Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu tại ngân hàng TMCP công thương việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 82 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH


VÕ THỊ THANH NHÀN

GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI
NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân Hàng
Mã số: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. NGUYỄN QUỐC KHANH

TP.HCM NĂM 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan uận văn “Giải pháp hạn chế nợ xấu và xử lý nợ xấu tại
Ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam”

c ng tr nh nghiên c u của ản th n

đƣợc đ c ết trong qu tr nh h c tập v nghi n c u thực ti n trong thời gian qua C c
s

i u trong uận văn đƣợc thu thập t thực tế c ngu n g c r r ng đ ng tin cậy


đƣợc x

trung thực

h ch quan. Tôi xin chịu tr ch nhi m về t nh x c thực v tham

hảo t i i u h c
TP HCM ng y 30 th ng 06 năm 2014
T c giả

Võ Thị Thanh Nhàn


MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC BẢNG VẼ ĐỒ THỊ
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU TẠI
NHTM .............................................................................................................................. 4
1.1

Tổng quan về nợ xấu trong hoạt động tín dụng ngân hàng ................................ 4

1.1.1

Khái ni m nợ xấu ............................................................................................ 4


1.1.2

Phân loại nợ xấu .............................................................................................. 5

1.1.3

Các dấu hi u nhận biết nợ xấu ........................................................................ 8

1.1.4

T c động của nợ xấu ....................................................................................... 9

1.2

Các yếu t ảnh hƣởng đến nợ xấu .................................................................... 12

1.2.1

Các yếu t khách quan .................................................................................. 12

1.2.2

Các yếu t chủ quan ...................................................................................... 13

1.3

Quản trị nợ xấu ................................................................................................. 18

1.3.1


Khái ni m ...................................................................................................... 18

1.3.2

Nội dung của quản trị nợ xấu ........................................................................ 18

Kết luận chƣơng 1 .......................................................................................................... 21
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG
VIỆT NAM .................................................................................................................... 23
2.1
2.1.1

Thực trạng nợ xấu tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam ................. 23
Tình hình hoạt động tín dụng tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam
....................................................................................................................... 23

2.1.2

Thực trạng nợ xấu tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam .............. 28


2.2

Đ nh gi các bi n ph p Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam đã s dụng

để hạn chế và x lý nợ xấu ............................................................................................. 36
2.2.1

Các bi n ph p Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam đã s dụng để hạn


chế và x lý nợ xấu ........................................................................................................ 36
2.2.2

Đ nh gi c ng t c hạn chế và x lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công

Thƣơng VN .................................................................................................................... 41
Kết luận chƣơng 2 .......................................................................................................... 49
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG
TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM .......................................................................... 51
3.1

Quan điểm quản trị nợ xấu tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam.... 51

3.2

Giải pháp hạn chế và x lý nợ xấu tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t

Nam

.......................................................................................................................... 53

3.2.1

Nhóm giải pháp hạn chế nợ xấu .................................................................... 53

3.2.2

Nhóm giải pháp x lý nợ xấu ........................................................................ 60

3.3


Một s kiến nghị với NHNN ............................................................................ 62

Kết luận chƣơng 3 .......................................................................................................... 66
KẾT LUẬN .................................................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

ADB

:

Ng n h ng ph t triển ch u Á

AMC

:

C ng ty Quản

BCBS

:

Ủy an Base về Gi m s t Ng n h ng

CIC


:

Trung t m Th ng tin t n dụng Ng n h ng Nh nƣớc

CTCP

:

C ng ty cổ phần

DATC

:

C ng ty mua

DNNN

:

Doanh nghi p nh nƣớc

DNVVN

:

Doanh nghi p v a v nhỏ

Doanh nghi p FDI


:

Doanh nghi p c v n đầu tƣ nƣớc ngo i

HĐQT

:

Hội đ ng quản trị

IMF

:

Tổ ch c tiền t qu c tế

JICA

:

Cơ quan Hợp t c Qu c tế Nhật Bản

KFW

:

Ng n h ng t i thiết Đ c

NHNN


:

Ng n h ng Nh nƣớc

NHTM

:

Ngân hàng thƣơng mại

SMEDF

:

Quỹ ph t triển c c doanh nghi p v a v nhỏ

TCTD

:

Tổ ch c t n dụng

TMCP

:

Thƣơng mại cổ phần

TNHH


:

Tr ch nhi m hữu hạn

TSC

:

Trụ sở ch nh

VAMC

:

C ng ty x

VCSH

:

V n chủ sở hữu

WB

:

Ng n h ng thế giới

nợ v Khai th c t i sản


n nợ v t i sản t n đ ng doanh nghi p

nợ t n đ ng Vi t Nam


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Chất ƣợng nợ Vietin an qua c c năm ........................................................ 29
Bảng 2.2: X lý nợ xấu bằng ngu n dự phòng rủi ro .................................................... 36


DANH MỤC BẢNG HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Biểu đ 2.1: Tổng tài sản v dƣ nợ Vietin an qua c c năm ........................................ 24
Biểu đ 2 2: Cơ cấu dƣ nợ theo ngành nghề Vietinbank ............................................... 26
Biểu đ 2 3: Cơ cấu dƣ nợ theo thành phần kinh tế Vietinbank .................................... 27
Biểu đ 2.4: Tỷ l nợ xấu Vietin an qua c c năm ....................................................... 30
Biểu đ 2.5: Nợ xấu theo nh m Vietin an năm 2013.................................................. 31
Biểu đ 2 6: Cơ cấu nợ xấu Vietinbank theo ngành kinh tế .......................................... 32
Biểu đ 2 7: Cơ cấu nợ xấu Vietinbank theo thành phần kinh tế .................................. 34
Biểu đ 2.8: Tiền thu nợ xấu đã đƣợc x lý................................................................... 35


1

MỞ ĐẦU
1.

TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong nền kinh tế thị trƣờng hi n nay, ngân hàng là một loại hình tổ ch c kinh


doanh có vai trị vơ cùng quan tr ng đ i với sự phát triển của nền kinh tế. Do hoạt động
kinh doanh của ngân hàng rất nhạy cảm i n quan đến nhiều đ i tƣợng khách hàng
khác nhau ở nhiều ĩnh vực, ngành nghề kinh tế đ ng thời cũng chịu t c động của nhiều
nhân t khách quan và chủ quan nhƣ inh tế, chính trị, xã hội … n n hoạt động kinh
doanh của ngân hàng h tr nh đƣợc những rủi ro tiềm ẩn. Cùng với sự phát triển của
h th ng ng n h ng th c c Ng n h ng thƣơng mại Vi t Nam cũng dần mở rộng phạm
vi hoạt động theo xu hƣớng tăng tỷ tr ng dịch vụ và giảm tỷ tr ng tín dụng. Tuy nhiên,
cho tới hi n nay tín dụng vẫn là ngu n thu chính cho các ngân hàng. Do vậy, kiểm sốt
chất ƣợng tín dụng là một trong những hoạt động không thể thiếu trong quản trị ngân
hàng nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng nói riêng và hoạt động ngân hàng nói
chung an tồn, hi u quả. Làm thế n o để hạn chế và x lý nợ xấu là một vấn đề đƣợc
các nhà quản trị ng n h ng đã v đang nghi n c u hoàn thi n. Nghiên c u đƣợc đƣờng
đi của nợ xấu t đ t m hiểu nguy n nh n v đƣa ra c c giải pháp nhằm hạn chế và x
lý nợ xấu Trong điều ki n hi n nay, tình hình kinh tế h

hăn cùng với vi c gia tăng

nợ xấu trong h th ng ngân hàng trong khi công tác x lý nợ xấu vẫn chƣa đạt hi u quả
cao thì vấn đề này cần đƣợc quan tâm giải quyết nhiều hơn nữa.
Vietinbank là một trong những ng n h ng thƣơng mại hàng đầu tại Vi t Nam với
quy mô tổng tài sản đến 31/12/2013 là 576.368 tỷ đ ng, tổng dƣ nợ t nh đến
31/12/2013 là 460.123 tỷ đ ng, tỷ l nợ xấu tr n dƣ nợ tín dụng là 0,82% thấp hơn
nhiều so với toàn ngành ngân hàng và thấp hơn đ ng ể so với năm 2012 (1 35%) Tuy
nhiên, con s n y chƣa thể nói lên tất cả về chất ƣợng tín dụng của Vietinbank. Nếu
khơng có Quyết định s 780/QĐ-NHNN cho phép cơ cấu lại nợ thì tỷ l nợ xấu thực tế
là không nhỏ Th m v o đ

nhiều sự ki n l a đảo, tham ô tài sản i n quan đến

Vietin an đã dấy lên h i chuông cảnh báo về quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng.



2

Nhận th c đƣợc điều n y Vietin an đã mạnh dạn chuyển đổi mơ hình nhằm quản trị
nợ xấu một cách hi u quả, góp phần nâng cao hi u quả hoạt động hƣớng đến mục tiêu
trở thành ngân hàng vững mạnh h ng đầu tại Vi t Nam và trên thế giới. Mặc dù đã đạt
đƣợc nhiều thành tựu đ ng ể nhƣng c ng t c quản trị nợ xấu tại Vietin an chƣa ịp
thời và còn t n tại nhiều hạn chế Đ

do t c giả lựa ch n đề tài “GIẢI PHÁP

HẠN CHẾ NỢ XẤU VÀ XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG
THƢƠNG VIỆT NAM” nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản trị và x lý nợ xấu
tại Vietinbank.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI

2.

Tìm hiểu những vấn đề cơ ản về nợ xấu và quản trị nợ xấu trong hoạt động ngân
hàng.
Tìm hiểu thực trạng nợ xấu tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam, những
bi n ph p Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam đã s dụng để hạn chế và x lý
nợ xấu, t đ t m ra những mặt còn hạn chế và nguyên nhân.
Đề xuất một s giải pháp nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý và x lý nợ
xấu tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam.
3.

ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đ i tƣợng nghiên c u: Những vấn đề lý luận và thực ti n về nợ xấu, những giải


pháp hạn chế và x lý nợ xấu tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam.
Phạm vi nghiên c u: Hoạt động tín dụng đặc bi t là hoạt động quản trị nợ xấu tại
Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam trong 3 năm t năm 2011 đến năm 2013
4.

PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài chủ yếu dựa vào dữ li u th ng kê của Vietinbank trong quá kh về hoạt

động tín dụng và quản trị nợ xấu trong đ xem xét ỹ phần quản trị nợ xấu, xem xét
thực ti n ng dụng các bi n pháp quản trị nợ xấu tại Vietin an

qua đ r t ra những

mặt t t, những mặt còn hạn chế v đề xuất một s giải pháp nhằm nâng cao cơng tác
phịng ng a và hạn chế nợ xấu tại Vietinbank.


3

Đề t i đã s dụng c c phƣơng ph p nghi n c u sau:
- Phƣơng ph p duy vật bi n ch ng và duy vật lịch s
- Phƣơng ph p ph n t ch tổng hợp, giải thích, so sánh và phân tích s li u
- Tham khảo ý kiến của một s cán bộ v ãnh đạo Vietinbank
- Ngu n dữ li u: Dữ li u th cấp t ngu n th ng kê của c c ng n h ng thƣơng
mại ng n h ng nh nƣớc và dữ li u nội bộ Vietinbank, th ng tin Internet …
5.

KẾT CẤU ĐỀ TÀI
Ngoài phần mở đầu và kết luận đề t i đƣợc chia th nh 3 chƣơng:

Chƣơng 1: Cơ sở lý thuyết về nợ xấu và quản trị nợ xấu tại NHTM
Chƣơng 2: Thực trạng nợ xấu tại Ng n h ng TMCP C ng Thƣơng Vi t Nam
Chƣơng 3: Giải pháp hạn chế và x

Thƣơng Vi t Nam

lý nợ xấu tại Ngân hàng TMCP Công


4

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NỢ XẤU VÀ QUẢN TRỊ NỢ XẤU
TẠI NHTM
1.1 Tổng quan về nợ xấu trong hoạt động tín dụng ngân hàng
1.1.1 Khái niệm nợ xấu
Nợ xấu thƣờng đƣợc nhắc đến với nhiều thuật ngữ h c nhau nhƣ “ ad de t”
non-performing oan” dou tfu de t” th ng thƣờng nợ xấu đƣợc hiểu là các khoản nợ
dƣới chuẩn bị quá hạn và bị nghi ngờ về khả năng trả nợ của con nợ và thu h i v n của
chủ nợ. Tuy nhiên, hi n nay có nhiều khái ni m khác nhau về nợ xấu, theo Quỹ tiền t
qu c tế (IMF): “Một khoản cho vay đƣợc coi là không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh
toán lãi và/hoặc tiền g c đã quá hạn t 90 ngày trở lên, hoặc các khoản thanh toán lãi
đến 90 ngày hoặc hơn đã đƣợc t i cơ cấu hay gia hạn nợ, hoặc các khoản thanh toán
dƣới 90 ng y nhƣng c c c nguy n nh n nghi ngờ vi c trả nợ sẽ đƣợc thực hi n đầy
đủ". Với quan điểm này, nợ xấu đƣợc nhận dạng qua hai gi c độ: thời gian quá hạn và
khả năng trả nợ đ ng nghi ngờ.
Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (BCBS) h ng đƣa ra định nghĩa cụ thể về
nợ xấu Nhƣng trong c c th ng

