Tải bản đầy đủ (.pdf) (95 trang)

(Luận văn thạc sĩ) giải pháp hoàn thiện tín dụng tài trợ xuất khẩu tại ngân hàng phát triển việt nam sở giao dịch II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 95 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

NGUYỄN VĂN NHỰT

GI I HÁ HOÀN THIỆN T N DỤNG TÀI TR
H

TẠI NG N HÀNG HÁT TRI N
VIỆT N

–S

GI O D CH II

LUẬN VĂN THẠC SĨ

INH TẾ

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013

T


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM

NGUYỄN VĂN NHỰT

GI I HÁ HOÀN THIỆN T N DỤNG TÀI TR
H



TẠI NG N HÀNG HÁT TRI N
VIỆT N

–S

GI O D CH II

Chuyên ngành : Tài chính – Ngân hàng
Mã số

: 60340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ

INH TẾ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. TRẦN H Y HỒNG

Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2013

T


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự của cá nhân,
được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. Tiến sĩ Trần Huy Hoàng.
Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trung
thực và chưa từng được cơng bố dưới bất cứ hình thức nào.

Tơi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Nguyễn Văn Nhựt


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ cái viết tắt, các bảng.
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
CỦA NHÀ NƯỚC
1.1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU CỦA NHÀ
NƯỚC
1.1.1 Khái niệm TDTTXK và tổ chức thực hiện TDTTXK của Nhà nước .................... 4
1.1.1.1 Khái niệm về TDTTXK của Nhà nước ............................................................... 4
1.1.1.2 Tổ chức thực hiện TDXK của Nhà nước ............................................................ 4
1.1.2 Vai trò của TDXK của Nhà nước........................................................................... 5
1.1.3 Sự khác biệt giữa TDXK của Nhà nước và TDXK khác ....................................... 6
1.1.4 Các hình thức TDXK của Nhà nước cơ bản ......................................................... 7
1.1.4.1 Tín dụng người bán ............................................................................................. 7
1.1.4.2 Tín dụng người mua ............................................................................................ 9
1.2 CÁC QUY ĐỊNH QU C T

VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ

NƯỚC
1.2.1 Quy định quốc tế về tín dụng xuất khẩu của nhà nước ....................................... 11

1.2.1.1 Khuôn khổ pháp lý quốc tế ............................................................................... 11
1.2.1.2 Tín dụng xuất khẩu trong khn khổ Tổ chức Thương mại Thế giới WTO ... 12
1.2.1.3 Tín dụng xuất khẩu trong khn khổ Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
OECD ............................................................................................................................ 13
1.2.1.4 Tín dụng xuất khẩu trong khuôn khổ Liên minh Berne ................................... 14


1.3 RỦI RO VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA
NHÀ NƯỚC
1.3.1 Rủi ro trong hoạt động TDXK của Nhà nước .................................................... 14
1.3.1.1 Khá niệm ......................................................................................................... 14
1.3.1.2 Đặc điểm của rủi ro trong hoạt động TDXK của Nhà nước ............................ 15
1.3.2 Bài học kinh nghiệm vè TDXK của Nhà nước ở các nước trên Thế giới .......... 16
1.3.2.1 Bài học kinh nghiệm của các nước về Tín dụng uất khẩu nhà nước. ............. 18
1.3.3 Bài học kinh nghiệm về hoạt động TDXK của Nhà nước đối với Việt Nam .

............................................................................................................................. 32
Kết lu n chương I ......................................................................................................... 35
Chương 2: TH C TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ XUẤT KHẨU
CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM TẠI SỞ GIAO DỊCH II
2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ SỞ GIAO
DICH II
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển .......................................................................... 36
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động chính của Ngân hàng phát triển Việt Nam
. ...................................................................................................................................... 38
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và nhiệm vụ các phòng ban của Sở Giao dịch II ....................... 38
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức .................................................................................................. 38
2.1.3.1 Sơ lược chức năng từng phòng ban .................................................................. 39
2.1.3.2 Tổ chức, chức năng Phòng Tín dụng xuất khẩu............................................... 40
2.2 CHÍNH SÁCH TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN

HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
2.2.1 Các cơ chế chính sách tín dụng xuất khẩu của Nhà nước ................................... 40
2.2.2 Một số quy định về TDXK của Nhà nước Việt Nam ........................................ 41
2.2.2.1 Cho vay uất khẩu ............................................................................................ 41


