạt như nhu cầu cơ bản và mong muốn cụ thể của học viên.  
Khi học sinh bắt đầu lên kế hoạch để nhập học một trường đại học, học
viên sẽ cần phải thu thập thông tin về các lựa chọn khác nhau. Thu thập thông tin 
của họ bị ảnh hưởng bởi hai yếu tố: nhu cầu thông tin và nguồn thông tin. 
Trong quá trình thu thập thông tin các học viên nhận thấy rõ ràng hơn về
sự chọn lựa. Đánh giá quyết định sẽ xảy ra thông qua quá trình lựa chọn thu hẹp
dần theo thứ tự ưu tiên. Đầu tiên học viên giới hạn lại những sự lựa chọn chắc
chắn và sau đó lựa chọn cái hấp dẫn nhất đối với họ. Quyết định của học viên sẽ
 phụ thuộc vào nhu
nhu cầu của họ, mong
mong muốn, sở thích ccủa
ủa họ. 
Sau khi trúng tuyển vào trường, học viên sẽ đánh giá liệu nó phù hợp với
mong đợi của mình không. Học viên sẽ cảm thấy hài lòng hoặc không hài lòng.
Một học viên hài lòng sẽ tiếp tục theo học tại các trường đại học và có khả năng
sẽ truyền miệng với nhau về những ưu điểm của trường đại học mà họ đang theo
học. Tuy nhiên, một học viên không hài lòng với trường đại học, mặt khác họ có
thể bỏ học hoặc họ sẽ nói những điều xấu về các trường đại học.  
Cơ sở giáo dục có thể giúp học sinh cảm thấy sự lựa chọn của mình tốt
hơn. Các trường đại học có thể có những phương pháp tổ chức giải đáp và mời
học viên đề xuất ý kiến và giải quyết khiếu nại từ các học viên. Nhà trường có
thể thiết kế hệ thống thông tin liên lạc với học viên  

 Nhóm 1

Trang 14



 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

1.3  TI
TIẾ
ẾN TRÌNH RA QUYẾT
QUYẾT ĐỊNH
ĐỊNH CHỌN
CHỌN TRƯỜNG ĐẠI
ĐẠI HỌ
HỌC
1.3.1  Một số
số khái niệ
niệm
 

a. Giáo dục
dục đại
học
đại họ
Giáo dục đại học là giai đoạn giáo dục thường diễn ra ở các  trường đại
và viện công nghệ. Giáo
học, trường cao đẳng, học viện,  và 
nghệ. Giáo dục đại học nói chung

 bao gồm các bậc sau trung học như cao đẳng, đại học, và sau đại học,  và gồm cả

một số cơ sở giáo dục bậc đại học hay cao đẳng. Giáo dục đại học bao gồm các
hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, thực tập (như trong các trường  y khoa và
và nha
 nha
khoa), và phụng sự xã hội của các cơ sở giáo dục đại học.

Giáo dục đại học là một loại dịch vụ, một loại hàng hóa vừa có tính chất tập
thể (do nhà nước và công chúng quyết định) vừa có tính chất thị trường (do thị
trường quyết định). Trong một chừng mực nào đó, giáo dục đại học vẫn chịu sự
can thiệp của nhà nước về một số mặt như cạnh tranh, độc quyền…Giáo dục đại
học cần chịu sự quản lý của nhà nước vì nhiều lý do trong đó quan trọng nhất đó
là sản phẩm của giáo dục đại học chính là nguồn nhân lực chính phục vụ cho sự
 phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên theo một số quan điểm hiện nay thì dịch vụ
giáo dục đại học không có đủ những đặc trưng để được xem là một loại hàng hóa
công cộng thuần túy và lại có nhiều tính chất quan trọng của một loại hàng hóa
tư nhân. Khách hàng của nền giáo dục đại học biết rõ nhu cầu của mình hơn là
người cung cấp dịch vụ. Đó chính là điều kiện lý tưởng để cơ chế thị trường
trong giáo dục đại học phát huy được tính hiệu quả của nó.  
b.  Đạ
học ngoài công lậ
l ập
Đạii họ
Trường đại học ngoài công lập là một cơ sở giáo dục đại học thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân, về tuyển sinh, đào tạo thì tuân theo quy chế của Bộ GD&ĐT,
 Nhóm 1

Trang 15


 


Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

văn bằng có giá trị tương đương như văn bằng công lập. Là  trường ngoài  công
lập do cá nhân hoặc tổ chức trong một nước xin phép thành lập và tự đầu tư.
Không giống những trường đại học công lập, đại
lập, đại học ngoài công lập không nhận