chung tại nhiều qu c gia về quản lý rủi ro tín dụng,


BCBS x c định, vi c khoản nợ bị coi là khơng có khả năng ho n trả khi một trong hai
hoặc cả hai điều ki n sau xảy ra: ngân hàng thấy ngƣời vay khơng có khả năng trả nợ
đầy đủ hi ng n h ng chƣa thực hi n h nh động g để c gắng thu h i; ngƣời vay đã
quá hạn trả nợ quá 90 ngày. Dựa tr n hƣớng dẫn này, nợ xấu sẽ bao g m toàn bộ các
khoản cho vay đã qu hạn 90 ngày và có dấu hi u ngƣời vay khơng trả đƣợc nợ.
Theo định nghĩa nợ xấu của Phòng Th ng kê – Liên hợp qu c “về cơ ản một
khoản nợ đƣợc coi là nợ xấu khi quá hạn trả lãi và/hoặc g c trên 90 ngày; hoặc các
khoản ãi chƣa trả t 90 ngày trở n đã đƣợc nhập g c, tái cấp v n hoặc chậm trả theo
thoả thuận. Nhƣ vậy, nợ xấu về cơ ản cũng đƣợc x c định dựa trên 2 yếu t : (i) quá
hạn trên 90 ngày và (ii) khả năng trả nợ nghi ngờ Đ y đƣợc coi
đang đƣợc áp dụng phổ biến hi n hành trên thế giới.

định nghĩa của IAS


5

Ở Vi t Nam, nợ xấu có thể đƣợc g i với nhiều c i t n nhƣ nợ h địi nợ có vấn
đề. Theo Quyết định 493/QĐ-NHNN của NHNN ra ngày 22/04/2005 về Phân loại nợ,
trích lập và s dụng dự phịng để x lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
các TCTD và Quyết định s 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 về vi c Bổ sung,
s a đổi một s điều của Quyết định 493, nợ xấu là những khoản nợ đƣợc phân loại vào
nhóm 3 (nợ dƣới chuẩn), nhóm 4 (nợ nghi ngờ) và nhóm 5 (nợ có khả năng mất v n);
các nhóm nợ trên có các khoản nợ g c v ãi đã qu hạn t 90 ngày trở lên.
Tuy có nhiều khái ni m h c nhau nhƣng nh n chung c c h i ni m nợ xấu về cơ
bản cũng đƣợc x c định dựa trên hai yếu t : (i) Các khoản nợ đã qu hạn t 90 ngày trở
lên; (ii) Khả năng trả nợ của h ch h ng đƣợc xếp vào loại nghi ngờ về khoản vay sẽ
đƣợc thanh to n đầy đủ. Bản chất của nợ xấu là khả năng trả nợ của ngƣời đi vay ị
suy giảm và bên cho vay có thể khơng thể thu h i đƣợc toàn bộ khoản vay.
1.1.2 Phân loại nợ xấu

Phân loại nợ xấu là vi c các ngân hàng xem xét danh mục các khoản vay v đƣa
chúng vào các nhóm khác nhau dựa trên c c đặc điểm tƣơng đ ng của khoản vay về
thời gian quá hạn và m c độ rủi ro. Vi c phân loại nợ nhằm mục đ ch iểm sốt chất
ƣợng tín dụng và trích lập dự phịng rủi ro nhằm ù đắp tổn thất rủi ro. Nhìn chung,
các ngân hàng phân loại nợ theo hai ti u ch định t nh v định ƣợng. Tại Vi t Nam,
vi c phân loại nợ đƣợc quy định theo Quyết định 493 của NHNN, nợ đƣợc chia thành 5
nh m trong đ nợ xấu là nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4 và nhóm 5.
Theo ti u ch định ƣợng:

(a)

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao g m:

(i) Nợ trong hạn v đƣợc đ nh gi

c

hả năng thu h i đầy đủ cả nợ g c và lãi

đ ng hạn;
(ii) Nợ quá hạn dƣới 10 ng y v đƣợc đ nh gi

c

hả năng thu h i đầy đủ nợ

g c và lãi bị quá hạn và thu h i đầy đủ nợ g c v ãi đ ng thời hạn;
(iii) Nợ đƣợc phân loại v o nh m 1 theo quy định tại khoản 2 Điều này.



6

(b)

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao g m:

(i) Nợ quá hạn t 10 ng y đến 90 ngày;
(ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu;
(iii) Nợ đƣợc phân loại v o nh m 2 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này
Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao g m:

(c)

(i) Nợ quá hạn t 91 ng y đến 180 ngày;
(ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu;
(iii) Nợ đƣợc mi n hoặc giảm ãi do h ch h ng h ng đủ khả năng trả ãi đầy đủ
theo hợp đ ng tín dụng;
(iv) Nợ thuộc c c trƣờng hợp sau đ y:
-

Nợ của khách hàng hoặc bên bảo đảm là tổ ch c, cá nhân thuộc đ i tƣợng mà
tổ ch c tín dụng, chi nhánh ng n h ng nƣớc ngo i h ng đƣợc cấp tín dụng
theo quy định pháp luật;

-

Nợ đƣợc bảo đảm bằng cổ phiếu của tổ ch c tín dụng hoặc công ty con của
TCTD hoặc tiền vay đƣợc s dụng để góp v n vào một TCTD h c tr n cơ sở
TCTD cho vay nhận tài sản bảo đảm bằng cổ phiếu của TCTD nhận góp v n;


-

Nợ khơng có bảo đảm hoặc đƣợc cấp với điều ki n ƣu đãi hoặc giá trị vƣợt quá
5% v n tự có của TCTD chi nh nh ng n h ng nƣớc ngoài khi cấp cho khách
hàng thuộc đ i tƣợng bị hạn chế cấp tín dụng theo quy định của pháp luật;

-

Nợ cấp cho các công ty con, công ty liên kết của TCTD hoặc doanh nghi p mà
TCTD nắm quyền kiểm sốt có giá trị vƣợt các tỷ l giới hạn theo quy định của
pháp luật;

-

Nợ có giá trị vƣợt quá các giới hạn cấp tín dụng, tr trƣờng hợp đƣợc phép
vƣợt giới hạn theo quy định của pháp luật;

-

Nợ vi phạm c c quy định nội bộ về cấp tín dụng, quản lý tiền vay, chính sách
dự phòng rủi ro của TCTD chi nh nh ng n h ng nƣớc ngoài.