2.2.2.2 Bảo lãnh tín dụng uất khẩu ............................................................................ 42
2.2.2.3 Bảo lãnh dự thầu và Bảo lãnh thực hiện hợp đồng .......................................... 43
2.2.2.4 Bảo đảm tiền vay .............................................................................................. 43
2.2.3 Những thay đổi cơ bản trong chính sách TDXK của Nhà nước ......................... 43
2.3 TH C TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC
TẠI SỞ GIAO DỊCH II
2.3.1.1 Tình hình hoạt động TDXK tại Sở giao dịch II ................................................ 44
2.3.1.2 Tình hình cho vay TDXK 2 1 - 2012 ............................................................ 44
2.3.1.3 Tình hình thu nợ và dư nợ bình quân của TDXK ............................................ 46
2.3.1.4 Tình hình nợ quá hạn và lãi treo ....................................................................... 47
2.3.2 Về công tác thực hiện, quản lý nghiệp vụ cho vay ngắn hạn hỗ trợ xuất khẩu ... 48
2.3.2.1 Những thành tựu đạt được................................................................................. 48
2.3.2.2 Những hạn chế của cho vay TDXK ................................................................. 49
2.4 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TH C HIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG XUẤT
KHẨU CỦA NHÀ NƯỚC TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN VIỆT NAM VÀ SỞ
GIAO DỊCH II
2.4.1 Thành tựu đạt được ............................................................................................. 51
2.4.2 Những hạn chế ..................................................................................................... 52
2.4.3 Nguyên nhân ...................................................................................................... 53
2.4.3.1 Nguyên nhân từ phía vĩ mơ .............................................................................. 53
2.4.3.2 Ngun nhân từ phía Ngân hàng Phát triển Việt Nam (Hội sở chính) ............ 54
2.4.3.3 Nguyên nhân từ phía Sở Giao Dịch II ............................................................. 54
2.4.3.4 Nguyên nhân từ phía khách hàng ..................................................................... 54
Kết lu n chương II ....................................................................................................... 55

Chương 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TÀI TRỢ
XUẤT KHẨU TẠI SỞ GIAO DỊCH II


3.1 ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TDTTXK CỦA NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
3.1.1 Chiến lược phát triển hoạt động xuất khẩu Việt Nam từ nay đến năm 2 15 và
yêu cầu đặt ra đối với hoạt động TDXK ....................................................................... 56
3.1.1.1 Chiến lược phát triển của xuất khẩu Việt Nam từ nay đến năm 2 15 ............. 56
3.1.1.2 Lộ trình hội nh p và những yêu cầu đối với Việt Nam về TDXK................... 58
3.1.2 Quan điểm và định hướng hoàn thiện hoạt động TDXK tại Ngân hàng Phát Triển
Việt Nam ...................................................................................................................... 59
3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG TDXK TẠI SỞ GIAO DỊCH II
3.2.1 Các giải pháp thuộc về Chính phủ ...................................................................... 61
3.2.1.1 Thay đổi về chính sách đối tượng mặt hàng vay tín dụng xuất khẩu của nhà
nước ............................................................................................................................... 61
3.2.1.2 Xây dựng cơ chế lãi suất hợp lý ....................................................................... 62
3.2.1.3 Đa dạng hóa hình thức tín dụng uất khẩu của Nhà nước ............................... 63
3.2.1.3.1 Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu ......................................................................... 63
3.2.1.3.2 Tín dụng xuất khẩu cho doanh nghiệp nhỏ và vừa ........................................ 66
3.2.1.3.3 Cho vay người cung cấp nguyên v t liệu đầu vào ........................................ 67
3.2.1.3.4 Tín dụng cho nhà nh p khẩu nước ngồi ....................................................... 68
3.2.1.3.5 Cung cấp thơng tin tư vấn về thị trường xuất khẩu và nhà nh p khẩu .......... 70
3.2.2 Các giải pháp thuộc về Sở Giao dịch II .............................................................. 71
3.2.2.1 Về cơ chế cho vay TDXK tại Sở Giao dịch II ................................................. 71
3.2.2.2 Về chế độ tiền lương ....................................................................................... 72
3.2.2.3 Về học t p và đào tạo ....................................................................................... 72
3.2.2.4 Về giao nhiệm vụ cho vay TDXK đối với Sở Giao dịch II ............................. 73
3.2.2.5 Nguồn vốn tại Sở Giao dịch II ......................................................................... 73
3.2.2.6 Quản lý rủi ro tại Sở Giao dịch II ..................................................................... 74