được sự hỗ trợ về vốn của Nhà nước, nguồn tài chính để hoạt động của họ là từ
học phí của học viên học tại trường, khách hàng và các khoản hiến tặng. 
1.3.2  Quá trình lự 
lự a chọn
chọn trườ ng
ng
Jackson (1982) (được trích bởi Derek Takumi Furukawa) đã tạo ra một mô
hình có ba giai đoạn. Ông kết hợp các ảnh hưởng mang tính xã hội và kinh   tế
trước khi chia quá trình thành ba giai đoạn: sở thích; loại trừ; và đánh giá. Theo
mô hình này, giai đoạn của sở thích bao gồm các sự ảnh hưởng như gia đình, bạn
 bè, khát vọng cá nhân và thành tích học tập. Giai đoạn
đoạn thứ hai, giai đoạn loại trừ,
sử dụng nhiều yếu tố kinh tế hơn bao gồm các yếu tố về chi phí khiến cho học
viên loại trừ các trường từ danh sách các trường đại học tiềm năng. Giai đoạn thứ
 ba theo mô hình của Jackson, giai đoạn đánh giá, là giai đoạn học viên đánh giá
các lựa chọn của họ và đưa ra quyết định cuối cùng. Giai đoạn cuối cùng này bao
gồm việc xây dựng một chương trình đánh giá cá nhân để xếp hạng các trường
Đại học và đưa ra quyết định có ý nghĩa nhất. 
R. Chapman (1986) (được trích bởi Dayton) đề xuất một mô hình về quá
trình lựa chọn đại học dựa trên việc xem xét những nghiên cứu lựa chọn đại học

trước đó. Trong mô hình này, quá trình lựa chọn được chia thành năm giai đoạn:
1) hành vi trước khi tìm kiếm, 2) hành vi tìm kiếm, 3) quyết định áp dụng, 4)
quyết định chọn, và 5) quyết định nộp đơn. Trong đó, Chapman chỉ ra, giai đoạn
hành vi trước tìm kiếm là khó nghiên cưú nhất vì có sự khác nhau của mỗi học
sinh. Giai đoạn này có thể bắt đầu ngay khi học sinh đang học tiểu học, tùy thuộc

 Nhóm 1

Trang 16


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

vào những cuộc trao đổi của phụ huynh với con cái về trường Đại học. Giai đoạn
hành vi tìm kiếm biểu thị quá trình tích cực trong đó học sinh cố ý tìm kiếm
thông tin từ các tổ chức khác nhau. Trong giai đoạn này, học sinh dựa  vào thông
tin từ các nguồn khác để bổ sung thông tin nhận được từ các trường đại học cụ
thể và thông tin đó có thể đến từ gia đình, bạn bè, giáo viên và cựu học sinh.
Trong giai đoạn hành vi tìm kiếm, học sinh cân nhắc các lợi ích cụ thể như trải
nghiệm học tập, trải nghiệm khuôn viên trường, và tiềm năng cho sự thành công
trong sự nghiệp trong tương lai. Giai đoạn hành vi tìm kiếm kết thúc một khi học
sinh đã giới hạn được những trường phù hợp. Trong mô hình của R. Chapman
(1986), giai đoạn thứ ba, thứ tư và thứ năm được liên kết chặt chẽ với nhau. Giai
đoạn thứ ba, giai đoạn quyết định nộp đơn, biểu hiện quá trình thực tế việc nộp
đơn cho một trường đại học. Trong giai đoạn này, học sinh đã xem xét thông tin
của cơ sở giáo dục như chi phí đi học, các chương trình học tập, và đời sống ssinh

inh
hoạt ở trường. Sau khi nhận được thông báo về quyết định chấp nhận nhập học,
học sinh tiến triển đến giai đoạn thứ tư được gọi là quyết định lựa chọn. Giai
đoạn quyết định lựa chọn là khi học sinh buộc phải cân nhắc kỹ lưỡng các lựa
chọn tham dự dựa trên các trường đã chấp nhận nhập học. Trong giai đoạn này
học sinh có thể tiến hành tìm kiếm tập trung vào một trường cụ thể để xác định
trường đại học nào sẽ tham dự và thường tìm kiếm thông tin bổ sung về hỗ trợ
tài chính để  đưa ra quyết định về chi phí nhập học. Giai đoạn này kết thúc khi
học sinh chọn một tổ chức cụ thể, đồng nghĩa với việc học sinh bắt đầu giai đoạn
quyết định nhập học. Giai đoạn cuối cùng kết thúc khi học sinh chính thức đăng
ký và bắt đầu chương trình học.
Dựa trên các nghiên cứu trước đó (Jackson, 1982; Litten, 1982; Alexander,
1978; Anderson, Bowman và Tinto, 1972; Chapman, 1981), Hossler và
 Nhóm 1