(v) Nợ đang thu h i theo kết luận thanh tra;


7

(vi) Nợ đƣợc phân loại v o nh m 3 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
(d)


Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao g m:

(i) Nợ quá hạn t 181 ng y đến 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dƣới 90 ngày theo thời hạn đƣợc
cơ cấu lại lần đầu;
(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần th hai;
(iv) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn t 30 ng y đến 60
ngày kể t ngày có quyết định thu h i;
(v) Nợ phải thu h i theo kết luận thanh tra nhƣng đã qu thời hạn thu h i đến 60
ngày mà vẫn chƣa thu h i;
(vi) Nợ đƣợc phân loại v o nh m 4 theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều này.
(e)

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất v n) bao g m:

(i) Nợ quá hạn trên 360 ngày;
(ii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn t 90 ngày trở lên theo thời hạn trả
nợ đƣợc cơ cấu lại lần đầu;
(iii) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần th hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đƣợc cơ
cấu lại lần th hai;
(iv) Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần th ba trở lên, kể cả chƣa ị quá hạn hoặc đã
quá hạn;
(v) Khoản nợ quy định tại điểm c (iv) khoản 1 Điều này quá hạn trên 60 ngày kể t
ngày có quyết định thu h i;
(vi) Nợ phải thu h i theo kết luận thanh tra nhƣng đã qu hạn thu h i trên 60 ngày
mà vẫn chƣa thu h i đƣợc;
Nợ của h ch h ng

TCTD đƣợc NHNN cơng b đặt vào tình trạng kiểm so t đặc


bi t chi nh nh ng n h ng nƣớc ngoài bị phong tỏa v n và tài sản;
(vii)
-

Nợ đƣợc phân loại v o nh m 5 theo quy định tại khoản 3 Điều này.

Theo ti u ch định tính


8

(a)

Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao g m: Các khoản nợ đƣợc TCTD, chi nhánh ngân
h ng nƣớc ngo i đ nh gi

c

hả năng thu h i đầy đủ cả nợ g c v

ãi đ ng

hạn. Các cam kết ngoại bảng đƣợc tổ ch c tín dụng chi nh nh ng n h ng nƣớc
ngo i đ nh gi

h ch h ng c

hả năng thực hi n đầy đủ nghĩa vụ theo cam

kết.

(b)

Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao g m: Các khoản nợ đƣợc TCTD, chi nhánh ngân
h ng nƣớc ngồi đ nh giá là có khả năng thu h i đầy đủ cả nợ g c v

ãi nhƣng

có dấu hi u khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. Các cam kết ngoại bảng đƣợc
TCTD chi nh nh ng n h ng nƣớc ngo i đ nh gi

c

hả năng thực hi n nghĩa

vụ theo cam kết nhƣng c dấu hi u suy giảm khả năng thực hi n cam kết.
(c)

Nhóm 3 (Nợ dƣới tiêu chuẩn) bao g m: Các khoản nợ đƣợc TCTD, chi nhánh
ng n h ng nƣớc ngo i đ nh gi

h ng có khả năng thu h i nợ g c và lãi khi

đến hạn. Các khoản nợ n y đƣợc TCTD chi nh nh ng n h ng nƣớc ngo i đ nh
giá là có khả năng tổn thất. Các cam kết ngoại bảng đƣợc TCTD, chi nhánh ngân
h ng nƣớc ngo i đ nh gi

h ng c

hả năng thực hi n đầy đủ nghĩa vụ theo


cam kết.
(d)

Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ) bao g m: Các khoản nợ đƣợc TCTD, chi nhánh ngân
h ng nƣớc ngo i đ nh gi

c

hả năng tổn thất cao. Các cam kết ngoại bảng mà

khả năng h ch h ng h ng thực hi n cam kết là rất cao.
(e)

Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất v n) bao g m: Các khoản nợ đƣợc TCTD, chi
nh nh ng n h ng nƣớc ngo i đ nh gi

h ng c

hả năng thu h i, mất v n. Các

cam kết ngoại bảng mà khách hàng khơng có khả năng thực hi n nghĩa vụ cam
kết.
1.1.3 Các dấu hiệu nhận biết nợ xấu
Để nhận iết c c hoản nợ xấu ch ng ta căn c v o c c dấu hi u sau:
+ Khách hàng trả nợ khơng đúng kì hạn hoặc bất thường: Điều n y cho thấy
khách hàng đang c dấu hi u h

hăn về hả năng trả nợ dòng tiền h ng ổn định



9

+ Thường xuyên thanh toán lãi chậm: Đ y
h ng iểm so t đƣợc dòng tiền

h

dấu hi u cho thấy hách hàng

hăn về t i ch nh n n h ng thanh to n ãi đ ng

hạn
+ Thường xuyên sửa đổi thời hạn, xin gia hạn tín dụng: L c n y hoặc
h ng h ng c

h ch

hả năng trả nợ đ ng hạn hoặc h ch h ng h ng c thi n ch trả nợ

dẫn đến xảy ra rủi ro đ ng v n
+ Có hồ sơ đảo nợ (mỗi lần vay mới thì nợ gốc giảm xuống một ít): Nếu h ng
đảo nợ ngân hàng chấm d t cho vay sau mỗi ần vay th trƣờng hợp n y sẽ d ph t
sinh nợ qu hạn v

h ch h ng h ng đủ hả năng trả đủ nợ g c sau mỗi ần vay dẫn

đến hả năng mất v n
+ Tài khoản phải thu hay hàng tồn kho khơng bình thường: Điều đ thể hi n sự
h ng ổn định trong sản xuất inh doanh v trong t i ch nh của h ch h ng sự h ng
ổn định đ dẫn đến h ch h ng h ng c ngu n thu để trả nợ