3.2.2.7 Triển khai nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Sở Giao dịch II ............................ 76


3.2.2.8 Nâng cao chất lượng thẩm định và quản lý tín dụng ........................................ 76
3.2.2.9 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực................................................................ 77
3.2.2.10Tăng cường chính sách chăm sóc khách hàng, các hoạt động marketing và
quảng bá hình, nâng cao sự nh n biết về chính sách tín dụng uất khẩu của nhà nước ...
....................................................................................................................................... 78
3.2.3 Các giải pháp hỗ trợ khác ..................................................................................... 79
3.2.3.1 Các giải pháp hnh ách TDXK của nhà

nước
Trong điều kiện mới như hiện nay, khi các ưu đãi về lãi suất ngày càng giảm thay
vào đó là chất lượng phục vụ, chính sách khách hàng và cơng tác quảng bá hình ảnh ngày


79

càng đóng vai trị quan trọng. Vì thế, Sở Giao dịch II chú trọng đến các hoạt động này
gồm có:
- Chính sách chăm sóc khách hàng: Sở giao dịch II nên chú trọng đến việc xây
dựng chính sách chăm sóc khách hàng ví dụ như hàng năm tổ chức hội nghị khách hàng
đ có dịp trao đổi và lắng ngh ý kiến đóng góp của các khách hàng. Trên cơ sở đó, có
những điều chỉnh thích hợp. Ngồi ra, Sở giao dịch II nên dành một phần chi phí hoạt
động cho việc tặng hoa chúc mừng khách hàng trong các dịp đặc biệt (ví dụ sinh nhật
Giám đốc, ngày khai trương, đại hội cổ đông v.v...).
- Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, tuyên truyền nghiệp TDXK của hà nước với mục
tiêu chính là giúp các doanh nghiệp có những hi u biết đầy đủ về chính sách TDXK của
nhà nước, những loại hình dịch vụ TDXK mà Sở giao dịch II đang cung cấp thơng qua
các kênh có hiệu qủa như Phịng Thương mại và cơng nghiệp Việt Nam – Chi nhánh

Tp.HCM, các hội trợ tri n lãm hàng xuất khẩu, hội trợ ngành tài chính ngân hàng trong
và ngồi nước, các hiệp hội doanh nghiệp, thông qua w bsit của các cơ quan như các
website của UBND các tỉnh/thành phố khu vực phía Nam, Bộ/Sở Cơng thương, Bộ/sở Kế
hoạch và đầu tư .v.v.
3.2.3 Các iải pháp hỗ trợ khác
3.2.3.1 Các iải pháp hỗ trợ thuộc các cơ q an ban n ành
- Về phía Bộ Tài chính: là cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp Bộ Tài chính nên có
những giải pháp nhằm h trợ hoạt động TDXK của nhà nước tại NHPT gồm:
+ Bố trí kịp thời nguồn vốn cho vay từ Ngân sách nhà nước, đặc biệt là những
khoản vay lớn theo chỉ định của Chính phủ như các khoản vay th o chương trình hợp tác
giữa Chính phủ Việt Nam – Cu Ba, cho vay đóng tàu xuất khẩu.
+ Nhanh chóng bố trí nguồn vốn Ngân sách cấp bù chênh lệch lãi suất hàng năm,
đ bổ sung nguồn vốn cho vay của NHPT.
- Đối với Cơ quan hải quan: đ đảm bảo cho TDXK đúng mục đích, Ngân hàng
Phát tri n rất cần sự h trợ của các cơ quan hải quan trong việc:
+ Xác minh tính trung thực về hoạt động xuất khẩu của khách hàng vay vốn
(thông qua việc ki m tra, đối chiếu tờ khai hải quan và bộ chứng từ xuất khẩu).