Trang 17


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

Gallagher (1987) (được trích bởi Tan) đã phát triển “Mô hình ba bước lựa chọn
trường đại học”. Hossler và Gallagher đã xây dựng mô hình ba giai đoạn bao
gồm: khuynh hướng, tìm kiếm và lựa chọn. Giai đoạn đầu tiên được gọi là giai
đoạn sự ảnh hưởng và đây là giai đoạn học sinh quyết định có hay không việc họ
sẽ tiếp tục học đại học hoặc tìm việc làm sau khi tốt nghiệp. Giai đoạn thứ hai,
giai đoạn tìm kiếm, là khi những học sinh trúng tuyển đại học bắt đầu tìm kiếm

nhiều thông tin hơn về các trường đại học. Giai đoạn thứ ba là giai đoạn lựa chọn
và là khi sự lựa chọn của học sinh được đánh giá.  
Tổng quan tài liệu về lý  thuyết lựa chọn trường đại học gợi ý rằng học sinh
thường xem xét một loạt các yếu tố khi tiến hành tìm kiếm thông tin về trường
đại học, từ đó cung cấp một cái nhìn bao quát về mặt lý thuyết về cách học sinh
tiến hành tìm kiếm thông tin và cuối cùng đưa ra quyết định về trường đại học
mà họ muốn theo học. Mặc dù một số quy trình có thể tương tự, nhưng không
thể giả định rằng một lý thuyết lựa chọn đại học duy nhất có thể được áp dụng
đồng đều cho tất cả học viên tương lai. Quá trình này tiếp tục bị ảnh hưởng mạnh
mẽ bởi các nhân tố khác như đặc điểm cá nhân học sinh, tình trạng kinh tế xã
hội, đặc điểm của trường đại học. 
1.3.3  Các nghiên cứu
cứu có trướ c về
về l lự 
chọn trường đại
học
ự a chọn
đại họ
a.  Các nghiên cứu
cứu nướ c ngoài
 Mô
 M
ô hình lự a chọn trường đại học c ủa học sinh
si nh D
Da
avid W. Cha
C hap
pman (1981)
( 1981)


Mô hình nghiên cứu của David W. Chapman đã chỉ ra rằng quyết định lựa
chọn trường đại học của học viên chịu ảnh hưởng bởi hai nhóm nhân tố, bao
gồm các nhân tố liên quan đến đặc điểm cá nhân của học sinh và các yếu tố bên
ngoài. Trong đó, các yếu  tố bên ngoài có thể chia thành ba nhóm chính: các cá
 Nhóm 1

Trang 18


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

nhân có ảnh hưởng đến học sinh, các đặc điểm cố định của trường đại học và nỗ
lực giao tiếp của trường đại học với học sinh tiềm năng.
 Hình 3.1 Mô hình các yế u t ố 
ố   ảnh

ng chọn trường đại học của học sinh
hưở ng

(Chapman,1981)
NHÓM YẾU TỐ ĐẶC ĐIỂM CÁ
NHÂN HỌC SINH
Tình tr ạng
kinh tế xã hội

Mức độ k ỳ vọng

về giáo dục

 Năng lực

K ết quả học tậ p ở  
trung học phổ 
thông

Vào đại học
Sự lựa
ch
họọcn
sinh
của
ng
trườ ng
đại học

CÁC ẢNH HƯỞ NG BÊN NGOÀI
Các cá nhân quan tr ọng:
Bạn bè
Bố mẹ 
Cán bộ ở  trườ ng
ng trung học phổ thông

Các đặc điểm cố định của trường Đại
Học:
Chi phí (hỗ tr ợ 
tài chính)
ợ  tài

Vị trí
Sự sẵn có của chương trình học

Mong đợ i
chung về đờ i
sống sinh viên

Sự lựa
chọn
ng
trườ ng
đại học
của học
sinh

 Nỗ lực giao tiế p của trường đại học vớ i
học sinh
Tậ p thông tin in sẵn
Tham quan trườ nngg
Hoạt động tuyển sinh/ chiêu mộ 