+ Hệ thống đòn bẩy tăng (Nợ / VCSH tăng): Điều n y sẽ h ng t t hi quy m
sản xuất h ng đổi

h ch h ng vay nợ nhiều hơn trong hi VCSH h ng tăng t đ

hả năng ch ng đỡ rủi ro t VCSH sẽ ém đi dẫn đến hả năng trả nợ của khách hàng
yếu ém
+ Thất lạc hồ sơ, đặc biệt là các báo cáo tài chính của khách hàng: Đ y
đạo đ c vi c thất ạc nhằm tr nh sự iểm tra iểm so t của ngƣời quản

rủi ro
đ i với

h ch h ng c vấn đề t i ch nh
+ Khách hàng dựa vào nguồn thu bất thường để trả nợ: Về nguy n tắc vi c thu
nợ phải đƣợc x c định t ch nh phƣơng n dự n vay v n Nếu ngân hàng căn c v o
ngu n thu ất thƣờng để thu nợ c nghĩa
h ng c

hả năng sinh ời đảm ảo trả nợ đ i với h ch h ng n y thƣờng h ng có

hả năng trả nợ theo đ ng hợp đ ng t n dụng
1.1.4

phƣơng n dự n vay v n h ng đủ hoặc

Tác động của nợ xấu


10


Nợ xấu tăng cao h ng chỉ là nỗi lo của Chính phủ, các chun gia, các NHTM
mà cịn là nỗi lo của toàn thể dân chúng bởi nợ xấu c t c động lớn đến toàn bộ nền
kinh tế, làm tắc nghẽn dòng v n v đe d a an tồn tài chính qu c gia, ảnh hƣởng tiêu
cực đến sự phát triển bền vững của nền kinh tế.
1.1.4.1 Đối với ngân hàng
- Nợ xấu tăng cao trƣớc hết ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng do khi nợ
xấu phát sinh, ngân hàng phải trích lập dự phịng rủi ro để x lý nợ xấu, khoản này
đƣợc hạch tốn vào chi phí của ngân hàng dẫn đến lợi nhuận kinh doanh giảm Chƣa
kể, khi nợ xấu phát sinh ngân hàng cịn phải t n chi phí x lý nợ nhƣ chi ph

hởi ki n,

chi phí x lý tài sản … Ngo i ra thay v thời gian và nhân lực để tập trung phát triển
kinh doanh thì ngân hàng phải chia sẻ bớt cho vi c x lý nợ.
- Nợ xấu tăng cao ảnh hƣởng rất lớn đến uy tín của ng n h ng đ i với khách
h ng c c nh đầu tƣ … ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nếu nợ
xấu quá cao, ngân hàng sẽ bị hạn chế hoặc ng ng cho vay.
- Ảnh hƣởng đến khả năng thanh to n v

ế hoạch kinh doanh của ngân hàng:

Ng n h ng huy động v n nhàn rỗi t các tổ ch c c nh n v cho c c đ i tƣợng có nhu
cầu vay v n Khi đ

ng n h ng đã t nh to n ế hoạch huy động v cho vay tƣơng th ch

theo kỳ hạn để đảm bảo khả năng thanh to n c c hoản huy động đến hạn. Các khoản
nợ vay của h ch h ng h ng thanh to n đ ng hạn, hay khi chuyển sang nợ quá hạn thì
vi c thu h i nợ đã h ng theo ế hoạch của ngân hàng gây ra thiếu hụt v n so với dự

tính. Nếu vƣợt quá một giới hạn cho phép, ngân hàng có thể rơi v o t nh trạng mất khả
năng thanh to n
- Nợ xấu tăng đe d a an toàn h th ng ngân hàng: Nếu nợ xấu h ng đƣợc x lý
kịp thời, có thể gây ra sự đổ vỡ của một s ngân hàng yếu kém

hi đ n c thể gây ra

t c động lan truyền đến cả h th ng ngân hàng, gây mất niềm tin của ngƣời dân, nhà
đầu tƣ của doanh nghi p. của các tổ ch c qu c tế. Nghiêm tr ng hơn n c thể dẫn đến
sự đổ vỡ của h th ng tài chính qu c gia.


11

1.1.4.2 Đối với người đi vay
Ngƣời đi vay h ng ho n trả nợ đ ng hạn, mang lại nợ xấu cho ngân hàng sẽ gây
mất uy tín và m c độ xếp hạng tín nhi m giảm sút trong h th ng ng n h ng Điều này
cũng sẽ tạo ra lịch s tín dụng xấu trên CIC, ảnh hƣởng nghiêm tr ng đến khả năng t m
kiếm ngu n v n tài trợ sau này của ngƣời đi vay
1.1.4.3 Đối với nền kinh tế
- Ngân hàng là một cơng cụ giúp NHNN và Chính phủ thực thi các chính sách
tiền t nhằm điều tiết nền kinh tế vĩ m hoạt động hi u quả. Khu vực NHTM có tỷ l
nợ xấu cao sẽ phải đ i mặt với nguy cơ mất v n v rơi v o t nh trạng mất khả năng
thanh toán. Sự hoạt động yếu kém, tỷ l nợ xấu lớn nguy cơ d đổ vỡ của các NHTM
làm giảm tính hi u quả của cơ chế thị trƣờng và ảnh hƣởng xấu đến hi n quả thực thi
chính tiền t , ảnh hƣởng đến triển v ng tăng trƣởng kinh tế, là gánh nặng lên NSNN và
g y t c động tiêu cực đến sự vận hành h th ng tỷ giá h i đo i
- Nợ xấu tăng cao tạo ra gánh nặng ngân sách trong vấn đề x lý nợ. Mặc dù
ngu n v n để x lý nợ xấu chủ yếu t quỹ dự phòng rủi ro của c c TCTD nhƣng một
tỷ l nợ xấu quá cao thì các TCTD không thể đ ng ra tự x


đƣợc, nên vi c x lý có

thể phải trơng cậy v o ng n s ch nh nƣớc Trong hi đ

c c ngu n thu ngân sách

ng y c ng h

hăn do sự suy thoái kinh tế. Trong dài hạn, nếu nợ xấu tiếp tục tăng

cao sẽ gây bội chi ngân sách, rủi ro lạm phát và bất ổn kinh tế.
- Ngân hàng là tổ ch c kinh doanh tiền t

huy động v n nhàn rỗi t d n cƣ để

đ p ng nhu cầu sản xuất kinh doanh của nền kinh tế. Khi nợ xấu tăng ng n h ng phải
trích lập dự phòng rủi ro do đ

ƣợng v n đƣa v o ƣu th ng ị hạn chế. Nếu nợ xấu

qu cao ng n h ng h ng đƣợc phép cho vay đ ng nghĩa với vi c dòng tiền bị nghẽn
lại, các thành phần kinh tế khác cũng h ng thể tiếp tục kinh doanh. Trƣờng hợp Nhật
Bản là một ví dụ tiêu biểu năm 2000 Nhật Bản đã phải chịu cả “một thập kỷ đ nh mất”
h ng tăng trƣởng do nợ xấu qu cao Điều này sẽ gây ra những t c động xã hội nhƣ
thất nghi p, vi c làm, an sinh xã hội.