80

+ Cung cấp các thông tin liên quan đến gian lận thương mại trong xuất khẩu của
các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam.
- Đối với Cơ quan thuế: đề nghị phối hợp cung cấp thông tin kịp thời cho NHPT
về những doanh nghiệp có vi phạm trong kê khai thuế, khơng hồn thành hoặc hồn
thành khơng đầy đủ các nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước giúp NHPT có thêm căn cứ
đánh giá uy tín khách hàng, nâng cao chất lượng thẩm định.
- Đối với cơ quan đăng ký kinh doanh: đề nghị có những h trợ trong việc xác
minh, thẩm định tư cách pháp nhân của khách hàng vay vốn (ví dụ tình trạng hoạt động
của doanh nghiệp, đại diện pháp nhân, vốn điều lệ, ngành nghề kinh doanh của doanh

nghiệp).
3.2.3.2 Giải pháp đối với các d anh n hiệp xuất khẩu
- Các doanh nghiệp vay vốn TDXK cần chủ động tìm hi u và áp dụng đúng các quy
định về hoạt động cho vay TDXK tại Sở Giao dịch II. Những nghiên cứu kỹ lưỡng đó sẽ
giúp cho 2 phía là Sở Giao dịch II và Doanh nghiệp giảm thi u được thời gian thẩm định,
xét duyệt cũng như thời gian hoàn thiện bổ sung hồ sơ, qua đó giúp giảm thi u được rủi
ro.
- Khi tiến hành sử dụng vốn TDXK, doanh nghiệp cần cập nhật đầy đủ các số liệu
và biến động trên cơ sở đó phối hợp chặt chẽ với Sở Giao dịch II. Việc thường xuyên
liên hệ và có mối quan hệ tốt với ngân hàng cũng là một cách đ th hiện khả năng
kinh doanh, tiềm lực tài chính của mình, giúp doanh nghiệp dễ dàng tiếp cận những
nguồn vốn sau và nâng cao uy tín của mình.
- Trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu cần cập nhật và thu thập đầy đủ thông tin
về thị trường, nhu cầu của nước nhập khẩu, giá cả cạnh tranh, sự biến động của chu
kỳ kinh doanh…Những nghiên cứu, cập nhật, đánh giá đầy đủ, cẩn trọng sẽ giúp
doanh nghiệp tránh được những rủi ro ngay cả khi thâm nhập vào thị trường mới.
- Cuối cùng doanh nghiệp cần loại bỏ ngay tư tưởng nhận được vốn h trợ từ Ngân
hàng Phát tri n như được bao cấp. Doanh nghiệp cần tạo cho mình sự tự chủ và chủ
động nhất định vì th o thời gian và xu hướng phát tri n, cũng như hiện tại đã phản


81

ánh, Sở Giao dịch II sẽ th o hướng h trợ về thủ tục, thông tin tư vấn chứ không phải
ưu đãi về lãi suất như trước đây./.

K T LUẬN CHƯƠN

3


Chương 3 trình bày định hướng và các giải pháp hồn thiện tín dụng xuất khẩu của
nhà nước tại NHPT và Sở Giao dịch II. Các giải pháp này được chia làm 3 nhóm tập
trung vào việc thay đổi chính sách đối tượng mặt hàng, xây dựng cơ chế lãi suất phù hợp,
đa dạng hóa các hình thức tín dụng xuất khẩu nhà nước (như bảo hi m tín dụng xuất
khẩu, tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, cho vay người cung cấp
nguyên vật liệu xuất khẩu...), nhóm giải pháp thuộc Ngân hàng phát tri n như các giải
pháp về nguồn vốn về quản trị rủi ro... giải pháp tại Sở Giao dịch II và cuối cùng là
những giải pháp h trợ khác. Tuy nhiên với khả năng của học viên còn giới hạn nên các
giải pháp ít nhiều cịn mang tính lý thuyết.


82

PHẦN K T LUẬN
Xuất phát từ việc thúc đẩy xuất khẩu, chính sách TDXK của nhà nước có vai trị
hết sức quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - tài chính của các quốc gia trên thế
giới hiện nay. Qua nghiên cứu kinh nghiệm thực tế của các nước phát tri n (như Đức,
Hàn Quốc, Pháp) và các nước đang phát tri n (như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia..)
cho thấy hoạt động TDXK của nhà nước phát tri n rất mạnh mẽ dưới các hình thức chủ
yếu là cho vay xuất khẩu, bảo hi m tín dụng xuất khẩu, bảo lãnh tính dụng xuất khẩu
thơng qua các tổ chức TDXK được Chính phủ thành lập hoặc ủy quyền. Hiện nay cùng
với sự phát tri n ở trình độ ngày càng cao của nền kinh tế và tự do hóa thương mại và các
quy định khắt khe về cạnh tranh của WTO, chính sách tín TDXK của các nước đang
chuy n biến nhanh từ hướng chỉ tập trung h trợ tài chính (thơng qua các ưu đãi về lãi
suất) sang chú trọng phát tri n những sản phẩm h trợ phi tài chính (h trợ, cung cấp
thơng tin; tư vấn h trợ doanh nghiệp các giải pháp thị trường, cảnh báo và bảo hi m rủi
ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu); đồng thời chuy n hướng đối tượng được hưởng
chính TDXK nhà nước từ tập trung tài trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu trong nước
sang các nhà nhập khẩu nước ngoài cho mục tiêu chiếm lĩnh thị trường và tiêu thụ sản
phẩm.