 Nhóm 1

Trang 19


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

 Bảng các chỉ  báo
 báo thuộc 4 yế u t ố 
ố  ảnh hưởng đế n sự   l l ựự a  chọn trường Đại H ọc của
học sinh của David W . Chapman năm 1981 

Yếu tố
tố 

Chỉ
Chỉ báo

Đặc điểm cá nhân của học sinh

Tình tr ạng kinh tế xã hội

 Năng lực
Mức độ k ỳ vọng về giáo dục
K ết quả học tậ p ở  trung
 trung học phổ thông
Các cá nhân quan tr ọng

Bạn bè
Bố mẹ 
Thầy cô ở  trườ ng
ng trung học

Chuyên gia tư vấn
Đặc điểm cố định của trường đại học


Học phí
Hỗ tr ợ 
ợ tài
 tài chính
Vị trí

 Ngành đào tạo phù hợ  p với mong đợ i
 Nỗ  lực giao tiế p của trường Đại học Tham quan tr ực tiếp trườ ng
ng
vớ i học sinh

Ấn phẩm của trườ ng
ng (báo, tạp chí,…) 
Hoạt động tư vấn tuyển sinh

 Mô
 M
ô hình nghiên
nghiên c ứ 
B urns
ns và cá
cácc c ộng sự   (20
( 2006
06))
ứu
  c ủa Bur

Burns và các cộng sự (2006) đã tiến hành nghiên cứu “Các nhân tố ảnh
hưởng đến việc chọn trường của học viên người Mỹ gốc Phi học tại trường Đại

học Nông nghiệp, Thực phẩm và tài nguyên thiên nhiên” với các nhóm yếu tố
sau:
 Nhóm 1

Trang 20


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

Đặc điểm của học sinh (tình hình kinh tế xã hội, năng lực học của học
sinh, nguyện vọng giáo dục, kết quả học tập ở trường trung học)  
Đặc điểm cố định của trường đại học (chi phí, học bổng, hỗ trợ tài chính,
chất lượng cơ sở vật chất, vị trí, khoảng cách từ nhà, quy mô lớp học, nhiều
chuyên ngành được cung cấp, danh tiếng, uy tín, khoảng cách, chất lượng của
giảng viên, chất lượng của học sinh, sự an toàn và bảo mật trong khuôn viên
trường, cơ hội sau khi tốt nghiệp) 
Sự tương tác xã hội (khu vực giải trí, hoạt động giải trí, tổ chức học viên,
sự đa dạng của học viên, đời sống
s ống xã hội, các hoạt động ngoài trường) 
Các cá nhân có ảnh hưởng (gia đình, những người đồng trang lứa/ bạn bè,
giáo viên trường trung học, nhân viên tư vấn của trường trung học, học viên của
trường đại học, người từng học tại trường đại học, những người bạn ở trường
trung học, những người bạn ở trường đại học, nhân viên tuyển sinh của trường
đại học) 
 Nguồn thông tin (tham quan trường, nói chuyện với đại diện của trường,
thông tin từ website, tham gia các sự kiện của trường, thông tin từ nhân viên tư

vấn của trường trung học, thư của trường đại học) 
Burns và các cộng sự đưa ra kết luận rằng tất cả các đặc điểm cố định của
trường đều ảnh hưởng đến quyết định của học sinh, trong đó mức độ nổi tiếng
của trường, đội ngũ giảng viên danh tiếng, học bổng, hỗ trợ tài chính là những
yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ nhất. Bên cạnh đó, các nguồn thông tin được sử dụng
nhiều nhất đó là các chuyến thăm và trò chuyện với đại diện trường đại học,
thông tin từ website, ấn phẩm. Ngoài ra, những người có ảnh hưởng đối với việc
lựa chọn trường đại học của học sinh phải kể đến ba mẹ và các thành viên khác
 Nhóm 1

Trang 21


 

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

trong gia đình, bạn bè. 
 Hình 3.2 Mô hình nghiên cứ u l ự
ự a  chọn trường đại học của Burns và các cộng sự  
(2006) 

Sự tương tác xã hội

Yếu tố đặc điểm của trường đại học
Quyết định
lựa chọn


Yếu tố về bản thân cá nhân học sinh

trường đại
học
Yếu tố về các cá nhân có ảnh hưở ng
ng
đến quyết định của học sinh
 Nguồn thông tin