12


- Nợ xấu tăng cao sẽ ảnh hƣởng đến t c độ tăng trƣởng kinh tế: Khi nợ xấu kéo
dài thì các chi phí bỏ ra về mặt hữu h nh v v h nh đ i với x lý nợ xấu càng lớn. Về
mặt hữu hình là vi c các tài sản cầm c tại ngân hàng sẽ ngày càng bị hao mòn hƣ
hỏng, giá trị và giá trị s dụng sẽ mất dần, nếu nợ xấu đƣợc x lý nhanh thì các tài sản
này sẽ đƣợc đem ra s dụng nhanh chóng, tạo nên giá trị và giá trị thặng dƣ cho nền
kinh tế. Về mặt vơ hình khi quá trình x lý nợ xấu kéo dài, dẫn tới h s tín nhi m của
Vi t Nam sẽ bị giảm sút, gây ảnh hƣởng tới m i trƣờng đầu tƣ
1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nợ xấu
1.2.1 Các yếu tố khách quan
- Theo Agu, Osmond Chigozie và Basil Chuka Okoli (2013), một trong những
yếu t ảnh hƣởng đến nợ xấu là vi c lãi suất cho vay tăng cao Lãi suất là một yếu t
không thể thiếu trong bất kỳ quyết định cho vay nào của doanh nghi p. Lãi suất ảnh
hƣởng đến chi phí tài chính của doanh nghi p. Khi lãi suất tăng cao nghĩa

chi ph t i

ch nh tăng đ ng nghĩa với vi c lợi nhuận doanh nghi p giảm, ảnh hƣởng đến khả năng
trả nợ của doanh nghi p.
- Theo Ne son (2009) m i trƣờng kinh tế không thuận lợi đƣợc xem nhƣ
yếu t khách quan ảnh hƣởng đến nợ xấu, cụ thể đ

một

suy tho i inh tế. Trong một

nghiên c u tƣơng tự của Brown ridge (1998) cũng cho rằng tính ổn định của nền kinh
tế vĩ m

yếu t quan tr ng ảnh hƣởng đến nợ xấu. Ổn định và tăng trƣởng kinh tế là


tiền đề

điều ki n quan tr ng để phát triển các trung gian tài chính. Sự ổn định kinh

tế trong nƣớc kích thích hoạt động đầu tƣ ph t triển v đảm bảo tính hi u quả, ổn định
của đầu tƣ Ngƣợc lại, những biến động xấu của nền kinh tế gây trì tr , thua lỗ trong
hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghi p. Hậu quả tất yếu là ngân hàng
h ng thu đƣợc nợ. Chính sách của Nh nƣớc thay đổi bất thƣờng là một trong những
nguyên nhân phát sinh nợ xấu. Bởi vì, các doanh nghi p thƣờng có tỷ l vay v n ngân
hàng lớn nên rất d bị tổn thƣơng trƣớc c c thay đổi đột ngột về chính sách kinh tế vĩ
mơ.


13

- Các nhân t t phía khách hàng
+ Năng ực của h ch h ng: Đ y

nh n t quyết định đến vi c khách hàng có s

dụng v n vay đ ng mục đ ch hay h ng. Nếu năng ực khách hàng yếu kém, thể hi n ở
vi c không dự đo n đƣợc những biến động lên xu ng của nhu cầu thị trƣờng, không
hiểu biết nhiều trong vi c sản xuất, phân ph i và khuyếch trƣơng sản phẩm … th sẽ d
dàng bị gục ngã trong cạnh trang. T đ

m ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ ngân

hàng.
+ Rủi ro trong m i trƣờng kinh doanh của khách hàng: thể hi n ở chỗ ĩnh vực
kinh doanh của khách hàng thuộc nhóm ngành nghề nào, có nhạy cảm với các biến

động kinh tế, chính trị - xã hội hay không. Nếu khách hàng hoạt động trong những
ngành nghề nhiều rủi ro, d bị t c động bởi những biến động kinh tế, chính trị - xã hội
thì nền kinh tế khủng hoảng, khách hàng d dẫn đến nguy cơ ph sản, ảnh hƣởng đến
khả năng trả nợ ngân hàng.
1.2.2 Các yếu tố chủ quan
- Cơ chế quản lý tín dụng của ngân hàng:
Đ

tập hợp những bi n pháp, cách th c mà ngân hàng tiến hành nhằm mục

đ ch thẩm định, theo dõi, kiểm tra, giám sát với t ng khoản tín dụng đƣợc cấp, với hoạt
động tín dụng của ngân hàng. Nếu cơng tác quản
tr ng của n

đƣợc đ nh gi đ ng vai trò quan

đƣợc thực hi n một c ch nghi m t c đ ng đắn thì sẽ mang lại hi u quả

cho ng n h ng Ngƣợc lại, công tác quản

h ng đƣợc phổ biến đ ng mực tới các bộ

phận, phịng ban của ngân hàng, khơng tạo đƣợc sự th ng nhất trong toàn h th ng sẽ
làm giảm thu nhập cho ngân hàng, nợ xấu tăng cao Hoạt động tín dụng của ngân hàng
u n đi èm với rủi ro. Nếu ng n h ng đặt mục tiêu lợi nhuận

n qu cao gia tăng dƣ

nợ tín dụng trong hi chƣa ho n thi n đƣợc các chính sách tín dụng hoặc chính sách tín
dụng khơng phù hợp, thiếu sự kiểm soát chặt chẽ sẽ

dụng của ng n h ng đƣợc thể hi n qua một s điểm sau:

m gia tăng nợ xấu Cơ chế tín


14

+ Chính sách tín dụng là một trong những chính sách trong chiến ƣợc quản trị
kinh doanh của ngân hàng. Chính sách tín dụng đƣợc hiểu

đƣờng l i, chủ trƣơng

đảm bảo cho hoạt dộng tín dụng đi đ ng quỹ đạo i n quan đến vi c mở rộng hay thu
hẹp tín dụng. Chính sách tín dụng bao g m: hạn m c tín dụng, kỳ hạn của khoản vay,
lãi suất cho vay và m c phí, l phí khoản vay. Một chính sách tín dụng đ ng đắn sẽ thu
hút khách nhiều h ch h ng đảm bảo khả năng sinh ời t hoạt động tín dụng tr n cơ
sở hạn chế rủi ro, tuân thủ phƣơng ph p đƣờng l i chính sách của Nh nƣớc v đảm
bảo công bằng xã hội Điều đ c nghĩa

ch nh s ch tín dụng có ảnh hƣởng đến nợ

xấu.
+ Quy trình nghi p vụ tín dụng: Đây là bảng tổng hợp mô tả công vi c của ngân
hàng t khi tiếp nhận h sơ vay v n của một h ch h ng cho đến khi quyết định cho
vay, giải ngân, giám sát tín dụng, thu nợ và thanh lý hợp đ ng tín dụng. Một quy trình
tín dụng chặt chẽ đảm bảo t nh ch nh x c v đầy đủ là một nhân t làm giảm đ ng ể
nợ xấu Ngƣợc lại, một quy trình tín dụng lỏng lẻo, không khoa h c sẽ