Ở Việt Nam, chính sách TDXK của nhà nước mới ở giai đoạn đầu tri n khai thực
hiện. Hoạt động TDXK ngắn hạn của nhà nước tại Ngân hàng Phát tri n Việt Nam cũng
như Sở giao dịch II tuy đã đạt được những thành công nhất định nhưng cũng không tránh
khỏi những đi m yếu, những mặt hạn chế. Trong tương lai với việc xác định chiến lược
phát tri n phù hợp tận dụng các đi m mạnh và thời cơ đ khắc phục đi m yếu và vượt
qua thách thức, NHPT và Sở giao dịch II có th nâng cao hiệu quả hoạt động TDXK của
nhà nước, hồn thành tốt vai trị của một tổ chức TDXK mà Chính phủ đã giao phó.
Đ làm được điều này, bên cạnh những n i lực của NHPT và Sở giao dịch II như
tự khắc phục nhưng đi m cịn tồn tại, đa dạng hóa các sản phẩm tín dụng v.v.. thì NHPT
và Sở giao dịch II rất cần sự ủng hộ và phối hợp của Chính phủ, các Bộ ngành, địa
phương và các cơ quan có liên quan trong việc thống nhất chủ trương hành động, kịp thời


83

giải quyết những vướng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện chính sách tín dụng xuất
khẩu của nhà nước, góp phần thúc xuất khẩu của Việt Nam và Tp.HCM phát tri n nhanh
và bền vững.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
T ần Huy Ho

1
T

T

(2007) Quản trị


2. Trần Huy Ho

t

a

2020

nh 75/2011

i, NXB La

ộng Xã ội.

2 02 20

-TT

4. Ngh

(2007)



20 0

30/8/2011 về í

-






í

ụng xuất khẩu

ớc.

của
5. T ơ

5 /2012/TT- T

ớng dẫn thực hi

20 2 200

-

khẩu của

ớc.

7. T ô

2007 TT- T

ớng dẫn thực hi n Ngh

sung một s q





25 0 2007 ủa Bộ T

í

0 200

-

nh của Ngh
0 200

9. Quy

í

ba

ề vi c

ề í

í

ụng xuất


ba

về vi c

nh 151.

0 200

8. Ngh

2012 ủa Bộ T

75

5 200

6. Ngh

02

ủa

í

ủ ba

sửa ổ

bổ


nh 151.

-TT

05 200

ủa T ủ

05 200





í

ủ ề vi

i n Vi t Nam.
0 200

10.


-TT

ủa
L


-

a



0 2007 ủa

ba



q

270
a

Nam.



-

T

0 2007 ủa Tổ
a

q
í



12.



a

s

11.



II









ủa


13. ổ a

í


05




T

-



ủa

n Vi

0 0 200

a

ba

q

ủa Tổ

n Vi t

Nam.
(200 ) “Báo cáo c uyê


14. Quỹ Hỗ tr

ô đo

t ực tập t

ô đo

t ực tập t

xuất nhập khẩu Trung Quốc”
(200 ) “Báo cáo c uyê

15. Quỹ Hỗ tr
xuất nhập khẩu

á La

xuất nhập khẩu Malaysia”
(200 ) “Báo cáo c uyê

16. Quỹ Hỗ tr
17. Quỹ Hỗ tr

ô đo

t ực tập t

H


Quốc”

n (200 ) “Báo cáo kết quả khảo sát t

á t ết

Đức (KfW)”


18

ủa

a

a

-

II

(2009–2012).
ô

19



ủa Tổ


a

(2009-

2012).
ủa Tổ

20

ấ (2009-2012).



a





×