 Bảng các chỉ  báo
 báo thuộc 5 nhóm yế u t ố  ảnh hưởng đén lự a chọn trường Đại H ọc
của Burns và các cộng sự  năm 2006  

Yếu tố
tố 

Chỉ
Chỉ báo

 Nguồn thông tin

Tham quan trườ ng
ng
 Nói chuyện với đại diện của trườ ng
ng
Website của trườ ng
ng
Các ấn phẩm của trườ ng
ng (brochures, tờ  


 Nhóm 1

Trang 22


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

rơi,…) 
Các phương tiện truyền thông (báo, tạ p
chí, radio,…) 
Tham dự các sự  kiện văn hóa, thể thao
của trườ ng
ng

Đặc điểm của trường Đại học

Danh tiếng của trườ ng
ng
Chất lượ ng
ng và danh tiếng của đội ngũ
giảng viên
Học phí
Học bổng/ Hỗ tr ợ 
 tài chính
ợ tài
Quy mô lớ  p học

Sự an toàn
Chất lượ ng
ng của cơ sở   vật chất trườ ng
ng
học
 Ngành học đa dạng
Chất lượ ng
ng và danh tiếng của ngành
học
Vị trí
Mức độ cạnh tranh tuyển sinh đầu vào

Cơ hội việc làm sau tốt nghiệ p
Các cá nhân có ảnh hưởng đến quyết Bố mẹ hoặc ngườ i giám hộ 

định của học sinh

Bạn bè
Thầy cô trườ ng
ng trung học phổ thông
Cựu học sinh trường Đại Học

 Nhóm 1

Trang 23


 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh


GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

Chuyên gia tư vấn của trường Đại Học
Sự tương tác xã hội

Sự sẵn có của các hoạt động giải trí
Sự sẵn có của các tổ chức sinh viên

Đặc điểm của học sinh

Tình hình kinh tế xã hội

 Năng lực học của học sinh
 Nguyện vọng giáo dục
K ết quả học tậ p ở  trườ ng
ng trung học

 Mô
 M
ô hình nghiên
nghiên c ứ 
sti ne J oy Tan
Tan ((20
2009)
09)
ứu
  c ủa C hri sti

Đề tài nghiên cứu “Lựa chọn trường Đại Học ở Philipphine” của Tan đã

khaỏ sát 226 học sinh trung học sắp tốt nghiệp thuộc một trường tư thục ở
Manila, Philipphine nhằm xác định những nhân tố tác động đến việc lựa chọn
trường Đại Học của học sinh và sự khác biệt về việc đánh giá tầm quan trọng của
các nhân tố trong mối tương quan với yếu tố nhân khẩu học. Ông đã tiến hành
nghiên cứu các nhóm nhân tố sau: 
  Đặc điểm của h ọc sinh (khả năng học tậ p, tình tr ạng kinh tế xã h ội, chủng



tộc/ dân tộc, mô trườ ng
ng của trườ ng
ng trung học, nguyện vọng/ mong đợ i nền
giáo dục, giớ i tính)
  Đặc điểm của tổ chức (chất lượng đào tạo, chương trình học, chi phí và hỗ 



tr ợ 
  tài chính, vị  trí, đờ i sống xã hội, cơ hội việc làm trong tương lai, tôn
ợ tài
giáo)
ng (cha mẹ, nhân viên tư vấn, bạn bè)
  Các cá nhân có ảnh hưở ng



 Nhóm 1

Trang 24



 

Phương pháp nghiên cứu kinh doanh

GVHD: PGS.TS. Nguyễn Thị Lan Hương 

   Nguồn thông tin (hoạt động marketing nhằm thu hút học sinh của trườ ng
ng



đại học)
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng hai yếu tố thuộc nhân khẩu học ảnh
hưởng đến việc chọn trường đại học đó là khả năng học tập và giới tính trong khi
các yếu tố trình độ học vấn của ba mẹ không có ảnh hưởng. Và Tan còn cho
rằng, khả năng học tập của các học sinh trường trung học tư học ở Phillippines
có thể giải thích cho sự khác biệt trong việc đánh giá tầm quan trọng của các yếu
tố lựa chọn trường đại học. 

Đặc điểm của học sinh
Đặc điểm cố định của trường đại học
Quyết định
lựa chọn
trường đại học

Các cá nhân cócảnh
ủa hhưởng
ọc sinhđến quyết định
 Nguồn thông tin


 Hình 1.3 Mô hình
hình nghiên cứ u của Christine Joy Tan (2009)

 Nhóm 1

Trang 25


×