m gia tăng nợ


xấu.
+ Cơ cấu cho vay: Đ

tỷ tr ng cho vay trong t ng ngành, t ng ĩnh vực, t ng

loại doanh nghi p và cả theo thời gian. Nếu tỷ tr ng cho vay hợp lý, phù hợp với thực
ti n nền kinh tế, với chủ trƣơng của Chính phủ, của NHNN thì sẽ mang lại hi u quả
kinh tế cao Ngƣợc lại cơ cấu cho vay bất hợp lý sẽ làm giảm hi u quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng, của ngành kinh tế, vùng kinh tế và cả nền kinh tế

h ng đ p ng

nhu cầu phát triển của xã hội.
+ Công tác kiểm tra, giám sát nội bộ: Kiểm tra, giám sát nội bộ c điểm mạnh ở
tính thời giàn vì nó nhanh chóng, kịp thời ngay sau khi v a phát sinh vấn đề và tính sâu
sát của ngƣời kiểm tra viên do vi c kiểm tra đƣợc thực hi n thƣờng xuyên cùng với
công vi c kinh doanh. Kiểm tra, giám sát nội bộ cần phải đƣợc xem nhƣ h th ng
“thắng” của cỗ xe tín dụng. Cỗ xe càng lao nhanh với vận t c lớn thì h th ng thắng
phải càng an tồn, hi u quả mới tránh cho cỗ xe đi v o những ngã rẽ rủi ro.


15

- Quản lý yếu kém: Theo Allen N. Berger và Robert DeYoung (1995) cho rằng
quản lý yếu kém của ngân hàng là một trong những nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu.
Một ng n h ng đƣợc xem là quản lý yếu ém đƣợc thể hi n ở các mặt sau:
+ Yếu kém trong vi c thẩm định, chấm điểm và xếp hạng tín dụng kém dẫn đến
lựa ch n những khoản vay có hi u quả thấp, rủi ro cao. Tr một s ít khách hàng có
phát sinh nợ xấu bắt ngu n t nguy n nh n h ch quan nhƣ inh doanh thua ỗ, cơng
nợ h địi


h

hăn do thay đổi cơ chế thay đổi ch nh s ch tăng trƣởng của Nh nƣớc

thì hầu hết các khoản nợ xấu bắt ngu n t khâu thẩm định quá hời hợt của cán bộ tín
dụng. Do khơng x c định đƣợc quy mô kinh doanh thực sự của khách hàng, khả năng
cạnh tranh của h ch h ng đ i với ngành nghề m

h ch h ng đang inh doanh

h ng

x c định đƣợc ngu n thu của khách hàng t đ u v về đ u để có thể đƣa ra một m c
cho vay và cách th c giám sát hợp lý. Cán bộ ng n h ng đ i hi còn hời hợt trong phần
kiểm tra s dụng v n vay, dẫn đến không phát hi n kịp thời những h

hăn của khách

hàng ngay t đầu Kh ng t h ch h ng hi đƣợc kiểm tra về vi c đƣợc kiểm tra về
vi c s dụng v n sau khi vay cho biết một phần v n vay thực sự vào kinh doanh, phần
khác cho mục đ ch s a nhà, mua sắm vật dụng, thậm ch ti u x i c nh n… Đến khi
phần v n đầu tƣ v o inh doanh thua ỗ, khơng cịn ngu n h c để trả nợ ngân hàng,
dẫn đến phát sinh nợ xấu. Mặt h c tƣ c ch khách hàng là yếu t quan tr ng gắn liền
với thi n chí trả nợ của h ch h ng thƣờng bị lãng quên trong quá trình thẩm định ban
đầu.
+ Khả năng thẩm định v định giá tài sản đảm bảo cho khoản vay dẫn đến định
gi cao hơn gi trị thị trƣờng hoặc không phát hi n đƣợc rủi ro khi nhận tài sản thế
chấp.
+ Yếu kém trong vi c kiểm tra gi m s t sau cho vay để đảm bảo khách hàng s

dụng v n đ ng mục đ ch tu n thủ c c điều ki n trong hợp đ ng tín dụng. Kiểm tra
kiểm soát nội bộ

ƣớc kiểm tra, giám sát sau cho vay nhằm kịp thời phát hi n những

sai phạm, những rủi ro trong qu tr nh cho vay đảm bảo cán bộ tín dụng tuân thủ đ ng


16

c c quy tr nh quy định khi cho vay, giám sát vi c s dụng v n vay đảm bảo đ ng mục
đ ch

ịp thời đƣa ra i n pháp phòng ng a. Nếu vi c kiểm tra, giám sát không kịp

thời, sâu sát rất d xảy ra c c trƣờng hợp khách hàng s dụng v n vay h ng đ ng mục
đ ch hoặc cán bộ không tuân thủ đ ng quy tr nh quy định cho vay dẫn đến rủi ro.
- Rủi ro đạo đ c: Trong ĩnh vực tài chính- ngân hàng, theo nhà kinh tế h c Paul
Krugman, rủi ro đạo đ c đƣợc hiểu

“trƣờng hợp khi một

n đƣa ra c c quyết định

liên quan tới m c độ chấp nhận rủi ro, trong khi bên kia phải chịu tổn thất nếu các
quyết định đ thất bại” (Pau 2009)
Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, rủi ro đạo đ c nảy sinh t chính hoạt
động kinh doanh của ngân hàng và khách hàng s dụng v n của c c ng n h ng thƣơng
mại. Hậu quả của rủi ro đạo đ c do hai chủ thể này gây nên lại do ngƣời g i tiền vào
ng n h ng v ch nh ng n h ng đ g nh chịu.

+ Rủi ro đạo đ c của khách hàng: Trong hoạt động ngân hàng, rủi ro đạo đ c của
h ch h ng thƣờng thể hi n ở vi c khách hàng vay s dụng những khoản vay không
đ ng mục đ ch cam ết trong hợp đ ng vay nợ, s dụng v n sai trình tự đầu tƣ v o
những hạng mục rủi ro mà không thông báo cho bên cho vay trong khi ngân hàng thiếu
thông tin và thiếu giám sát, dẫn đến d dàng gặp rủi ro đạo đ c hi ngƣời đi vay s
dụng các khoản vay một cách q mạo hiểm và khơng có hi u quả.
Ở m c độ nghiêm tr ng hơn rủi ro đạo đ c biểu hi n ở những hành vi gian lận,
l a đảo của khách hàng. Trên thực tế để đạt đƣợc mục tiêu vay v n của mình, nhiều
h ch h ng đã m giả h sơ hợp đ ng mua bán vịng vo nhằm có thể vay đƣợc v n t
ngân hàng. Vậy đ y ch nh

sự bất cân x ng về thông tin, mà nếu bên cho vay không

nắm r đƣợc ngu n thông tin sẽ dẫn tới tiềm ẩn rủi ro đạo đ c sau khi hợp đ ng vay
v n đƣợc kí kết.
+ Rủi ro đạo đ c của ngân hàng: Rủi ro đạo đ c xảy ra đ i với ngƣời quản lý
ngân hàng: Chẳng hạn khi nhà quản lý hay bộ phận nhóm cán bộ quản

đã c quan h

lợi ích với khách hàng, mặc dù điều ki n khách hàng vay v n có thể chƣa hội tụ, thậm


17

ch

h ng đủ điều ki n v đã đƣợc cán bộ thẩm định ghi rõ là không duy t nhƣng v

do lợi ích của cá nhân, nhà quản lý hay nhóm cán bộ quản lý đã ằng m i c ch hƣớng

dẫn khách hàng hợp th c hóa h sơ thậm chí cịn u cầu cán bộ thẩm định phải thực
hi n theo ý kiến chỉ đạo.
Rủi ro đạo đ c xuất phát t phía nhân viên ngân hàng khi giao dịch với khách
h ng Thƣờng thấy nhất là hành vi nhận h i lộ của h ch h ng để cấp tín dụng đảo nợ,
cho vay dự án nhiều rủi ro, c

g y h cho h ch h ng để nhận b i dƣỡng... Hoặc

nhân viên ngân hàng thiếu trách nhi m, khơng nắm bắt và tìm hiểu thơng tin liên quan
đến khoản vay một cách chính xác, thiếu thận tr ng trong phân tích di n biến thị
trƣờng liên quan tới h ch h ng inh doanh… dẫn đến vi c ngân hàng quyết định cho
vay những dự n phƣơng n h ng thực hi n đƣợc hay thực hi n không hi u quả dẫn
đến nợ quá hạn hoặc khách hàng khơng có khả năng trả nợ.
Nghiên c u của A en N Berger v Ro ert DeYoung (1995) cũng cho rằng rủi ro
đạo đ c là một trong những nguyên nhân làm phát sinh nợ xấu. Nelson M.Waweru
(2009) đã thực hi n cuộc khảo sát các nguyên nhân gây ra nợ xấu tại các NHTM ở
Keynya bằng vi c phỏng vấn 30 nhân viên quản lý và nhân viên phân tích tín dụng tại
10 ngân hàng. Kết quả, trong các yếu t

i n quan đến khách hàng vay thì vi c khách

l a d i, che dấu thông tin quan tr ng i n quan đến vi c cấp tín dụng là nguyên nhân
h ng đầu dẫn đến nợ xấu.
- Trình độ yếu kém của đội ngũ c n ộ, nhân viên ngân hàng: Theo nghiên c u
của PGS TS Trƣơng Đ ng Lộc và Ths. Nguy n Thị Tuyết về “C c nh n t ảnh
hƣởng đến rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Chi nh nh Tp Cần
Thơ” tr nh độ, kinh nghi m của cán bộ tín dụng có ảnh hƣởng đến nợ xấu của ngân
hàng. Theo Nelson M.Waweru (2009), trong nhóm các nhân t

i n quan đến ngân


h ng th tr nh độ của nhân viên là yếu t quan tr ng th 2 làm phát sinh nợ xấu. Ngu n
nhân lực với kinh nghi m non kém có thể khiến ngân h ng đƣa ra c c quyết định cho
vay sai lầm, bởi sự an toàn của các khoản vay không chỉ phụ thuộc v o c c quy định


18

cho vay mà còn phụ thuộc vào hoạt động của khách hàng. Vi c đ nh gi

h ch h ng

không chỉ đơn thuần dựa trên các con s báo cáo mà còn cần dựa trên các kinh nghi m
thực ti n ph n t ch v ph n đo n về khả năng cơ hội thành công của khách hàng. Vi c
đ nh gi sai về tính hi u quả, khả thi của phƣơng n/dự án là một nguy cơ dẫn đến nợ
xấu. Ngu n nhân lực c tr nh độ cao là một yếu t quyết định đến sự phát triển của
ngân hàng. Các ngân hàng lớn trên thế giới đều rất quan tâm tới vi c tuyển ch n cán bộ
có tr nh độ cao đ ng thời thƣờng xuy n đ o tạo lại cán bộ để bắt kịp tình hình thực tế.
- Thơng tin tín dụng: Cũng theo Ne son M Waweru (2009) trong nhóm các nhân
t

i n quan đến ngân hàng, vi c thu thập thơng tin tín dụng khơng tích cực là ngun

nh n h ng đầu ảnh hƣởng đến nợ xấu. Thơng tín tín dụng bao g m thơng tin về tình
hình pháp lý của khách hàng, tình hình tài chính, lịch s tín dụng, thơng tin tài sản bảo
đảm … C c nh quản lý sẽ dựa vào thông tin do nhân viên thu thập đƣợc để đ nh gi
m c độ rủi ro của khoản vay và ra quyết định cho vay. Vì vậy, khi nhân viên tín dụng
khơng cung cấp đầy đủ các thông tin cần thiết cho cán bộ quản lý tất yếu sẽ dẫn đến ra
quyết định cho vay sai lầm.
1.3


Quản trị nợ xấu

1.3.1 Khái niệm
Quản trị nợ xấu là quá trình xây dựng và thực thi các chiến ƣợc, các chính sách
quản lý và kinh doanh tín dụng nhằm đạt đƣợc các mục tiêu an toàn, hi u quả và phát
triển bền vững; trong đ tăng cƣờng các bi n pháp nhằm phòng ng a và hạn chế phát
sinh nợ xấu đi èm với vi c x lý các khoản nợ xấu đã ph t sinh t đ

m tăng doanh

thu, giảm chi phí nâng cao hi u quả hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.3.2 Nội dung của quản trị nợ xấu
1.3.2.1 Phòng ngừa nợ xấu phát sinh
- Nâng cao chất ƣợng thẩm định tín dụng
Ngân hàng phải tiến hành hoạt động thẩm định đ i với dự án vay, khách hàng
trƣớc khi cho vay. Ngân hàng dùng các bi n ph p để kiểm tra tính khả thi và sinh lợi


×